Trắc nghiệm Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 3: Thị trường | Kết nối tri thức

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 bộ sách Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 15 câu hỏi về Bài 3: Thị trường có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Kinh tế và Pháp luật 10 216 tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 3: Thị trường | Kết nối tri thức

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 bộ sách Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 15 câu hỏi về Bài 3: Thị trường có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

103 52 lượt tải Tải xuống
Bài 3: Thị trường
Câu 1: Thị trường ra đời, phát triển gắn liền với sự phát triển của
A. Kinh tế hàng hóa.
B. Hoạt động sản xuất, phân phối tiêu dùng.
C. Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa.
D. Quan hệ sản xuất tiêu dùng.
Câu 2: Thị trường
A. Tổng hoà những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thề
được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán.
B. Nơi diễn ra các hoạt động kinh tế: sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu
dùng.
C. Toàn bộ hoạt động mua bán, tiêu dùng hàng hoá.
D. Nơi diễn ra hoạt động quản kinh tế của Nhà nước.
Câu 3: cấp độ cụ thể, thị trường thể quan sát được như:
A. Chợ.
B. Cửa hàng.
C. Phòng giao dịch.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: cấp độ trừu tượng, thị trường thể được nhận diện qua các mối
quan hệ liên quan nào?
A. Cung cầu.
B. Quan hệ hàng tiền.
C. Quan hệ cạnh tranh.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Theo đối tượng giao dịch, mua bán, thị trường hàng hóa dịch vụ
nào?
A. Thị trường lao động.
B. Thị trường dầu mỏ.
C. Thị trường quốc tế.
D. Thị trường khoa học công nghệ.
Câu 6: Theo vai trò của các đối tượng mua bán, giao dịch
A. Thị trường lúa gạo.
B. Thị trường trong nước.
C. Thị trường liệu tiêu dùng.
D. Thị trường bất động sản.
Câu 7: Theo phạm vi của quan hệ mua bán, giao dịch,
A. Thị trường chứng khoán.
B. Thị trường liệu sản xuất.
C. Thị trường chứng khoán.
D. Thị trường quốc tế.
Câu 8: Chức năng thừa nhận của thị trường
A. Thị trường thừa nhận công dụng hội của hàng hóa lao động đã
hao phí để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hóa bán được hay
không bán giá như thế nào.
B. Người sản xuất tiêu dùng sẽ những ứng xử, điều chỉnh trên
sở những thông tin thu được từ thị trường, nhờ đó sản xuất tiêu dùng
được kích thích hoặc hạn chế.
C. Thị trường cung cấp thông tin cho người sản xuất người tiêu dùng
thông qua những biến động của nhu cầu hội về số lượng, chất lượng.
D. Đáp án khác.
Câu 9: Thị trường cung cấp thông tin cho người sản xuất người tiêu
dùng thông qua những biến động của nhu cầu hội về số lượng, chất
lượng chức năng nào của thị trường?
A. Chức năng điều tiết.
B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng thừa nhận.
D. Chức năng kích thích hoặc hạn chế.
Câu 10: Người sản xuất tiêu dùng sẽ những ứng xử, điều chỉnh trên
sở những thông tin thu được từ thị trường, nhờ đó sản xuất tiêu dùng
được kích thích hoặc hạn chế chức năng nào của thị trưởng?
A. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế.
B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng thừa nhận.
D. Đáp án khác.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Thị trường bao gồm các nhân tố bản: tiền tệ, người mua, người
bán.
B. Thị trường nơi kiểm tra đầu tiên về chủng loại, hình thức, mẫu mã,
số lượng, chất lượng hàng hoá.
C. Thị trường môi trường để các chủ thể kinh tế thực hiện giá trị sử
dụng của hàng hoá.
D.Thị trường vai trò thông tin, định hướng cho mọi nhu cầu sản xuất,
kinh doanh.
Câu 12: Các lĩnh vực trao đổi, mua bán đó các chủ thể kinh tế tác
động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả số lượng hàng hóa, dịch vụ
được gọi gì?
A. Thị trường.
B. chế thị trường.
C. Kinh tế.
D. Hoạt động mua bán.
Câu 13: Thị trường lúa gạo, thị trường dầu mỏ, thị trường tiền tệ, thị
trường chứng khoán, thị trường bất động sản,... thuộc loại thị trường nào?
A. Thị trường theo vai trò của các đối tượng mua bán, giao dịch.
B. Thị trường theo phạm vi của quan hệ mua bán, giao dịch.
C. Thị trường theo chức năng.
D. Thị trường theo đối tượng giao dịch, mua bán.
Câu 14: Thị trường những chức năng bản nào?
A. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế.
B. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế, chức năng thừa nhận.
C. Chức năng thừa nhận, chức năng thông tin, chức năng điều tiết, kích
thích hoặc hạn chế.
D. Chức năng thông tin, chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế.
Câu 15: Đâu nhận định sai khi nói về thị trường?
A. Thị trường nơi thực hiện hoạt động mua bán.
B. Người mua, người bán một trong những yếu tố bản của thị
trường.
C. Chỉ thể tìm đến thị trường thì con người mới thỏa mãn được nhu
cầu.
D. Mua - bán không phải quan hệ của thị trường.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
A
D
D
A
C
B
A
D
C
C
A
D
C
D
| 1/5

Preview text:

Bài 3: Thị trường
Câu 1: Thị trường ra đời, phát triển gắn liền với sự phát triển của A. Kinh tế hàng hóa.
B. Hoạt động sản xuất, phân phối và tiêu dùng.
C. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
D. Quan hệ sản xuất và tiêu dùng.
Câu 2: Thị trường là
A. Tổng hoà những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thề
được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán.
B. Nơi diễn ra các hoạt động kinh tế: sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng.
C. Toàn bộ hoạt động mua bán, tiêu dùng hàng hoá.
D. Nơi diễn ra hoạt động quản lí kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
Câu 3: Ở cấp độ cụ thể, thị trường có thể quan sát được như: A. Chợ. B. Cửa hàng. C. Phòng giao dịch. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Ở cấp độ trừu tượng, thị trường có thể được nhận diện qua các mối quan hệ liên quan nào? A. Cung – cầu. B. Quan hệ hàng – tiền. C. Quan hệ cạnh tranh. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Theo đối tượng giao dịch, mua bán, có thị trường hàng hóa và dịch vụ nào?
A. Thị trường lao động. B. Thị trường dầu mỏ.
C. Thị trường quốc tế.
D. Thị trường khoa học – công nghệ.
Câu 6: Theo vai trò của các đối tượng mua bán, giao dịch có A. Thị trường lúa gạo.
B. Thị trường trong nước.
C. Thị trường tư liệu tiêu dùng.
D. Thị trường bất động sản.
Câu 7: Theo phạm vi của quan hệ mua bán, giao dịch, có
A. Thị trường chứng khoán.
B. Thị trường tư liệu sản xuất.
C. Thị trường chứng khoán.
D. Thị trường quốc tế.
Câu 8: Chức năng thừa nhận của thị trường là
A. Thị trường thừa nhận công dụng xã hội của hàng hóa và lao động đã
hao phí để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hóa có bán được hay
không và bán giá như thế nào.
B. Người sản xuất và tiêu dùng sẽ có những ứng xử, điều chỉnh trên cơ
sở những thông tin thu được từ thị trường, nhờ đó sản xuất và tiêu dùng
được kích thích hoặc hạn chế.
C. Thị trường cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng
thông qua những biến động của nhu cầu xã hội về số lượng, chất lượng. D. Đáp án khác.
Câu 9: Thị trường cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu
dùng thông qua những biến động của nhu cầu xã hội về số lượng, chất
lượng là chức năng nào của thị trường?

A. Chức năng điều tiết. B. Chức năng thông tin. C. Chức năng thừa nhận.
D. Chức năng kích thích hoặc hạn chế.
Câu 10: Người sản xuất và tiêu dùng sẽ có những ứng xử, điều chỉnh trên
cơ sở những thông tin thu được từ thị trường, nhờ đó sản xuất và tiêu dùng
được kích thích hoặc hạn chế là chức năng nào của thị trưởng?

A. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế. B. Chức năng thông tin. C. Chức năng thừa nhận. D. Đáp án khác.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản: tiền tệ, người mua, người bán.
B. Thị trường là nơi kiểm tra đầu tiên về chủng loại, hình thức, mẫu mã,
số lượng, chất lượng hàng hoá.
C. Thị trường là môi trường để các chủ thể kinh tế thực hiện giá trị sử dụng của hàng hoá.
D.Thị trường có vai trò thông tin, định hướng cho mọi nhu cầu sản xuất, kinh doanh.
Câu 12: Các lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác
động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ được gọi là gì?
A. Thị trường. B. Cơ chế thị trường. C. Kinh tế. D. Hoạt động mua bán.
Câu 13: Thị trường lúa gạo, thị trường dầu mỏ, thị trường tiền tệ, thị
trường chứng khoán, thị trường bất động sản,... thuộc loại thị trường nào?

A. Thị trường theo vai trò của các đối tượng mua bán, giao dịch.
B. Thị trường theo phạm vi của quan hệ mua bán, giao dịch.
C. Thị trường theo chức năng.
D. Thị trường theo đối tượng giao dịch, mua bán.
Câu 14: Thị trường có những chức năng cơ bản nào?
A. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế.
B. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế, chức năng thừa nhận.
C. Chức năng thừa nhận, chức năng thông tin, chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế.
D. Chức năng thông tin, chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế.
Câu 15: Đâu là nhận định sai khi nói về thị trường?
A. Thị trường là nơi thực hiện hoạt động mua và bán.
B. Người mua, người bán là một trong những yếu tố cơ bản của thị trường.
C. Chỉ có thể tìm đến thị trường thì con người mới thỏa mãn được nhu cầu.
D. Mua - bán không phải là quan hệ của thị trường. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A A D D A C B A D C C A D C D