Giải Lịch sử 7 Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) | Kết nối tri thức

Giải Lịch sử 7 Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Môn:

Lịch Sử 7 430 tài liệu

Thông tin:
8 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Lịch sử 7 Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) | Kết nối tri thức

Giải Lịch sử 7 Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

87 44 lượt tải Tải xuống
1
Soạn Sử 7 Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Giải câu hỏi giữa bài Lịch sử 7 Kết nối tri thức bài 17
1. Sự thành lập Vương triều Lê sơ
Câu 1: Hãy cho biết Vương triu Lê sơ đưc thành lp như thế nào?
Trả lời:
Vương triu Lê sơ đưc thành lp:
Năm 1428, Lê Li lên ngôi hoàng đế, lp thành lp nhà Lê sơ.
Niên hiu Thun Thiên
Khôi phc quc hiu Đi Vit.
Đóng đô ti Thăng Long.
Câu 2: liu 1 thhin quyết tâm bo v chquyn lãnh thcủa nhà
như thế nào?
Trả lời:
Chtrương bo vch quyn lãnh thquc gia ca triu Lê sơ
Quyết tâm cng cquân đi, kiên quyết bo vchquyn, biên gii bo
vệ Tổ quốc
Đề cao trách nhim bo vTổ quc đi vi mi ngưi dân, trng trthích
đáng nhng kbán nưc.
2. Tình hình kinh tế, xã hội
Trình bày nhng nét chính vtình hình kinh tế thi Lê sơ
2
ng dn trả lời:
- Nông nghip: Nhà đc bit coi trng khuyến khích phát trin nông
nghip:
Đặt ra các quan chuyên trách như: đê s, Khuyến nông s, Đn đin
sứ,…
Cấm đrung hoang, đy mnh khẩn hoang và lp đn đin.
Đặt phép quân đin, đnh kì chia đu rung công làng xã.
Khơi kênh, đào sông, đp đê ngăn mn, bo vcác công trình thy li.
Sản xut nông nghip nhanh chóng đưc phc hi phát trin, đi sng
nhân dân n đnh.
- Thcông nghip:
Nhiu ngh th công truyn thng như dt la, làm gm,…phát trin
nhanh chóng, hình thành nhng làng nghchuyên nghip.
Ngh sản xut gm s xut khu theo đơn hàng ca các thương nhân
c ngoài phát trin mnh các làng nghtại Chu Đu (Hi Dương),
Bát Tràng (Hà Ni),…
- Thương nghip:
Triu đình khuyến khích lp ch, thúc đy buôn bán gicác đa phương,
gia các làng nghthcông vi các đô thị.
Thuyn buôn nhiu c đã đến buôn bán ti các thương cng như: Vân
Đồn, Hi Thng, Tam K,… Các sn phẩm như: la, gm s, lâm th
sản,… rt đưc ưa chung.
3. Phát triển văn hóa giáo dục
Hãy trình bày nhng thành tu văn hóa giáo dc tiêu biu thi Lê sơ.
3
Trả lời:
a. Nhng thành tu vvăn hóa:
- ng, tôn giáo: Nho giáo chiếm vthế độc tôn, Pht giáo và Đạo giáo b
hạn chế.
- Văn hc:
Văn hc chHán chNôm đu phát trin. Tác phm ni tiếng như:
Quân trung tmnh tp, Bình Ngô đi cáo, Quc âm thi tp, Hng Đc
quc âm thi tp,…
Văn thơ thi ni dung yêu nưc sâu sc, thhin nim thào
dân tc, khí phách anh hùng và tinh thn bt khut ca dân tc.
- Sử học có nhiu bộ sử lớn như: Đi Vit skí toàn thư, Lam Sơn thc lc,…
- Địa lí có các tp Hng Đc bn đ, Dư đa chí, An Nam hình thăng đồ…
- Y hc có Bn tho thc vt toát yếu.
- Toán hc có Đi thành toán pháp, Lp thành toán pháp.
- Ngh thut n khu như ca, múa, nhc, chèo, tung đưc phc hi nhanh
chóng và phát trin, nht là chèo, tung.
- Nghthut kiến trúc điêu khc: mang nhiu nét đc sc. Biu hin các
công trình lăng tm, cung đin ti Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khc thi Lê Sơ
có phong cách khi đồ sộ, kĩ thut điêu luyn.
b. Nhng thành tu vgiáo dc, khoa cử:
Dựng li Quc TGiám, mnhiu trưng hc.
Nội dung hc tp thi clà sách của đạo Nho.
4
Nhà nưc tchc nhiu khoa thi Tiến sĩ đtuyn chn quan li và lp bia
đá Văn Miếu Quc TGiám đvinh danh nhng ngưi đỗ đạt.
4. Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu
Hãy ktên mt sdanh nhân văn hóa tiêu biu thi Lê nhng đóng góp
của họ đối vi sphát trin ca văn hóa dân tộc
Trả lời:
a. Tên nhng danh nhân tiêu biu thi sơ: Nguyn Trãi, Thánh Tông,
Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh.
b. Đóng góp ca các danh nhân:
- Nguyn Trãi:
Nguyn Trãi không nhng mt nhà chính trị, quân stài ba, mt anh
hùng dân tc mà còn là mt danh nhân văn hoá thế gii.
Ông nhiu tác phm giá trln vvăn hc, shọc, đa hc như
Quân trung tmệnh tp, Bình Ngô đi cáo, Chí Linh sơn phú, Quc âm
thi tp, Dư đa chí...
ng ca ông tiêu biu cho ng ca thi đi. ccuc đi ca
Nguyn Trãi, khi đánh gic cũng như khi xây dng đt c hoc sáng
tác thơ văn, ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nưc, thương dân.
- Lê Thánh Tông:
Ông không nhng mt v vua anh minh, mt tài năng xut sc trên
nhiu lĩnh vc kinh tế, chính tr, quân scòn mt nhà văn, nhà thơ
lớn ca dân tc ta.
5
Ông đã đlại mt di sn thơ văn phong phú, đsộ: sáng lp ra Hi Tao
đàn làm chsoái. Hi Tao đàn ra đi đánh du c phát trin cao về
văn chương đương thi.
- Ngô Sĩ Liên:
Ông là nhà sử học ni tiếng ca nưc ta thế kỉ XV.
Ông ngưi biên son b Đại Vit stoàn thư (15 quyn) biên chép
một cách có h thng lch sdân tc tthi Hng Bàng đến năm 1427.
- Lương Thế Vinh:
Ông đỗ Trng nguyên năm 1463.
Ông nhà toán hc ni tiếng ca c ta thi sơ. Vi nhng công
trình: Đi thành toán pháp, Thin môn giáo khoa (nghiên cu v Pht
học).
Ông đưc ngưi đương thi ca ngi nhân vt "tài hoa, danh vng bc
nht"; đến nay còn gi là "Trng Lưng".
Giải Luyện tập và vận dụng Lịch sử 7 Kết nối tri thức bài 17
Luyện tập 1
Tình hình kinh tế thi Lê sơ có đim gì ging và khác vi thi Trn? Hãy lp và
hoàn thành bng theo mu dưi đây:
So sánh
Thi Trần
Thi Trn Thi Lê Sơ
Ging nhau
Khác nhau
Nông nghiệp
Thcông nghiệp
6
Thương nghiệp
Trả lời:
So sánh
Thi Trần
Ging nhau
- Nhà c chăm lo phát trin nông nghip thông qua nhiu
chính sách tiến b. d: Khuyến khích nhân dân khai
hoang, mrộng din tích canh tác; Quan tâm đến đê điu,
thy li….
- Thcông nghip:
+ Bao gm 2 bphn: thcông nghip nhà nưc và thcông
nghip trong nhân dân.
+ Hình thành nhiu làng ngh, phưng nghchuyên sn xut
một mt hàng chuyên bit.
- Thương nghip: hot đng trao đi, buôn bán trong
ngoài nưc đưc đy mnh.
Khác
nhau
Nông
nghiệp
- Khuyến khích vương hu,
quý tc mdân khai hoang, lp
nên các đin trang
- Cấm giết mtrâu đbảo
vệ sức kéo nông nghip.
Th công
nghiệp
- Sản phm thcông nghip rt
đa dng, ch yếu đưc trao
đổi, buôn bán các ch
kinh thành Thăng Long.
7
Thương
nghiệp
- Các ca khu dc biên giưi
các ca bin như Vân Đn,
Hội Thng… tr thành nhng
nơi buôn bán tp np.
Luyện tập 2
Đọc đon tư liu sau và cho biết lut pháp thi Lê sơ có nhng đim gì tiến b
Trả lời:
Lut pháp thi Lê sơ có nhng đim tiến bộ:
Con gái được quyn tha kế tài sn như con trai
Khi phân chia tài sn thì hai vchng đu đưc chia đôi.
Ngưi chng có thái đlạnh nht, không đi li vi vtrong năm tháng thì
ngưi vđưc phép bchng
Nhng đim trên nhm bo vngưi phụ nữ.
Vận dụng
Chtrương ca các vua thi vvấn đchquyn lãnh thgiá trnhư
thế nào trong công cuc bo vchquyn lãnh thquc gia ngày nay?
8
Trả lời:
Chtrương ca các vua thi Lê sơ về vấn đchquyn lãnh thcó giá trị:
Kiên quyết, kiên trì đu tranh gi vững đc lp, chquyn, thng nht,
toàn vn lãnh th của Tquc; bo đm quc phòng, an ninh trt t,
an toàn xã hi.
Nhn thc về mục tiêu, yêu cu bo vệ Tquc; về vị trí, vai trò ca quc
phòng, an ninh trong tình hình mi; vquan hệ đi tác, đi tưng có bưc
phát trin.
Kết hp hiu qugia nhim v xây dng ch nghĩa hi bo v
Tổ quc Vit Nam xã hi chnghĩa; gia kinh tế với quc phòng, an ninh,
đối ngoi.
Đấu tranh làm tht bi âm mưu "din biến hòa bình", hot đng phá hoi,
gây ri, bo lon lt đổ của các thế lực thù đch.
| 1/8

Preview text:

Soạn Sử 7 Bài 17: Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Giải câu hỏi giữa bài Lịch sử 7 Kết nối tri thức bài 17
1. Sự thành lập Vương triều Lê sơ
Câu 1: Hãy cho biết Vương triều Lê sơ được thành lập như thế nào? Trả lời:
Vương triều Lê sơ được thành lập:
• Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, lập thành lập nhà Lê sơ.
• Niên hiệu Thuận Thiên
• Khôi phục quốc hiệu Đại Việt.
• Đóng đô tại Thăng Long.
Câu 2: Tư liệu 1 thể hiện quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nhà Lê sơ như thế nào? Trả lời:
Chủ trương bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia của triều Lê sơ
• Quyết tâm củng cố quân đội, kiên quyết bảo vệ chủ quyền, biên giới bảo vệ Tổ quốc
• Đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc đối với mọi người dân, trừng trị thích
đáng những kẻ bán nước.
2. Tình hình kinh tế, xã hội
Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ 1
Hướng dẫn trả lời:
- Nông nghiệp: Nhà Lê sơ đặc biệt coi trọng và khuyến khích phát triển nông nghiệp:
• Đặt ra các quan chuyên trách như: Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,…
• Cấm để ruộng hoang, đẩy mạnh khẩn hoang và lập đồn điền.
• Đặt phép quân điền, định kì chia đều ruộng công làng xã.
• Khơi kênh, đào sông, đắp đê ngăn mặn, bảo vệ các công trình thủy lợi.
• Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định. - Thủ công nghiệp:
• Nhiều nghề thủ công truyền thống như dệt lụa, làm gốm,…phát triển
nhanh chóng, hình thành những làng nghề chuyên nghiệp.
• Nghề sản xuất gốm sứ xuất khẩu theo đơn hàng của các thương nhân
nước ngoài phát triển mạnh ở các làng nghề tại Chu Đậu (Hải Dương), Bát Tràng (Hà Nội),… - Thương nghiệp:
• Triều đình khuyến khích lập chợ, thúc đẩy buôn bán giữ các địa phương,
giữa các làng nghề thủ công với các đô thị.
• Thuyền buôn nhiều nước đã đến buôn bán tại các thương cảng như: Vân
Đồn, Hội Thống, Tam Kỳ,… Các sản phẩm như: tơ lụa, gốm sứ, lâm thổ
sản,… rất được ưa chuộng.
3. Phát triển văn hóa giáo dục
Hãy trình bày những thành tựu văn hóa – giáo dục tiêu biểu thời Lê sơ. 2 Trả lời:
a. Những thành tựu về văn hóa:
- Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo chiếm vị thế độc tôn, Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế. - Văn học:
• Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như:
Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
• Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào
dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có nhiều bộ sử lớn như: Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí có các tập Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ…
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh
chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các
công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ
có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
b. Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
• Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học.
• Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. 3
• Nhà nước tổ chức nhiều khoa thi Tiến sĩ để tuyển chọn quan lại và lập bia
đá ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám để vinh danh những người đỗ đạt.
4. Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu
Hãy kể tên một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ và những đóng góp
của họ đối với sự phát triển của văn hóa dân tộc Trả lời:
a. Tên những danh nhân tiêu biểu thời Lê sơ: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông,
Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh.
b. Đóng góp của các danh nhân: - Nguyễn Trãi:
• Nguyễn Trãi không những là một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh
hùng dân tộc mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới.
• Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí học như
Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí...
• Tư tưởng của ông tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại. cả cuộc đời của
Nguyễn Trãi, khi đánh giặc cũng như khi xây dựng đất nước hoặc sáng
tác thơ văn, ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. - Lê Thánh Tông:
• Ông không những là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên
nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta. 4
• Ông đã để lại một di sản thơ văn phong phú, đồ sộ: sáng lập ra Hội Tao
đàn và làm chủ soái. Hội Tao đàn ra đời đánh dấu bước phát triển cao về
văn chương đương thời. - Ngô Sĩ Liên:
• Ông là nhà sử học nổi tiếng của nước ta ở thế kỉ XV.
• Ông là người biên soạn bộ Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển) biên chép
một cách có hệ thống lịch sử dân tộc từ thời Hồng Bàng đến năm 1427. - Lương Thế Vinh:
• Ông đỗ Trạng nguyên năm 1463.
• Ông là nhà toán học nổi tiếng của nước ta thời Lê sơ. Với những công
trình: Đại thành toán pháp, Thiền môn giáo khoa (nghiên cứu về Phật học).
• Ông được người đương thời ca ngợi là nhân vật "tài hoa, danh vọng bậc
nhất"; đến nay còn gọi là "Trạng Lường".
Giải Luyện tập và vận dụng Lịch sử 7 Kết nối tri thức bài 17 Luyện tập 1
Tình hình kinh tế thời Lê sơ có điểm gì giống và khác với thời Trần? Hãy lập và
hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây: So sánh Thời Trần
Thời Trần Thời Lê Sơ Giống nhau Nông nghiệp Khác nhau Thủ công nghiệp 5 Thương nghiệp Trả lời: So sánh Thời Trần
Thời Trần Thời Lê Sơ
- Nhà nước chăm lo phát triển nông nghiệp thông qua nhiều
chính sách tiến bộ. Ví dụ: Khuyến khích nhân dân khai
hoang, mở rộng diện tích canh tác; Quan tâm đến đê điều, thủy lợi…. - Thủ công nghiệp: Giống nhau
+ Bao gồm 2 bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân.
+ Hình thành nhiều làng nghề, phường nghề chuyên sản xuất
một mặt hàng chuyên biệt.
- Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn bán trong và
ngoài nước được đẩy mạnh.
- Khuyến khích vương hầu,
quý tộc mộ dân khai hoang, lập - Thực hiện chia ruộng đất Nông nên các điền trang cho nông dân theo phép nghiệp
- Cấm giết mổ trâu bò để bảo “quân điền”. Khác
vệ sức kéo nông nghiệp. nhau
- Sản phẩm thủ công nghiệp rất - Sản xuất thủ công nghiệp
Thủ công đa dạng, chủ yếu được trao có bước phát triển cao hơn nghiệp
đổi, buôn bán ở các chợ và về kĩ thuật. kinh thành Thăng Long. 6
- Nghề sản xuất gốm sứ theo các đơn đặt hàng của thương nhân nước ngoài phát triển mạnh.
- Hoạt động trao đổi, buôn
bán được mở rộng hơn
- Các cửa khẩu dọc biên giưới trước.
Thương và các cửa biển như Vân Đồn, nghiệp
Hội Thống… trở thành những - Thương nhân nước ngoài nơi buôn bán tấp nập.
tập trung buôn bán tại các
thương cảng như: Vân Đồn, Hội Thống, Tam Kì… Luyện tập 2
Đọc đoạn tư liệu sau và cho biết luật pháp thời Lê sơ có những điểm gì tiến bộ Trả lời:
Luật pháp thời Lê sơ có những điểm tiến bộ:
• Con gái được quyền thừa kế tài sản như con trai
• Khi phân chia tài sản thì hai vợ chồng đều được chia đôi.
• Người chồng có thái độ lạnh nhạt, không đi lại với vợ trong năm tháng thì
người vợ được phép bỏ chồng
Những điểm trên nhằm bảo vệ người phụ nữ. Vận dụng
Chủ trương của các vua thời Lê sơ về vấn đề chủ quyền lãnh thổ có giá trị như
thế nào trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ngày nay? 7 Trả lời:
Chủ trương của các vua thời Lê sơ về vấn đề chủ quyền lãnh thổ có giá trị:
• Kiên quyết, kiên trì đấu tranh giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội.
• Nhận thức về mục tiêu, yêu cầu bảo vệ Tổ quốc; về vị trí, vai trò của quốc
phòng, an ninh trong tình hình mới; về quan hệ đối tác, đối tượng có bước phát triển.
• Kết hợp có hiệu quả giữa nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; giữa kinh tế với quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
• Đấu tranh làm thất bại âm mưu "diễn biến hòa bình", hoạt động phá hoại,
gây rối, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch. 8