Giải Lịch sử 10 Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống | Cánh diều

Lịch sử 10 Bài 2 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần nội dung bài học và phần luyện tập vận dụng trang 13, 14, 15, 16, 17 bài Tri thức lịch sử và cuộc sống.

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Lịch sử 10 Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống | Cánh diều

Lịch sử 10 Bài 2 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần nội dung bài học và phần luyện tập vận dụng trang 13, 14, 15, 16, 17 bài Tri thức lịch sử và cuộc sống.

79 40 lượt tải Tải xuống
Bài 2: Tri thc lch s và cuc sng
Gii câu hi gia bài Lch s 10 bài 2 Cánh diu
1. Vai trò và ý nghĩa ca tri thc lch s
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Sơ đồ 2.1, Hình 2.2, hãy:
Cho biết vai trò và ý nghĩa của tri thc lch s đối vi cuc sống con ngưi.
Trong bi cnh toàn cu hóa hin nay, theo em cần làm để gi gìn phát huy bn
sc văn hóa dân tc.
Tr li
Vai trò và ý nghĩa ca tri thc lch s đối vi cuc sống con ngưi:
- Vai trò:
Trang b nhng hiu biết v quá kh cho cá nhân và xã hi.
Góp phn bo tn và phát huy các giá tr lch s, văn hóa của các cng đồng.
Là cơ sở để các cộng đng cùng chung sng và phát trin bn vng.
- Ý nghĩa:
Giúp con ngưi nhn thc sâu sc v ci ngun, v bn sc nhân cng
đồng trong mi thời đi. Hiu biết v ci ngun bn sắc sở để con
người hiu v chính mình thế gii. nn tảng để tn ti, gi gìn phát
huy các giá tr lch sử, văn hóa cộng đồng chung sng trong mt thế giới đa
dng.
Con người đúc kết vn dng thành công nhng bài hc kinh nghim trong
cuc sng, tránh lp li nhng sai lm t quá kh.
Giúp con ngưi d o chính xác v thời nguy trong tương lai, thấy
được chiều hướng vận động, phát trin ca hin ti.
- Theo em, trong bi cnh toàn cu hóa hiện nay, để gi gìn phát huy bn sắc văn
hóa dân tc cn:
Mt là, nâng cao nhn thc ca các cp y, chính quyn, ban, ngành chức năng về xây
dng và phát triển văn hóa, để văn hóa thc s tr thành nn tng tinh thn vng chc
ca xã hi, sc mnh ni sinh quan trng bảo đảm s phát trin bn vng và bo v
vng chc T quc, vì mc tiêu dân giàu, nưc mnh, dân ch, công bằng, văn minh.
Hai là, tăng cường đổi mi công tác tuyên truyn, ng cao nhn thc v v trí, vai
trò ca s nghip xây dng phát triển văn hóa, con người Vit Nam. Tích cực đấu
tranh, bài tr các sn phẩm văn hóa độc hi, phản động, đồi trụy; đồng thi, hn chế
hoc gt b nhng h tc đ to dựng đời sng tinh thn lành mnh trong nhân dân.
Ba là, y dựng chế, chính sách phát triển văn hóa đối ngoi; h tr qungngh
thut quc gia xut khu các sn phm văn hóa ra nước ngoài. Ch động m rng
hợp tác văn hóa với các nước, thc hin đa dng các hình thức văn hóa đối ngoi
đưa các quan hệ quc tế v văn hóa đi vào chiều sâu, đạt hiu qu thiết thc. Tiếp
nhn chn lọc tinh hoa văn hóa thế giới, làm phong phú thêm n hóa dân tộc vi
tinh thn ch động để vừa đón nhận hội phát trin vừa vượt qua các thách thc,
nhm gi gìn, hoàn thin bn sắc văn hóa dân tộc; đng thi, hn chế, khc phc
nhng ảnh hưởng tiêu cc, mt trái ca toàn cu hóa v n hóa.
Bn là, tiếp tc hoàn thin th chế, chế định pháp lý thiết chế văn hóa bảo đảm xây
dng phát triển n hóa, con người Vit Nam trong thi k đẩy mnh công nghip
hóa, hiện đại hóa hi nhp quc tế. Xây dng th trường văn hóa lành mạnh, đẩy
mnh phát trin công nghiệp văn hóa, tăng ng quảng văn hóa Việt Nam. Đồng
thi, từng bước thu hp khong cách v hưởng th văn hóa giữa thành th ng
thôn, gia các vùng min các giai tng hội; ngăn chặn đẩy lùi s xung cp
v đạo đức xã hi.
2. Hc tp và khám phá lch s sut đi
Đọc thông tin quan sát Bng 2.1, Hình 2.3, hãy gii thích sao phi hc tp lch
s sut đi?
Tr li:
Phi hc tp lch s sut đi vì:
Tri thc lch s rt rng lớn đa dạng. Nhng kiến thc lch s nhà trường
ch mt phn nh trong kho tàng tri thc lch s ca quc gia, nhân loi.
Mun hiểu đầy đủ và đúng đắn v lch s cn có mt quá trình lâu dài.
Tri thc v lch s biến đổi phát trin không ngng, gn lin vi s xut
hin ca các ngun s liu mi. Do vy nhng nhn thc v s kin, hin
ng lch s của con người hôm nay rt có th s thay đi trong tương lai.
Cùng vi tìm hiu tri thc, vic hc tp lch s suốt đời s giúp mỗi người m
rng cp nht vn kiến thc; hoàn thin phát trin k năng, xây dựng s
t tin, thích ng vi những thay đổi nhanh chóng ca hi; to ra những
hi trong cuc sng và ngh nghip.
Gii Luyn tp và vn dng S 10 Cánh diu Bài 2
Câu 1
Tri thc lch s có vai trò, ý nghĩa như thế nào đối vi cá nhân và xã hi?
Gi ý đáp án
Vai trò và ý nghĩa ca tri thc lch s đối vi cá nhân và xã hi:
- Vai trò:
Trang b nhng hiu biết v quá kh cho cá nhân và xã hi.
Góp phn bo tn và phát huy các giá tr lch s, văn hóa của các cng đồng.
Là cơ sở để các cộng đng cùng chung sng và phát trin bn vng.
- Ý nghĩa:
Giúp con ngưi nhn thc sâu sc v côi ngun, v bn sc nhân cng
đồng trong mi thời đi. Hiu biếu v ci ngun bn sắc sở để con
người hiu v chính mình thế gii. nn tảng để tn ti, gi gìn phát
huy các giá tr lch sử, văn hóa cộng đồng chung sng trong mt thế giới đa
dng.
Con người đúc kết vn dng thành công nhng bài hc kinh nghim trong
cuc sng, tránh lp li nhng sai lm t quá kh.
Giúp con người d báo chính xác v thời cơ nguy trong tương la, thy
được chiều hướng vận động, phát trin ca hin ti.
Câu 2
Hãy sưu tầm mt câu chuyn v truyn thống đoàn kết ca nhân dân Vit Nam trong
lch s và k vi bn hc (nêu rõ ngun gc ca câu chuyn và cách thức sưu tầm).
Gi ý đáp án
Câu chuyn 1
Sưu tầm mt câu chuyn v truyn thng đoàn kết ca nhân dân Vit Nam trong lch
s và k vi bn hc (cách thức sưu tầm: Báo điện t noichinh.vn)
T năm 1965, Đế quc M ạt đưa quân viễn chinh chư hầu vào trc tiếp tham
chiến miền Nam; đồng thi, thc hin chiến tranh phá hoi min Bc bng không
quân hi quân hòng khut phc dân tc Vit Nam bng bo lc phn cách mng.
Đế quc M tay sai liên tiếp thc hàng lot các chiến lược chiến tranh: “Chiến
tranh một phía” (1954-1960), “Chiến tranh đc biệt” (1961-1965), “Chiến tranh cc
bộ” (1965-1968), “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973), k c tp kích chiến lược
mang nh hy dit bằng B52 đối vi min Bc Th đô Nội năm 1972. Sau khi
tht bi trong các chiến c chiến tranh thua đau trên bầu tri Ni, buc phi
Hiệp định Paris năm 1973 rút khỏi min Nam Việt Nam, đế quc M vn tiếp
tục âm mưu dùng ngy quân, ngy quyn Sài Gòn làm công c để thc hin ch nghĩa
thc dân mi min Nam, hòng biến min Nam thành một “quốc gia” thân M
thc cht vn là thuộc địa kiu mi ca M.
Đối din vi cuc chiến tranh xâm c, phản động, phi nghĩa y, dân tc Vit Nam -
mt dân tc thiết tha yêu chung hòa bình, trng l phi - không còn la chn nào
khác, buc phi cm súng, buc phi s dng bo lc cách mạng để chng li bo lc
phn cách mng ca M-Ngy, chng lại ớp nước bán ớc để giành li
hòa bình, t do, độc lp và thng nht T quc. C dân tc Việt Nam đã huy đng cao
nht tt c tinh thn và lc lưng của mình để quyết chiến, quyết thng.
Trin khai thc hin nhim chiến lược cách mng hai min theo mc tiêu chung ca
cách mng c nước, Đảng ta đã chủ trương tập hp qun chúng rng rãi bng các hình
thc mt trn n tc thng nht phù hp vi tình hình c th. Ngày 10/9/1955, Mt
trn T quc Việt Nam ra đời; ngày 20/12/1960, Mt trn Dân tc Gii phóng min
Nam được thành lập; sau đó, Liên minh các lực lượng Dân tc, Dân ch Hòa
bình Việt Nam được thành lp vào ngày 20/4/1968.
Tuy mục tiêu, cương lĩnh, thành phần, cơ cu t chc nhiều điểm khác nhau nhưng
hòa bình, thng nhất, độc lp, dân ch, dân sinh mu s chung để quy t, tp hp,
đoàn kết toàn dân thành mt khi thng nht theo tinh thần “Đoàn kết, đoàn kết, đại
đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công” như Chủ tch H Chí Minh khng
định.
Trên sở các hình thc mt trn dân tc thng nhất, Đảng t chc xây dng, thc
hin thế trn chiến tranh nhân dân trường k, toàn din bng s kết hp cht ch gia
lực lượng chính tr lực lượng trang nhân dân; kết hp gia quân s, chính tr
ngoi giao, va khởi nghĩa trang vừa tiến công quân s; va kháng chiến va kiến
quc. Các lực lượng chính tr vũ trang nhân dân đều được t chc, hun luyn
lãnh đạo mt cách bài bn, cht ch, thng nht bi một Đảng cách mng, chân chính,
khoa hc, tiêu biu cho li ích, trí tu, bản lĩnh và ý chí sắt đá của toàn dân tc.
Nh vy, trong suốt trưng k kháng chiến, sc mnh ca lòng yêu c, của đoàn
kết thng nht dân tc sc mnh ca chiến tranh nhân dân không ngừng được nhân
lên. Quân dân ta càng đánh càng mnh, càng mnh càng thng, còn k địch càng
đánh càng bị phân hóa lập. Đến cuối năm 1974 đầu năm 1975, chớp thời
chiến lược, Đảng ta ch trương tiến hành cuộc động viên tng lc trong c nước
mc cao nht cho trn quyết chiến chiến lược cui cùng, gii phóng hoàn toàn Min
Nam, thu giang sơn về mt mi. Thc hin quyết tâm của Đảng, c dân tc dc sc,
dn lc ra quân thc hin tng tiến công và ni dy trong Mùa Xuân 1975 lch s.
Sc mnh ca khối đại đoàn kết toàn dân tc t hơn 20 năm trưng k kháng chiến
được dn li cho thi khc lch s vinh quang. Dân tộc ta đã giành thng li hoàn toàn
trong cuc kháng chiến chng M, cứu c, gii phóng hoàn toàn min Nam, thng
nht T quc c nước đi lên chủ nghĩa hội. Đó cũng minh chứng rõ ràng nht
cho sc mạnh vô địch ca khi đại đoàn kết dân tc thời đại H Chí Minh.
Câu chuyn 2
Câu chuyn 2
Cuối năm 1284, Tại hi ngh Diên Hng, các v lão được nghe thông báo nhng tin tc v
vic quân giặc đã áp sát biên giới phía Bắc nước ta. Quyết sách được định đoạt ti hi ngh
này s la chn mt trong hai giải pháp “đánh” hay “không đánh” (nói cách khác đ
tr li câu hỏi nên “hòa” hay “chiến”) một khi quân giặc kéo sang xâm lăng bờ cõi nước ta.
Nếu chp nhn hòa vi quân giặc nghĩa mất tt c còn như nếu toàn dân đồng lòng liu
chết để đánh thì thể gi được tt c. Vậy, Đại Việt nên hòa hay nên đánh? Đưc nhà vua
hi kế đánh giặc, các lão muôn người cùng mt tiếng “Đánh!” tiếng quyết đánh
đã rung chuyển c điện Diên Hng. Câu hi ca những người đứng đầu Nhà nước Đại Vit
đặt ra cho các lão, tng lớp được tôn trng nht trong hội nước ta thu đó, chính sự
cng c sc mạnh đoàn kết của toàn dân trước th thách mi ca lch s
Câu 3
Em đã tng s dng nhng kiến thc lch s nào để gii quyết các tình hung gp phi
trong cuc sng? Hãy chia s mt vài ví d vi thy cô và bn bè.
Gi ý đáp án
Ví d v vn dng nhng kiến thc lch s để gii quyết các tình hung gp phi trong
cuc sng:
Trong lch s, Ch tch H Chí Minh đưc biết đến ngưi có tinh thn t hc ngoi
ng, hc t vng mt cách h thng, hc tng t vng, bng cách hỏi chính người
bn x. vy, ngày nay cn hc tp làm theo Bác, tinh thn t học, ý chí vượt
lên mọi khó khăn, vừa hc, tranh th mọi hội để học, luôn thái độ hc tp
nghiêm túc, ý thc t học thường trc, coi đó ngun gốc căn bản để nâng cao trình
độ bn thân.
Tấm gương tự hc ca Ch tch H CMinh, soi xét trong thc tiễn đã qua, hiện nay
c mai sau, vn còn nguyên giá tr, ý nghĩa giáo dục hết sc sâu sắc; đó mãi
mt tấm gương sáng ngi, mt di sản giá đối vi s nghiệp đào tạo, bồi ng,
giáo dc ca Đảng và nhân dân ta. Tư tưởng và tinh thn t hc của Người là đng lc
phấn đấu để rèn luyn, t vươn lên hoàn thin bản thân, giúp ích cho gia đình xã
hi.
| 1/7

Preview text:


Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Giải câu hỏi giữa bài Lịch sử 10 bài 2 Cánh diều
1. Vai trò và ý nghĩa của tri thức lịch sử
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Sơ đồ 2.1, Hình 2.2, hãy:
Cho biết vai trò và ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống con người.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, theo em cần làm gì để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Trả lời
Vai trò và ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống con người: - Vai trò:
• Trang bị những hiểu biết về quá khứ cho cá nhân và xã hội.
• Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của các cộng đồng.
• Là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển bền vững. - Ý nghĩa:
• Giúp con người nhận thức sâu sắc về cội nguồn, về bản sắc cá nhân và cộng
đồng trong mọi thời đại. Hiểu biết về cội nguồn và bản sắc là cơ sở để con
người hiểu về chính mình và thế giới. Là nền tảng để tồn tại, giữ gìn và phát
huy các giá trị lịch sử, văn hóa cộng đồng và chung sống trong một thế giới đa dạng.
• Con người đúc kết và vận dụng thành công những bài học kinh nghiệm trong
cuộc sống, tránh lặp lại những sai lầm từ quá khứ.
• Giúp con người dự báo chính xác về thời cơ và nguy cơ trong tương lai, thấy
được chiều hướng vận động, phát triển của hiện tại.
- Theo em, trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc cần:
Một là, nâng cao nhận thức của các cấp ủy, chính quyền, ban, ngành chức năng về xây
dựng và phát triển văn hóa, để văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc
của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Hai là, tăng cường và đổi mới công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vị trí, vai
trò của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam. Tích cực đấu
tranh, bài trừ các sản phẩm văn hóa độc hại, phản động, đồi trụy; đồng thời, hạn chế
hoặc gạt bỏ những hủ tục để tạo dựng đời sống tinh thần lành mạnh trong nhân dân.
Ba là, xây dựng cơ chế, chính sách phát triển văn hóa đối ngoại; hỗ trợ quảng bá nghệ
thuật quốc gia và xuất khẩu các sản phẩm văn hóa ra nước ngoài. Chủ động mở rộng
hợp tác văn hóa với các nước, thực hiện đa dạng các hình thức văn hóa đối ngoại và
đưa các quan hệ quốc tế về văn hóa đi vào chiều sâu, đạt hiệu quả thiết thực. Tiếp
nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc với
tinh thần chủ động để vừa đón nhận cơ hội phát triển vừa vượt qua các thách thức,
nhằm giữ gìn, hoàn thiện bản sắc văn hóa dân tộc; đồng thời, hạn chế, khắc phục
những ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái của toàn cầu hóa về văn hóa.
Bốn là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, chế định pháp lý và thiết chế văn hóa bảo đảm xây
dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy
mạnh phát triển công nghiệp văn hóa, tăng cường quảng bá văn hóa Việt Nam. Đồng
thời, từng bước thu hẹp khoảng cách về hưởng thụ văn hóa giữa thành thị và nông
thôn, giữa các vùng miền và các giai tầng xã hội; ngăn chặn và đẩy lùi sự xuống cấp về đạo đức xã hội.
2. Học tập và khám phá lịch sử suốt đời
Đọc thông tin và quan sát Bảng 2.1, Hình 2.3, hãy giải thích vì sao phải học tập lịch sử suốt đời? Trả lời:
Phải học tập lịch sử suốt đời vì:
• Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. Những kiến thức lịch sử ở nhà trường
chỉ là một phần nhỏ trong kho tàng tri thức lịch sử của quốc gia, nhân loại.
Muốn hiểu đầy đủ và đúng đắn về lịch sử cần có một quá trình lâu dài.
• Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng, gắn liền với sự xuất
hiện của các nguồn sử liệu mới. Do vậy những nhận thức về sự kiện, hiện
tượng lịch sử của con người hôm nay rất có thể sẽ thay đổi trong tương lai.
• Cùng với tìm hiểu tri thức, việc học tập lịch sử suốt đời sẽ giúp mỗi người mở
rộng và cập nhật vốn kiến thức; hoàn thiện và phát triển kỹ năng, xây dựng sự
tự tin, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội; tạo ra những cơ
hội trong cuộc sống và nghề nghiệp.
Giải Luyện tập và vận dụng Sử 10 Cánh diều Bài 2 Câu 1
Tri thức lịch sử có vai trò, ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân và xã hội? Gợi ý đáp án
Vai trò và ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cá nhân và xã hội: - Vai trò:
• Trang bị những hiểu biết về quá khứ cho cá nhân và xã hội.
• Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của các cộng đồng.
• Là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển bền vững. - Ý nghĩa:
• Giúp con người nhận thức sâu sắc về côi nguồn, về bản sắc cá nhân và cộng
đồng trong mọi thời đại. Hiểu biếu về cội nguồn và bản sắc là cơ sở để con
người hiểu về chính mình và thế giới. Là nền tảng để tồn tại, giữ gìn và phát
huy các giá trị lịch sử, văn hóa cộng đồng và chung sống trong một thế giới đa dạng.
• Con người đúc kết và vận dụng thành công những bài học kinh nghiệm trong
cuộc sống, tránh lặp lại những sai lầm từ quá khứ.
• Giúp con người dự báo chính xác về thời cơ và nguy cơ trong tương la, thấy
được chiều hướng vận động, phát triển của hiện tại. Câu 2
Hãy sưu tầm một câu chuyện về truyền thống đoàn kết của nhân dân Việt Nam trong
lịch sử và kể với bạn học (nêu rõ nguồn gốc của câu chuyện và cách thức sưu tầm). Gợi ý đáp án Câu chuyện 1
Sưu tầm một câu chuyện về truyền thống đoàn kết của nhân dân Việt Nam trong lịch
sử và kể với bạn học (cách thức sưu tầm: Báo điện tử noichinh.vn)
Từ năm 1965, Đế quốc Mỹ ồ ạt đưa quân viễn chinh và chư hầu vào trực tiếp tham
chiến ở miền Nam; đồng thời, thực hiện chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không
quân và hải quân hòng khuất phục dân tộc Việt Nam bằng bạo lực phản cách mạng.
Đế quốc Mỹ và tay sai liên tiếp thực hàng loạt các chiến lược chiến tranh: “Chiến
tranh một phía” (1954-1960), “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), “Chiến tranh cục
bộ” (1965-1968), “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973), kể cả tập kích chiến lược
mang tính hủy diệt bằng B52 đối với miền Bắc và Thủ đô Hà Nội năm 1972. Sau khi
thất bại trong các chiến lược chiến tranh và thua đau trên bầu trời Hà Nội, buộc phải
ký Hiệp định Paris năm 1973 và rút khỏi miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ vẫn tiếp
tục âm mưu dùng ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn làm công cụ để thực hiện chủ nghĩa
thực dân mới ở miền Nam, hòng biến miền Nam thành một “quốc gia” thân Mỹ mà
thực chất vẫn là thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
Đối diện với cuộc chiến tranh xâm lược, phản động, phi nghĩa ấy, dân tộc Việt Nam -
một dân tộc thiết tha yêu chuộng hòa bình, trọng lẽ phải - không còn lựa chọn nào
khác, buộc phải cầm súng, buộc phải sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực
phản cách mạng của Mỹ-Ngụy, chống lại bè lũ cướp nước và bán nước để giành lại
hòa bình, tự do, độc lập và thống nhất Tổ quốc. Cả dân tộc Việt Nam đã huy động cao
nhất tất cả tinh thần và lực lượng của mình để quyết chiến, quyết thắng.
Triển khai thực hiện nhiệm chiến lược cách mạng ở hai miền theo mục tiêu chung của
cách mạng cả nước, Đảng ta đã chủ trương tập hợp quần chúng rộng rãi bằng các hình
thức mặt trận dân tộc thống nhất phù hợp với tình hình cụ thể. Ngày 10/9/1955, Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam ra đời; ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền
Nam được thành lập; và sau đó, Liên minh các lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa
bình Việt Nam được thành lập vào ngày 20/4/1968.
Tuy mục tiêu, cương lĩnh, thành phần, cơ cấu tổ chức có nhiều điểm khác nhau nhưng
hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, dân sinh là mẫu số chung để quy tụ, tập hợp,
đoàn kết toàn dân thành một khối thống nhất theo tinh thần “Đoàn kết, đoàn kết, đại
đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công” như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định.
Trên cơ sở các hình thức mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng tổ chức xây dựng, thực
hiện thế trận chiến tranh nhân dân trường kỳ, toàn diện bằng sự kết hợp chặt chẽ giữa
lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân; kết hợp giữa quân sự, chính trị và
ngoại giao, vừa khởi nghĩa vũ trang vừa tiến công quân sự; vừa kháng chiến vừa kiến
quốc. Các lực lượng chính trị và vũ trang nhân dân đều được tổ chức, huấn luyện và
lãnh đạo một cách bài bản, chặt chẽ, thống nhất bởi một Đảng cách mạng, chân chính,
khoa học, tiêu biểu cho lợi ích, trí tuệ, bản lĩnh và ý chí sắt đá của toàn dân tộc.
Nhờ vậy, trong suốt trường kỳ kháng chiến, sức mạnh của lòng yêu nước, của đoàn
kết thống nhất dân tộc và sức mạnh của chiến tranh nhân dân không ngừng được nhân
lên. Quân và dân ta càng đánh càng mạnh, càng mạnh càng thắng, còn kẻ địch càng
đánh càng bị phân hóa và cô lập. Đến cuối năm 1974 đầu năm 1975, chớp thời cơ
chiến lược, Đảng ta chủ trương tiến hành cuộc động viên tổng lực trong cả nước ở
mức cao nhất cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, giải phóng hoàn toàn Miền
Nam, thu giang sơn về một mối. Thực hiện quyết tâm của Đảng, cả dân tộc dốc sức,
dồn lực ra quân thực hiện tổng tiến công và nổi dậy trong Mùa Xuân 1975 lịch sử.
Sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc từ hơn 20 năm trường kỳ kháng chiến
được dồn lại cho thời khắc lịch sử vinh quang. Dân tộc ta đã giành thắng lợi hoàn toàn
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống
nhất Tổ quốc và cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó cũng là minh chứng rõ ràng nhất
cho sức mạnh vô địch của khối đại đoàn kết dân tộc thời đại Hồ Chí Minh. Câu chuyện 2 Câu chuyện 2
Cuối năm 1284, Tại hội nghị Diên Hồng, các vị bô lão được nghe thông báo những tin tức về
việc quân giặc đã áp sát biên giới phía Bắc nước ta. Quyết sách được định đoạt tại hội nghị
này là sự lựa chọn một trong hai giải pháp là “đánh” hay “không đánh” (nói cách khác là để
trả lời câu hỏi nên “hòa” hay “chiến”) một khi quân giặc kéo sang xâm lăng bờ cõi nước ta.
Nếu chấp nhận hòa với quân giặc nghĩa là mất tất cả còn như nếu toàn dân đồng lòng liều
chết để đánh thì có thể giữ được tất cả. Vậy, Đại Việt nên hòa hay nên đánh? Được nhà vua
hỏi kế đánh giặc, các bô lão muôn người cùng hô một tiếng “Đánh!” Và tiếng hô quyết đánh
đã rung chuyển cả điện Diên Hồng. Câu hỏi của những người đứng đầu Nhà nước Đại Việt
đặt ra cho các bô lão, tầng lớp được tôn trọng nhất trong xã hội nước ta thuở đó, chính là sự
củng cố sức mạnh đoàn kết của toàn dân trước thử thách mới của lịch sử Câu 3
Em đã từng sử dụng những kiến thức lịch sử nào để giải quyết các tình huống gặp phải
trong cuộc sống? Hãy chia sẻ một vài ví dụ với thầy cô và bạn bè. Gợi ý đáp án
Ví dụ về vận dụng những kiến thức lịch sử để giải quyết các tình huống gặp phải trong cuộc sống:
Trong lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh được biết đến là người có tinh thần tự học ngoại
ngữ, học từ vựng một cách có hệ thống, học từng từ vựng, bằng cách hỏi chính người
bản xứ. Vì vậy, ngày nay cần học tập và làm theo Bác, có tinh thần tự học, ý chí vượt
lên mọi khó khăn, vừa học, tranh thủ mọi cơ hội để học, luôn có thái độ học tập
nghiêm túc, ý thức tự học thường trực, coi đó là nguồn gốc căn bản để nâng cao trình độ bản thân.
Tấm gương tự học của Chủ tịch Hồ Chí Minh, soi xét trong thực tiễn đã qua, hiện nay
và cả mai sau, vẫn còn nguyên giá trị, có ý nghĩa giáo dục hết sức sâu sắc; đó mãi là
một tấm gương sáng ngời, một di sản vô giá đối với sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng,
giáo dục của Đảng và nhân dân ta. Tư tưởng và tinh thần tự học của Người là động lực
phấn đấu để rèn luyện, tự vươn lên hoàn thiện bản thân, giúp ích cho gia đình và xã hội.