Giải Lịch sử 7 Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225) | Kết nối tri thức

Giải Lịch sử 7 Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225) | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

1
Soạn Sử 7 Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất
nước (1009 - 1225)
Giải câu hỏi giữa bài Lịch sử 7 Kết nối tri thức bài 11
1. Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
Câu 1: Nhà Lý đưc thành lp như thế nào?
Trả lời:
- Năm 1005, Lê Hoàn mt. Long Đĩnh ni ngôi đã thi hành nhiu chính sách
tàn bo.
- Năm 1009, Lê Long Đĩnh mt, gii sãi đi thn đã tôn Công Un lên
ngôi vua. Nhà Lý đưc thành lp.
- Năm 1010, Lý Công Un ly niên hiu là Thun Thiên và quyết đnh di đô t
Hoa Lư vthành Đi La (Hà Ni ngày nay), sau đó đi tên là Thăng Long.
Câu 2: Khai thác liu 1, tìm nhng t, cm t miêu t về thành Đi La.
Nhng thông tin đó chng tđiu vvùng đt này? Tđó, hãy cho biết ý
nghĩa ca skin di đô ca Lý Công Un.
Trả lời:
- Thành Đi La cũ có nhng đc đim sau:
kinh đô ca Cao Vương, gia khu vc tri đt, thế rồng cun
hổ ngi, chính gia nam bc đông tây, tin nghi núi sông sau trưc.
Vùng này mt đt rng rt bng phng, thế đất cao sáng sa, dân
cư không khvì ngp lt, muôn vt hết sc tươi tt, phn thnh.
Khp trên đt nưc thì đây đưc xem là thng đa, thun li cho vic giao
thông, giao thương bn phương nơi đáp ng đy đ nhng yếu tđ
xây dng kinh đô lâu dài.
- Ý nghĩa vic di đô ca Lý Công Un:
2
Bắt đu chuyn sang giai đon phát trin, mmang nghip ca vương
triu gây dng nên vthế ca ca c Vit ti vùng đt bng phng,
thế đất sông núi trưc sau, rng chu hphc.
Chuyn sang thế phát trin lâu dài, đt nn móng cho vic xây dng kinh
đô Thăng Long trthành đô thphát trin thnh ng, trung tâm ca đt
c vsau, mra bưc ngot mi cho sphát trin ca dân tc.
2. Tình hình chính tr
Câu 1: liu 2 cho em biết điu vchính sách ca nhà đi vi các
trưng min núi?
Trả lời:
- Trong quá trình dng c gic, các dân tc ít ngưi đã sát cánh vi
ngưi Kinh đxây dng và bo vệ đt nưc chng phong kiến phương Bc.
- Nhà thc hin chính sách mm do khôn khéo song cũng kiên quyết trn
áp nhng thế lực có mưu đtách khi Đi Vit.
- Nhà thc hin chính sách gng chúa cho trưng min núi biến h
trthành “hhàng” vi nhà Lý.
- Như vy chtrương ca nhà Lý là đoàn kết toàn dân tc, xem đây là ci ngun
sức mnh trong xây dng và bo vệ Tổ quc.
Câu 2: Hãy cho biết nhng nét chính vtình hình chính trthi Lý.
Trả lời:
- Nhà Lý xây dng hthng chính quyn ttrung ương đến đa phương.
- Đứng đu là vua, dưi có các quan đi thn (quan văn, quan võ) giúp vic.
- Vua ngôi theo chế độ cha truyn con ni. Nhà ct c nhng ngưi thân
tín nm gicác chc vcao trong triu.
3
- Nhà chia cc thành 24 l, ph, min núi gi châu. i l(ph,
châu) là hương, huyn. Đơn vị cấp cơ slà xã.
- Bộ lut Hình thư đưc ban nh năm 1042 blut thành văn đu tiên ca
c ta.
- Quân đi đưc tchc quy củ gồm 2 bphn:
Cấm quân
Quân đa phương.
3. Tình hình kinh tế, xã hội
Em nhn xét vcác chính sách ca nhà trong phát trin kinh tế? Theo
em nhng chính sách đó có tác dng gì?
Trả lời:
- Trong nông nghip: chính sách “ngbinh ư nông”. Binh lính thay nhau vlàm
rung, có tác dng phát trin sn xut nông nghip, sc lao đng không b thiếu.
Binh sĩ thay nhau ngh1 tháng 1 ln vcày rung tự cấp.
- Chú trng việc trthy, đp đê, nht là vùng châu th sông Hng.
=> c Đi Vit thế đng phát trin khá vng chc, đi sng nhân dân
tương đi n đnh.
- Thcông nghip thi bphn kết hp vi nông nghip, đưc làm trong
các hgia đình, chủ yếu đáp ng nhu cu ca sn xut tiu nông.
- Hot đng buôn bán trong nưc thun li.
- Ngoi thương: chcho phép thương nhân c ngoài buôn bán một s đim
nht đnh, chu skim soát ca triu đình.
4. Tình hình văn hóa, giáo dục
Gii thiu nhng thành tựu tiêu biu vvăn hóa, giáo dc thi Lý.
4
Trả lời:
- Tôn giáo:
Pht giáo đưc các vua Lý tôn sùng và truyn bá rng rãi trong nhân dân.
Nho giáo bt đu đưc mở rộng và ngày càng có vai trò trong xã hi.
Đạo giáo khá thnh hành, đưc kết hp vi các tín ngưng dân gian.
articleads
- Văn hc, nghthut:
Văn hc chHán c đu phát trin, xut hin mt stác phm giá
trtiêu biu như Chiếu di đô, Nam quc sơn hà,…
Các trò chơi dân gian rt đưc ưa chung. Loi hình hát chèo, múa ri
c đu phát trin.
Một scông trình kiến trúc có quy mô tương đi ln và đc đáo như Cm
thành, chùa Mt Ct,… Trình đđiêu khc tinh vi, thanh thoát đưc th
hin trên các tưng Pht, hình trang trí rng,…
- Giáo dc:
Nhà chú ý đến vic hc tp, thi cđtuyn chn nhng ngưi tài b
sung vào bmáy chính quyn.
Năm 1070, nhà cho dng Văn Miếu. Năm 1075, cho mkhoa thi đu
tiên đtuyn chn quan lại.
Năm 1076, Quc TGiám đưc thành lp, là nơi hc tp cho con em quý
tộc, sau đó mở rộng đến con quan li và nhng ngưi gii trong nưc.
Giải Luyện tập và vận dụng Lịch sử 7 Kết nối tri thức bài 11
Luyện tập 1
Lập bng hthng (hoc đduy) thhiện nhng nét chính vtình hình
chính tr, kinh tế, xã hi, văn hóa thi Lý.
Trả lời:
5
Lĩnh
vực
Nội dung
Chính
tr
- Tổ chc chính quyn đưc cng c từ trung ương đến đa
phương:
+ trung ương: vua đng đu đt c, i vua quan đi
thn giúp vic. Vua ngôi theo chế độ cha truyn con ni.
+ địa phương: c c chia thành 24 l,ph, châu. i l
(ph, châu) là hương, huyn. Đơn vị cấp cơ slà xã.
- Nhà nưc ban hành blut Hình thư (năm 1042).
- Quân đi:
+ Chia thành 2 bphn là: cm quân và quân đa phương.
+ Tchc theo chế độ “ng binh ư nông”.
- Về đối ni: cng ckhi đoàn kết dân tc nhưng kiên quyết trn
áp nhng thế lực có mưu đtách khi Đi Vit.
- Về đối ngoi: gimối quan hhòa hiếu vi nhà Tng; dp tan
cuc tn công ca Chăm-pa.
Kinh tế
- Nhà c thi hành nhiu chính sách thúc đy sphát trin ca
sản xut nông nghip, nhđó nhiu năm mùa màng bi thu.
- Thcông nghip khá phát trin, bao gm 2 bphn: th công
nghip nhà nưc và thcông nghip trong nhân dân.
- Thương nghip: hot đng trao đi, buôn bán trong ngoài
c phát trin.
Xã hội
- Xã hi gm 2 bphn:
6
+ Bphn thng trị gồm: quý tc (vua, quan), đa chủ…
+ Bphn bthng trgồm: nông dân, ththcông, thương nhân
và nô tì.
- Xã hi có xu hưng phân hóa hơn so vi thi Đinh Tin Lê.
Văn
hóa
- ng, tôn giáo: Nho giáo đưc m rộng, Pht giáo phát
trin.
- Văn hc chHán bưc đu phát trin.
- Nghthut:
+ Các loi hình nghthut dân gian rt phát trin.
+ Xây dng nhiu công trình kiến trúc đc đáo, điêu khc đt đến
độ tinh tế, điêu luyn…
Giáo
dục
- Năm 1070, Nhà Lý dng Văn Miếu Thăng Long.
- Năm 1075, khoa thi đu tiên đưc mở để tuyn chn quan li.
- Năm 1076, mQuc tgiám cho con em quý tc đến hc.
Luyện tập 2
So sánh cho biết t chc nhà c thi đim khác so vi thi Đinh
Tin Lê. Qua đó chng tđiu gì về tổ chc nhà nưc thi Lý?
Trả lời:
a. So sánh
Tiêu
chí
Nhà Đinh - Tin Lê
Nhà Lý
Ging
- Tổ chc theo chế độ quân ch chuyên chế trung ương tập
7
nhau
quyn:
+ Vua đng đu đt c, nm mi quyn hành. Ngôi vua cha
truyn con ni.
+ Dưi vua là hthng quan li ph trách tng vic.
- Ở địa phương:
+ Chia cc thành các l, ph, châu; xã là đơn vị cấp cơ sở.
+ Vua cnhng ngưi thân cn trn ginhng nơi trng yếu.
Khác
nhau
- Bộ máy quan li triu đình
trung ương gm 3 ban: Văn quan,
võ quan và tăng quan.
- Cả c chia làm 10 ph, l,
châu.
- Chưa có lut pháp thành văn
- Bộ máy quan li triu đình
trung ương gm 2 ban: Văn
quan và võ quan.
- Cả c chia làm 24 ph, l,
châu.
- Đã lut pháp thành văn
(blut Hình thư).
- Quân đi đưc t chc theo
chế độ “ngbinh ư nông”.
b. Nhn xét: Tchc nhà c thi skế tha tbộ máy nhà c thi
Đinh Tin Lê nhưng hoàn thin và chặt chhơn.
Vận dụng
Hãy sưu tm sách, báo Internet vmột thành tu văn hóa, giáo dc tiêu biu
thi Lý. Viết đon văn ngn (7 10 câu) gii thiu vthành tu đó.
Trả lời:
Chùa Mt Ct còn đưc gi vi nhng cái tên khác là chùa Mt, chùa Diên Hu
hay Liên Hoa Đài. Theo sxưa, chùa đưc vua Lý Thái Tông cho xây dng vào
8
mùa đông năm 1049. Tích xưa còn lưu li u chuyn vua Thái Tông nm
chiêm bao thy Pht Quan Âm ta thin trên tòa hoa sen sáng rc, đưa tay dt
vua lên đài.Tnh mng vua đã cho dựng chùa Mt Ct vi li kiến trúc ta n
trong gic mơ. Tđó ngưi ta thy mt ngôi chùa vi kết cu mt ct đc đáo,
dáng ta đài sen vươn lên gia mt h Linh Chiu kinh thành Thăng
Long.Lúc này qun thchùa (bao gm chùa Mt Ct ngôi chùa mi) tên
là Diên Hu vi ý nghĩa “phưc bn dài lâu”.
| 1/8

Preview text:

Soạn Sử 7 Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất
nước (1009 - 1225)
Giải câu hỏi giữa bài Lịch sử 7 Kết nối tri thức bài 11
1. Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
Câu 1: Nhà Lý được thành lập như thế nào? Trả lời:
- Năm 1005, Lê Hoàn mất. Lê Long Đĩnh nối ngôi đã thi hành nhiều chính sách tàn bạo.
- Năm 1009, Lê Long Đĩnh mất, giới sư sãi và đại thần đã tôn Lý Công Uẩn lên
ngôi vua. Nhà Lý được thành lập.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn lấy niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô từ
Hoa Lư về thành Đại La (Hà Nội ngày nay), sau đó đổi tên là Thăng Long.
Câu 2: Khai thác tư liệu 1, tìm những từ, cụm từ miêu tả về thành Đại La.
Những thông tin đó chứng tỏ điều gì về vùng đất này? Từ đó, hãy cho biết ý
nghĩa của sự kiện dời đô của Lý Công Uẩn. Trả lời:
- Thành Đại La cũ có những đặc điểm sau: •
Là kinh đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, có thế rồng cuộn
hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. •
Vùng này mặt đất rộng và rất bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân
cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh. •
Khắp trên đất nước thì đây được xem là thắng địa, thuận lợi cho việc giao
thông, giao thương bốn phương và là nơi đáp ứng đầy đủ những yếu tố để
xây dựng kinh đô lâu dài.
- Ý nghĩa việc dời đô của Lý Công Uẩn: 1 •
Bắt đầu chuyển sang giai đoạn phát triển, mở mang cơ nghiệp của vương
triều Lý và gây dựng nên vị thế của của nước Việt tại vùng đất bằng phẳng,
thế đất sông núi trước sau, rồng chầu hổ phục. •
Chuyển sang thế phát triển lâu dài, đặt nền móng cho việc xây dựng kinh
đô Thăng Long trở thành đô thị phát triển thịnh vượng, là trung tâm của đất
nước về sau, mở ra bước ngoặt mới cho sự phát triển của dân tộc.
2. Tình hình chính trị
Câu 1: Tư liệu 2 cho em biết điều gì về chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng miền núi? Trả lời:
- Trong quá trình dựng nước và giữ nước, các dân tộc ít người đã sát cánh với
người Kinh để xây dựng và bảo vệ đất nước chống phong kiến phương Bắc.
- Nhà Lý thực hiện chính sách mềm dẻo khôn khéo song cũng kiên quyết trấn
áp những thế lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt.
- Nhà Lý thực hiện chính sách gả công chúa cho tù trưởng ở miền núi biến họ
trở thành “họ hàng” với nhà Lý.
- Như vậy chủ trương của nhà Lý là đoàn kết toàn dân tộc, xem đây là cội nguồn
sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 2: Hãy cho biết những nét chính về tình hình chính trị thời Lý. Trả lời:
- Nhà Lý xây dựng hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương.
- Đứng đầu là vua, dưới có các quan đại thần (quan văn, quan võ) giúp việc.
- Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối. Nhà Lý cất cử những người thân
tín nắm giữ các chức vụ cao trong triều. 2
- Nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu. Dưới lộ (phủ,
châu) là hương, huyện. Đơn vị cấp cơ sở là xã.
- Bộ luật Hình thư được ban hành năm 1042 là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
- Quân đội được tổ chức quy củ gồm 2 bộ phận: • Cấm quân • Quân địa phương.
3. Tình hình kinh tế, xã hội
Em có nhận xét gì về các chính sách của nhà Lý trong phát triển kinh tế? Theo
em những chính sách đó có tác dụng gì? Trả lời:
- Trong nông nghiệp: chính sách “ngụ binh ư nông”. Binh lính thay nhau về làm
ruộng, có tác dụng phát triển sản xuất nông nghiệp, sức lao động không bị thiếu.
Binh sĩ thay nhau nghỉ 1 tháng 1 lần về cày ruộng tự cấp.
- Chú trọng việc trị thủy, đắp đê, nhất là vùng châu thổ sông Hồng.
=> Nước Đại Việt có thế đứng và phát triển khá vững chắc, đời sống nhân dân tương đối ổn định.
- Thủ công nghiệp thời Lý là bộ phận kết hợp với nông nghiệp, được làm trong
các hộ gia đình, chủ yếu đáp ứng nhu cầu của sản xuất tiểu nông.
- Hoạt động buôn bán trong nước thuận lợi.
- Ngoại thương: chỉ cho phép thương nhân nước ngoài buôn bán ở một số điểm
nhất định, chịu sự kiểm soát của triều đình.
4. Tình hình văn hóa, giáo dục
Giới thiệu những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời Lý. 3 Trả lời: - Tôn giáo: •
Phật giáo được các vua Lý tôn sùng và truyền bá rộng rãi trong nhân dân. •
Nho giáo bắt đầu được mở rộng và ngày càng có vai trò trong xã hội. •
Đạo giáo khá thịnh hành, được kết hợp với các tín ngưỡng dân gian. articleads - Văn học, nghệ thuật: •
Văn học chữ Hán bước đầu phát triển, xuất hiện một số tác phẩm có giá
trị tiêu biểu như Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà,… •
Các trò chơi dân gian rất được ưa chuộng. Loại hình hát chèo, múa rối nước đều phát triển. •
Một số công trình kiến trúc có quy mô tương đối lớn và độc đáo như Cấm
thành, chùa Một Cột,… Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát được thể
hiện trên các tượng Phật, ở hình trang trí rồng,… - Giáo dục: •
Nhà Lý chú ý đến việc học tập, thi cử để tuyển chọn những người tài bổ
sung vào bộ máy chính quyền. •
Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu. Năm 1075, cho mở khoa thi đầu
tiên để tuyển chọn quan lại. •
Năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập, là nơi học tập cho con em quý
tộc, sau đó mở rộng đến con quan lại và những người giỏi trong nước.
Giải Luyện tập và vận dụng Lịch sử 7 Kết nối tri thức bài 11 Luyện tập 1
Lập bảng hệ thống (hoặc sơ đồ tư duy) thể hiện những nét chính về tình hình
chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa thời Lý. Trả lời: 4 Lĩnh Nội dung vực
- Tổ chức chính quyền được củng cố từ trung ương đến địa phương:
+ Ở trung ương: vua đứng đầu đất nước, dưới vua có quan đại
thần giúp việc. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.
+ Ở địa phương: cả nước chia thành 24 lộ,phủ, châu. Dưới lộ
(phủ, châu) là hương, huyện. Đơn vị cấp cơ sở là xã.
- Nhà nước ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042). Chính trị - Quân đội:
+ Chia thành 2 bộ phận là: cấm quân và quân địa phương.
+ Tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
- Về đối nội: củng cố khối đoàn kết dân tộc nhưng kiên quyết trấn
áp những thế lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt.
- Về đối ngoại: giữ mối quan hệ hòa hiếu với nhà Tống; dẹp tan
cuộc tấn công của Chăm-pa.
- Nhà nước thi hành nhiều chính sách thúc đẩy sự phát triển của
sản xuất nông nghiệp, nhờ đó nhiều năm mùa màng bội thu.
- Thủ công nghiệp khá phát triển, bao gồm 2 bộ phận: thủ công
Kinh tế nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân.
- Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngoài nước phát triển.
Xã hội - Xã hội gồm 2 bộ phận: 5
+ Bộ phận thống trị gồm: quý tộc (vua, quan), địa chủ…
+ Bộ phận bị thống trị gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô tì.
- Xã hội có xu hướng phân hóa hơn so với thời Đinh – Tiền Lê.
- Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo được mở rộng, Phật giáo phát triển.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. Văn - Nghệ thuật: hóa
+ Các loại hình nghệ thuật dân gian rất phát triển.
+ Xây dựng nhiều công trình kiến trúc độc đáo, điêu khắc đạt đến
độ tinh tế, điêu luyện…
- Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long.
Giáo - Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại. dục
- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Luyện tập 2
So sánh và cho biết tổ chức nhà nước thời Lý có điểm gì khác so với thời Đinh
– Tiền Lê. Qua đó chứng tỏ điều gì về tổ chức nhà nước thời Lý? Trả lời: a. So sánh Tiêu
Nhà Đinh - Tiền Lê Nhà Lý chí
Giống - Tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập 6 nhau quyền:
+ Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành. Ngôi vua cha truyền con nối.
+ Dưới vua là hệ thống quan lại phụ trách từng việc. - Ở địa phương:
+ Chia cả nước thành các lộ, phủ, châu; xã là đơn vị cấp cơ sở.
+ Vua cử những người thân cận trấn giữ những nơi trọng yếu.
- Bộ máy quan lại ở triều đình
trung ương gồm 2 ban: Văn
- Bộ máy quan lại ở triều đình quan và võ quan.
trung ương gồm 3 ban: Văn quan, võ quan và tăng quan.
- Cả nước chia làm 24 phủ, lộ, Khác châu. nhau
- Cả nước chia làm 10 phủ, lộ, châu.
- Đã có luật pháp thành văn (bộ luật Hình thư).
- Chưa có luật pháp thành văn
- Quân đội được tổ chức theo
chế độ “ngụ binh ư nông”.
b. Nhận xét: Tổ chức nhà nước thời Lý có sự kế thừa từ bộ máy nhà nước thời
Đinh – Tiền Lê nhưng hoàn thiện và chặt chẽ hơn. Vận dụng
Hãy sưu tầm sách, báo và Internet về một thành tựu văn hóa, giáo dục tiêu biểu
thời Lý. Viết đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) giới thiệu về thành tựu đó. Trả lời:
Chùa Một Cột còn được gọi với những cái tên khác là chùa Mật, chùa Diên Hựu
hay Liên Hoa Đài. Theo sử xưa, chùa được vua Lý Thái Tông cho xây dựng vào 7
mùa đông năm 1049. Tích xưa còn lưu lại câu chuyện vua Lý Thái Tông nằm
chiêm bao thấy Phật Quan Âm tọa thiền trên tòa hoa sen sáng rực, đưa tay dắt
vua lên đài.Tỉnh mộng vua đã cho dựng chùa Một Cột với lối kiến trúc tựa như
trong giấc mơ. Từ đó người ta thấy một ngôi chùa với kết cấu một cột độc đáo,
dáng tựa đài sen vươn lên giữa mặt hồ Linh Chiểu ở kinh thành Thăng
Long.Lúc này quần thể chùa (bao gồm chùa Một Cột và ngôi chùa mới) có tên
là Diên Hựu với ý nghĩa “phước bền dài lâu”. 8