Giải Lịch sử 11 Bài 7: Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam | Cánh diều

Giải Lịch sử 11 Bài 7: Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam | Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Lịch sử 11 Bài 7: Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam | Cánh diều

Giải Lịch sử 11 Bài 7: Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam | Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

86 43 lượt tải Tải xuống
Trả lời câu hi Kiến thc mi S11 Bài 7 Cánh diều
Câu hi trang 42
Đọc thông tin, liu quan sát Hình 1, trình bày vtrí đa chiến c ca
Vit Nam.
Gợi ý đáp án
- Vị trí đa chiến lưc ca Vit Nam:
+ Vit Nam nm Đông Nam Á - khu vc đưc coi ngã gia lc đa Á -
Âu châu Đi Dương, gia Thái Bình Dương n ĐDương, trên tuyến
đưng giao thông, giao thương lâu đi quan trng gia Trung Quc n
Độ.
+ Lin kTrung Quc, án ng Bin Đông, li nm vị trí cu ni gia Đông
Nam Á lục đa vi Đông Nam Á hi đo nên Vit Nam đa bàn “tin tiêu”
của Đông Nam Á t phía bc, “ca ngõ” đtiến vào bán đo Trung - n t
phía đông và Trung Quc tphía nam.
=> Vi vtrí chiến c ni bt, trong nhiu thế kỉ, lãnh thVit Nam thường
xuyên đi ng nhòm ngó, can thip hoc xâm c ca các thế lc bên
ngoài. Trong sut tiến trình lch s, Vit Nam đa bàn cnh tranh đa chính
tr, xác lp mrộng phm vi nh ng ca các c ln trong khu vc
trên thế gii.
Câu hi trang 43
Phân tích vai trò ý nghĩa ca chiến tranh bo vTổ quc trong lch sVit
Nam.
Gợi ý đáp án
- Vai trò ca chiến tranh bo vệ Tổ quc:
+ Chiến tranh bo vTổ quc vai trò đc bit đi vi snghip bo vđộc
lập dân tc, thng nht và toàn vẹn chquyn, lãnh thquc gia, quyết đnh s
tồn vong ca quc gia, dân tc trưc các cuc chiến tranh xâm c can
thip tbên ngoài.
+ Các cuc chiến tranh bo vTổ quc tác đng ln đến quá trình hình
thành quc gia, dân tc; đến tiến trình lch sdân tc chính sách qun đt
c. Kết qucủa các cuc chiến tranh bo vTổ quc cũng nh ng đến
tính cht xã hi và công cuc xây dng đt nưc, phát trin kinh tế, văn hóa.
- Ý nghĩa ca chiến tranh bo vệ Tổ quc:
+ Chiến tranh bo vTổ quc ý nghĩa quan trng trong vic hình thành
phát trin truyn thng yêu c, ý chí kiên ng, bt khut trong đu tranh
chng ngoi xâm ca dân tc Vit Nam.
+ Các cuc chiến tranh bo vệ Tổ quc cũng góp phn khơi dy và cng ctinh
thn đoàn kết, lòng thào dân tc.
Câu hi trang 44
Dựa vào thông tin liu, trình bày ni dung chính ca cuc kháng chiến
chng quân Nam Hán năm 938.
Gợi ý đáp án
- Hoàn cnh:
+ Năm 937, Dương Đình Nghbị Kiu Công Tin giết hi. Ngô Quyn kéo
quân ra Bc để hỏi ti, Kiu Công Tin sai ngưi cu cu nhà Nam Hán.
+ Năm 938, quân Nam Hán vưt bin sang xâm lưc nưc ta.
+ Sau khi tiêu dit Kiu Công Tin, NQuyn khn trương chun bchng
xâm c. Ông đã sai ngưi đem cc vt nhn đu bt st đóng ngm vùng
cửa bin - thuc sông Bch Đng
- Din biến chính:
+ Cui năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoàng Tháo chhuy tiến vào ca bin
Bạch Đng, Ngô Quyn cho thuyn nhra khiêu chiến, nhquân gic tiến vào
sâu vào bãi cc ngm.
+ Khi thy triu rút, Ngô Quyn hạ lệnh tn công, thuyn gic va vào cc nhn,
Lưu Hong Tháo ttrn.
- Ý nghĩa:
+ Chiến thng Bch Đng đã chm dt hơn 1000 năm Bc thuc, mra thi k
độc lp tchlâu dài cho lch sdân tc Vit Nam.
+ Thhin lòng yêu c, tinh thn đoàn kết, dũng cm, bt khut đu tranh
chng ngoi xâm ca nhân dân Vit Nam.
+ Để lại nhiu bài hc kinh nghim cho các cuc đu tranh yêu nưc sau này.
Gii Luyn tp và vn dng Lch s11 Cánh diu Bài 7
Câu 1
Lập bng tóm tt ni dung chính ca các cuc kháng chiến thng li tiêu biu
trong lch s Vit Nam theo gi ý: thi gian, đa đim, đi ng xâm c,
nhng trn đánh ln, kết quả.
Gợi ý đáp án
(*) Bng tóm tt: Nội dung chính ca các cuc kháng chiến thng li tiêu biu
trong lch sVit Nam
Tên cuộc kháng
chiến
Thi
gian
Ngưi lãnh
đạo chchốt
Trn đánh tiêu biểu
Kháng chiến chng
quân Nam Hán
938
Ngô Quyền
- Bạch Đng (Qung Ninh,
Hải Phòng)
Kháng chiến chng
Tống (thi Tin Lê)
981
Lê Hoàn
- Bạch Đng (Qung Ninh,
Hải Phòng)
Kháng chiến chng
Tống (thi Lý)
1075 -
1077
Thưng
Kiệt
- Ung Châu (Qung Tây);
Khâm Châu Liêm Châu
(Qung Đông)
- Phòng tuyến sông Như
Nguyt (Bc Ninh)
Kháng chiến chng
quân Mông C (thi
Trn)
1258
Trn Thái
Tông;
Trn Thủ Độ
- Bình L Nguyên (Vĩnh
Phúc);
- Đông Bộ Đầu (Hà Ni)
Kháng chiến chng
quân Nguyên (thi
Trn)
1285
Trn Thánh
Tông;
Trn Quc
Tuấn
- Tây kết, Hàm T (Hưng
Yên);
- Chương Dương, Thăng
Long (Hà Ni).
Kháng chiến chng
quân Nguyên (thi
Trn)
1287 -
1288
Trn Nhân
Tông;
Trn Quc
Tuấn
- Vân Đn (Qung Ninh)
- Bạch Đng (Qung Ninh,
Hải Phòng)
Kháng chiến chng
quân Xiêm
1785
Nguyn Hu
- Rạch Gm - Xoài Mút (Tin
Giang).
Kháng chiến chng
1789
Quang Trung
- Ngc Hi - Đống Đa (Hà
quân Thanh
(Nguyn Huệ)
Nội).
Câu 2
Trên skiến thc đã hc, rút ra nhng bài hc lch s bn t lịch s
chng ngoi xâm ca Vit Nam. Nhng bài hc lch sđó ý nghĩa như thế
nào đi vi snghip xây dng và bo vệ Tổ quc hin nay?
Gợi ý đáp án
(*) Tham kho:
- Một sbài hc kinh nghim tcác cuc kháng chiến chng ngoi xâm:
+ Bài hc vxây dng khi đi đoàn kết dân tc: đoàn kết dân tc yếu t
đóng vai trò nn tng, then cht. Vic xây dng, cng cphát huy khi đi
đoàn kết dân tc thhin qua chính sách đoàn kết trong ni bng lĩnh, gia
ng lĩnh và binh lính, gia các tng lp nhân dân và các dân tc....
+ Bài hc vnghthut quân s: ni bt nghthut tiến hành chiến tranh
nhân dân; ly ít đch nhiu, ly nhthng ln, ly yếu chng mnh; kết hp
gia hot đng quân s, chính tr, ngoi giao và binh vn,...
- Giá trị của các bài hc kinh nghim:
+ Trong snghip xây dng bo vTquc hin nay, bài hc lch scủa
các cuc kháng chiến chng ngoi xâm trong lch sVit Nam vn còn nguyên
giá tr, vai trò đc bit quan trng trong công cuc gi vững n đnh chính
tr- hi, phát trin kinh tế - văn hóa; trong quá trình xây dng cng c
nền quc phòng, giữ vững đc lp, chquyn và toàn vn lãnh thổ.
+ Bài hc lch sử của các cuc kháng chiến chng ngoi xâm trong lch sVit
Nam cũng giá trđối vi chính sách đi ngoi ca Vit Nam trong bi cnh
tình hình khu vc và thế gii có nhiu biến đi.
Câu 3
Sưu tm liu lch svmột cuc kháng chiến thng li tiêu biu trong lch
sử Vit Nam trưc Cách mng tháng Tám năm 1945. Gii thiu liu đó vi
thy cô và bn hc.
| 1/6

Preview text:


Trả lời câu hỏi Kiến thức mới Sử 11 Bài 7 Cánh diều Câu hỏi trang 42
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 1, trình bày vị trí địa chiến lược của Việt Nam. Gợi ý đáp án
- Vị trí địa chiến lược của Việt Nam:
+ Việt Nam nằm ở Đông Nam Á - khu vực được coi là ngã tư giữa lục địa Á -
Âu và châu Đại Dương, giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, trên tuyến
đường giao thông, giao thương lâu đời và quan trọng giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
+ Liền kề Trung Quốc, án ngữ Biển Đông, lại nằm ở vị trí cầu nối giữa Đông
Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo nên Việt Nam là địa bàn “tiền tiêu”
của Đông Nam Á từ phía bắc, là “cửa ngõ” để tiến vào bán đảo Trung - Ấn từ
phía đông và Trung Quốc từ phía nam.
=> Với vị trí chiến lược nổi bật, trong nhiều thế kỉ, lãnh thổ Việt Nam thường
xuyên là đối tượng nhòm ngó, can thiệp hoặc xâm lược của các thế lực bên
ngoài. Trong suốt tiến trình lịch sử, Việt Nam là địa bàn cạnh tranh địa chính
trị, xác lập và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của các nước lớn trong khu vực và trên thế giới. Câu hỏi trang 43
Phân tích vai trò và ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam. Gợi ý đáp án
- Vai trò của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc:
+ Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò đặc biệt đối với sự nghiệp bảo vệ độc
lập dân tộc, thống nhất và toàn vẹn chủ quyền, lãnh thổ quốc gia, quyết định sự
tồn vong của quốc gia, dân tộc trước các cuộc chiến tranh xâm lược và can thiệp từ bên ngoài.
+ Các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có tác động lớn đến quá trình hình
thành quốc gia, dân tộc; đến tiến trình lịch sử dân tộc và chính sách quản lí đất
nước. Kết quả của các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc cũng ảnh hưởng đến
tính chất xã hội và công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, văn hóa.
- Ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc:
+ Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và
phát triển truyền thống yêu nước, ý chí kiên cường, bất khuất trong đấu tranh
chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
+ Các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc cũng góp phần khơi dậy và củng cổ tinh
thần đoàn kết, lòng tự hào dân tộc. Câu hỏi trang 44
Dựa vào thông tin và tư liệu, trình bày nội dung chính của cuộc kháng chiến
chống quân Nam Hán năm 938. Gợi ý đáp án - Hoàn cảnh:
+ Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại. Ngô Quyền kéo
quân ra Bắc để hỏi tội, Kiều Công Tiễn sai người cầu cứu nhà Nam Hán.
+ Năm 938, quân Nam Hán vượt biển sang xâm lược nước ta.
+ Sau khi tiêu diệt Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền khẩn trương chuẩn bị chống
xâm lược. Ông đã sai người đem cọc vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở vùng
cửa biển - thuộc sông Bạch Đằng
- Diễn biến chính:
+ Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoàng Tháo chỉ huy tiến vào cửa biển
Bạch Đằng, Ngô Quyền cho thuyền nhỏ ra khiêu chiến, nhử quân giặc tiến vào sâu vào bãi cọc ngầm.
+ Khi thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh tấn công, thuyền giặc va vào cọc nhọn,
Lưu Hoằng Tháo tử trận. - Ý nghĩa:
+ Chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kỳ
độc lập tự chủ lâu dài cho lịch sử dân tộc Việt Nam.
+ Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, dũng cảm, bất khuất đấu tranh
chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
Giải Luyện tập và vận dụng Lịch sử 11 Cánh diều Bài 7 Câu 1
Lập bảng tóm tắt nội dung chính của các cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu
trong lịch sử Việt Nam theo gợi ý: thời gian, địa điểm, đối tượng xâm lược,
những trận đánh lớn, kết quả. Gợi ý đáp án
(*) Bảng tóm tắt: Nội dung chính của các cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam
Tên cuộc kháng Thời Người
lãnh Trận đánh tiêu biểu chiến gian đạo chủ chốt Kháng chiến chống
- Bạch Đằng (Quảng Ninh, 938 Ngô Quyền quân Nam Hán Hải Phòng) Kháng chiến chống
- Bạch Đằng (Quảng Ninh, 981 Lê Hoàn Tống (thời Tiền Lê) Hải Phòng) - Ung Châu (Quảng Tây); Khâm Châu và Liêm Châu
Kháng chiến chống 1075 - Lý Thường (Quảng Đông) Tống (thời Lý) 1077 Kiệt - Phòng tuyến sông Như Nguyệt (Bắc Ninh) Kháng chiến chống Trần
Thái - Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Tông; Phúc); quân Mông Cổ (thời 1258 Trần)
Trần Thủ Độ - Đông Bộ Đầu (Hà Nội) Trần
Thánh - Tây kết, Hàm Tử (Hưng Kháng chiến chống Tông; Yên); quân Nguyên (thời 1285 Trần) Trần
Quốc - Chương Dương, Thăng Tuấn Long (Hà Nội). Trần Nhân Kháng chiến chống - Vân Đồn (Quảng Ninh) 1287 - Tông; quân Nguyên (thời 1288
- Bạch Đằng (Quảng Ninh, Trần) Trần Quốc Hải Phòng) Tuấn Kháng chiến chống
- Rạch Gầm - Xoài Mút (Tiền 1785 Nguyễn Huệ quân Xiêm Giang). Kháng chiến chống 1789
Quang Trung - Ngọc Hồi - Đống Đa (Hà quân Thanh (Nguyễn Huệ) Nội). Câu 2
Trên cơ sở kiến thức đã học, rút ra những bài học lịch sử cơ bản từ lịch sử
chống ngoại xâm của Việt Nam. Những bài học lịch sử đó có ý nghĩa như thế
nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Gợi ý đáp án (*) Tham khảo:
- Một số bài học kinh nghiệm từ các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm:
+ Bài học về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc: đoàn kết dân tộc là yếu tố
đóng vai trò nền tảng, then chốt. Việc xây dựng, củng cố và phát huy khối đại
đoàn kết dân tộc thể hiện qua chính sách đoàn kết trong nội bộ tướng lĩnh, giữa
tướng lĩnh và binh lính, giữa các tầng lớp nhân dân và các dân tộc....
+ Bài học về nghệ thuật quân sự: nổi bật là nghệ thuật tiến hành chiến tranh
nhân dân; lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn, lấy yếu chống mạnh; kết hợp
giữa hoạt động quân sự, chính trị, ngoại giao và binh vận,...
- Giá trị của các bài học kinh nghiệm:
+ Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, bài học lịch sử của
các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam vẫn còn nguyên
giá trị, có vai trò đặc biệt quan trọng trong công cuộc giữ vững ổn định chính
trị - xã hội, phát triển kinh tế - văn hóa; trong quá trình xây dựng và củng cố
nền quốc phòng, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Bài học lịch sử của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt
Nam cũng có giá trị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam trong bối cảnh
tình hình khu vực và thế giới có nhiều biến đổi. Câu 3
Sưu tầm tư liệu lịch sử về một cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu trong lịch
sử Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.