-
Thông tin
-
Quiz
Giải Lịch sử 11 Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam | Kết nối tri thức
Giải Lịch sử 11 Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Lịch Sử 11 211 tài liệu
Giải Lịch sử 11 Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam | Kết nối tri thức
Giải Lịch sử 11 Bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Chủ đề: Chủ đề 4: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (KNTT) 5 tài liệu
Môn: Lịch Sử 11 211 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Lịch Sử 11
- Chủ đề 1: Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản (KNTT) (5)
- Chủ đề 2: Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay (KNTT) (5)
- Chủ đề 3: Quá trình giành độc lập dân tộc của các quốc Đông Nam Á (KNTT) (4)
- Chủ Đề 5: Một số cuộc cải cách lớn trong lịch sử Việt Nam (KNTT) (6)
- Chủ đề 6: Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông (KNTT) (4)
Preview text:
Giải Luyện tập Lịch sử 11 Bài 8 Luyện tập 1
Hoàn thành bảng thống kê (theo gợi ý dưới đây) về nội dung chính của các cuộc khởi
nghĩa diễn ra từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX. Gợi ý đáp án Người lãnh
Khởi nghĩa Thời gian Địa điểm
Trận đánh lớn Kết quả đạo Khởi nghĩa Giao Chỉ, Hát Môn;
- Giành được chính quyền Trưng Trắc; trong thời gian ngắn. Hai Bà 40 - 43 Cửu Chân, Luy Lâu; Trưng Nhị Trưng Nhật Nam Mê Linh,… - Bị nhà Hán đàn áp. Khởi nghĩa Triệu Thị Núi Nưa; 248 Cửu Chân
- Khởi nghĩa bị đàn áp. Bà Triệu Trinh Núi Tùng,… Lý Bí;
- Giành được chính quyền
Khởi nghĩa 542 - 603 Giao Châu Dạ Trạch, … trong khoảng 60 năm. Lý Bí Triệu Quang Phục - Bị nhà Tùy đàn áp. Khởi nghĩa
- Giành được chính quyền Phùng 776 - 791
Tống Bình Phùng Hưng Tống Bình,… trong thời gian ngắn. Hưng
- Bị nhà Đường đàn áp.
Tốt Động - - Lật đổ ách thống trị của Khởi nghĩa 1418 đến Lê Lợi; Đại Ngu Chúc Động;
nhà Minh; giành lại độc lập Lam Sơn 1427 Nguyễn dân tộc Chi Lăng - Trãi,… Xương
- Đưa đến sự ra đời của nhà Giang,… Lê.
- Lật đổ các chính quyền
Nguyễn, Trịnh, Lê; đặt cơ
Nguyễn Nhạc; Rạch Gầm - sở cho việc thống nhất đất Phong trào Cuối thế kỉ Xoài Mút; Đại Việt Nguyễn Huệ; nước; Tây Sơn XVIII Ngọc Hồi - Nguyễn Lữ
- Đánh tan quân xâm lược Đống Đa,…
Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc. Luyện tập 2
Xây dựng trục thời gian thể hiện những sự kiện chính của phong trào Tây Sơn. Gợi ý đáp án
Giải Vận dụng Lịch sử 11 Bài 8 Vận dụng 1
Khai thác Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, chỉ ra một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427). Gợi ý đáp án
- Một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) được mô tả trong Bình Ngô đại cáo:
+ Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở vùng Lam Sơn (“Ta đây: Núi Lam Sơn dấy nghĩa/ Chốn
hoang dã nương mình/ Ngẫm thù lớn há đội trời chung/ Căm giặc nước thề không cùng sống”).
+ Những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn trong buổi đầu khởi nghĩa (“Khi Linh Sơn
lương hết mấy tuần/ Lúc Khôi Huyện quân không một đội/ Trời thử lòng trao cho mệnh
lớn/ Ta gắng chí khắc phục gian nan”).
+ Chiến thắng Bồ Đằng, Trà Lân (“Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật/ Miền Trà Lân
trúc chẻ tro bay”).
+ Chiến thắng ở Ninh Kiều, Tốt động (“Trận Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi
vạn dặm/ Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm).
+ Chiến thắng Chi Lăng (“Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế/ Ngày hai
mươi, trận mã yên, Liễu Thăng cụt đầu/ Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại bại tử
vong/ Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn”).
+ Chiến thắng Chi Lăng (Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường/ Xương Giang,
Bình Than, máu trôi đỏ nước”).
+ Tinh thần nhân đạo của nghĩa quân Lam Sơn (“… thể lòng trời ta mở đường hiếu
sinh/ …/ Họ đã tham sống sợ chết mà hòa hiếu thực lòng/ Ta lấy toàn quân là hơn, để
nhân dân nghỉ sức”. Vận dụng 2
Theo em, các bài học lịch sử từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc có
ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Lấy ví dụ chứng minh. articleads11 Gợi ý đáp án
- Giá trị của các bài học kinh nghiệm:
+ Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, bài học lịch sử của các cuộc
khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc vẫn còn nguyên giá trị, có vai trò đặc biệt
quan trọng trong công cuộc giữ vững ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế - văn
hóa; trong quá trình xây dựng và củng cố nền quốc phòng, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử
Việt Nam cũng có giá trị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam trong bối cảnh tình
hình khu vực và thế giới có nhiều biến đổi.
- Ví dụ về bài học: tập hợp, xây dựng lực lượng và khối đoàn kết toàn dân tộc
+ Đại dịch Covid-19 đã gây những ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội và mọi
mặt đời sống của nhân dân. Với tinh thần “chống dịch như chống giặc”, bảo vệ sức khỏe,
tính mạng của nhân dân là trên hết, tháng 7/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ra
Lời kêu gọi gửi đồng bào, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài về công tác
phòng, chống đại dịch Covid -19. Cùng với lời kêu gọi của đồng chí Tổng Bí thư, Đoàn
Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng ra lời kêu gọi “Toàn dân
đoàn kết, ra sức phòng, chống dịch Covid-19”.
=> Hưởng ứng những Lời kêu gọi đó, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và kiều bào Việt
Nam ở nước ngoài đã đoàn kết, đồng lòng cùng với Đảng, Chính phủ, các cấp chính
quyền, các ngành,… triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt ngăn chặn và từng
bước đẩy lùi dịch bệnh.