Giải Lịch sử 8 Bài 18: Phong trào chống Pháp trong những năm 1885 - 1896 | Kết nối tri thức

Lịch sử 8 Bài 18: Phong trào chống Pháp trong những năm 1885 - 1896. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 6 trang tổng hợp các kiến thức được chọn lọc giúp cho các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Giải Lịch sử 8 Bài 18: Phong trào chống Pp trong những năm
1885 - 1896
Trả lời câu hỏi Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 18
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương
Câu hi trang 82: Hãy cho biết nguyên nhân bùng n ca phong trào Cn
vương cuối thế k XIX.
Tr li:
Nguyên nhân bùng n ca phong trào Cần vương cuối thế k XIX:
Vi Hiệp ước Pa--nt, thực dân Pháp đã bn hoàn thành quá trình
xâm lược Vit Nam. Tuy nhiên, nhân dân Vit Nam và phái ch chiến trong
triều đình vn nêu cao ý chí giành lại độc lp dân tc.
Sau tht bi trong cuc phn công ti Kinh thành Huế ca phái ch chiến
(5/7/1885), Tôn Tht Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân S (Qung Tr).
Ngày 13/7/1885, Tôn Tht Thuyết thay mt vua ban d Cần vương, kêu
gi toàn dân khi nghĩa giúp vua cứu nước => Phong trào Cần vương bùng
n, kéo dài đến cui thế k XIX.
Câu 1 trang 84: Quan sát lược đ hình 18.4, nêu nhn xét ca em v phong trào
Cần vương chng Pháp cui thế k XIX
2
Tr li:
Nhn xét: phong trào Cần vương diễn ra sôi ni vi hàng trăm cuc khởi nghĩa
ln nh n ra trên phm vi rng ln, nht là Bc Kì và Trung Kì.
Câu 2 trang 84: Hãy gii thiu v mt s cuc khi nghĩa tiêu biu trong
phong trào Cần vương.
Tr li:
* Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)
- Thi gian din ra: 1886 - 1887
- nh đo: Phạm Bành và Đinhng Tráng
3
- Địa bàn hot động: ba làng Mu Thịnh, Thượng Th, Khê (nay thuc xã
Ba Đình, huyện Nga Sơn, tnh Thanh Hoá)
- Din biến chính:
Nghĩa quân xây dựng căn cứ chng gic ti ba làng Mu Thịnh, Thượng
Th, Khê. Lực lượng tham gia gm c người Kinh, người Mường,
người Thái,…
Tháng 1/1887, quân Pháp tp trung lực lượng tấn công, nghĩa quân rút lên
căn c Mã Cao (Thanh Hoá).
- Kết qu: tht bi.
* Khởi nghĩa Bãi Sy (1883 - 1892)
- Thi gian din ra: 1883 - 1892
- nh đo: Đinh Gia Quế và Nguyn Thin Thut
- Địa bàn hot động: vùng bãi sy ph Khoái Châu (Hưng Yên); sau đó m
rng ra các tnh Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh,…
- Din biến chính:
Nghĩa quân nhiu lần đẩy lui các đợt tn công, càn quét của địch; tng
c m rộng địa bàn chiến đu.
T năm 1888, Pháp tăngờng càn quét, nghĩa quân suy yếu dn.
- Kết qu: cui năm 1892, khởi nghĩa tht bi.
* Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
- Thi gian din ra: 1885 - 1896
- nh đo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng,
- Địan hoạt động: Thanh Hóa, Ngh An, Hà Tĩnh, Qungnh
- Din biến chính:
4
1885 - 1888, hoạt động chính ca nghĩa quân là xây dng lực lượng
căn c chiến đấu. Nghĩa quân đưc t chc quy c, chế tạo được ng
trường theo mu ca Pháp.
1888 - 1896, nghĩa quân ớc vào giai đon chiến đu quyết lit vi s
ch huy thng nhất tương đi cht chẽ, đã đy lui nhiu cuc hành quân
càn quét của đch.
- Kết qu: sau khi ch ớng Phan Đình Phùng mất (tháng 12/1895), khởi nghĩa
suy yếu dn ri tan rã.
2. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 - 1913)
Hãy th hin nhng din biến chính ca khởi nghĩa ng dân Yên Thế trên trc
thi gian và trình bày trưc lp.
Giải Luyện tập - Vận dụng Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 18
Luyện tập 1
Lp hoàn thành bng h thng (theo gợi ý dưới đây) v các cuc khởi nghĩa
tiêu biu trong phong trào Cần vương chng Pháp cui thế k XIX.
Tên cuc khởi nghĩa, thi gian
Người
lãnh đo
Căn cứ,
địan
Kết qu
Ý nghĩa
Tr li:
Cuc
khi
nghĩa,
thi gian
Khởi nghĩa Ba Đình
(1886 - 1887)
Khi nghĩa
ơng Khê
(1885 - 1896)
5
Người
lãnh đo
Phm Bành;
Đinh Công Tráng
Phan Đình
Phùng;
Cao Thng
Căn cứ,
địa bàn
Ba làng Mu Thnh,
Thượng Thọ, Mĩ Khê
(nay thuộc xã Ba Đình,
huyện Nga Sơn, Thanh
Hoá)
Thanh Hóa,
Ngh An,
Tĩnh, Qung
Bình
Kết qu
Tht bi
Tht bi
Ý nghĩa
- Làm tiêu hao mt b phn sinh lc quân Pháp.
- p phn làm chậm qtrình bình đnh quân s ca thc dân
Pháp Vit Nam.
- Để li nhiu bài hc kinh nghiệm cho c phong trào đu
tranh yêu c sau này
Luyện tập 2
Theo em, cuc khởi nghĩa nào là tiêu biu nht trong phong trào Cần vương?
sao?
Tr li:
- Cuc khi nghĩa Hương Khê tiêu biu nht trong phong trào Cần vương. Vì:
+ Khởi nghĩa Hương Khê thi gian tn ti lâu nhất (hơn 10 năm, t 1885 -
1896) so vi các cuc khởi nghĩa khác trong phong trào Cần vương.
+ Khởi nghĩa Hương Khê diễn ra trên đa bàn rng ln nht, khp 4 tnh Bc
Trung Kì (Thanh Hóa, Ngh An, Hà Tĩnh, Qung Bình).
6
+ Trình đ t chc lực lượng ca khi nghĩa Hương Khê rt quy c: nghĩa quân
đưc chia m 15 th quân (mi th quân t 100 cho đến 500 ni) do các
ớng lĩnh tài ba ch huy; gia c th quân s ch huy thng nht, phi hp
khá cht ch,...
+ khí chiến đấu của nghĩa quân Hương Khê sự tiến b hơn. Bên cạnh các
loại vũ khí thô như: giáo mác, đại đao,... ng Cao Thng còn t chức cướp
súng gic, ri nghiên cu, chế tạo súng trường theo kiu Pháp trang b cho nghĩa
quân.
+ Nghĩa quân Hương Khê phương thc c chiến linh hot, ng to. Bên
cnh vic da vào đa thế núi rng him tr và h thng ng s chng cht đ
tiến hành chiến tranh du kích; nghĩa quân Hương Khê còn phân tán hoạt đng,
đánh đch vi nhiu hình thức khác, như: công đn, chặn đưng tiếp tế ca
gic,....
+ Nghĩa quân Hương Khê đy lui nhiều đợt tn công ca thc dân Pháp, gây
cho Pháp nhiu tn tht.
Luyện tập 3
Cuc khi nghĩa nông dân Yên Thế điểm gì ging và khác so vi các cuc
khởi nghĩa trong phong trào Cần vương?
Vận dụng
T s tht bi ca phong trào Cần vương và khởi nga Yên Thế, th t ra
bài hc gì cho công cuc đấu tranh giành đc lập sau đó, ng ncông cuc
xây dng và bo v T quc hin nay?
| 1/6

Preview text:

Giải Lịch sử 8 Bài 18: Phong trào chống Pháp trong những năm 1885 - 1896
Trả lời câu hỏi Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 18
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương
Câu hỏi trang 82: Hãy cho biết nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần
vương cuối thế kỉ XIX. Trả lời:
Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX: •
Với Hiệp ước Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình
xâm lược Việt Nam. Tuy nhiên, nhân dân Việt Nam và phái chủ chiến trong
triều đình vẫn nêu cao ý chí giành lại độc lập dân tộc. •
Sau thất bại trong cuộc phản công tại Kinh thành Huế của phái chủ chiến
(5/7/1885), Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). •
Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua ban dụ Cần vương, kêu
gọi toàn dân khởi nghĩa giúp vua cứu nước => Phong trào Cần vương bùng
nổ, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX.
Câu 1 trang 84: Quan sát lược đồ hình 18.4, nêu nhận xét của em về phong trào
Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX 1 Trả lời:
Nhận xét: phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi với hàng trăm cuộc khởi nghĩa
lớn nhỏ nổ ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì.
Câu 2 trang 84: Hãy giới thiệu về một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương. Trả lời:
* Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)
- Thời gian diễn ra: 1886 - 1887
- Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng 2
- Địa bàn hoạt động: ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (nay thuộc xã
Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá)
- Diễn biến chính:
Nghĩa quân xây dựng căn cứ chống giặc tại ba làng Mậu Thịnh, Thượng
Thọ, Mĩ Khê. Lực lượng tham gia gồm cả người Kinh, người Mường, người Thái,… •
Tháng 1/1887, quân Pháp tập trung lực lượng tấn công, nghĩa quân rút lên
căn cứ Mã Cao (Thanh Hoá).
- Kết quả: thất bại.
* Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)
- Thời gian diễn ra: 1883 - 1892
- Lãnh đạo: Đinh Gia Quế và Nguyễn Thiện Thuật
- Địa bàn hoạt động: vùng bãi sậy ở phủ Khoái Châu (Hưng Yên); sau đó mở
rộng ra các tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh,…
- Diễn biến chính:
Nghĩa quân nhiều lần đẩy lui các đợt tấn công, càn quét của địch; từng
bước mở rộng địa bàn chiến đấu. •
Từ năm 1888, Pháp tăng cường càn quét, nghĩa quân suy yếu dần.
- Kết quả: cuối năm 1892, khởi nghĩa thất bại.
* Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
- Thời gian diễn ra: 1885 - 1896
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng,…
- Địa bàn hoạt động: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
- Diễn biến chính: 3 •
1885 - 1888, hoạt động chính của nghĩa quân là xây dựng lực lượng và
căn cứ chiến đấu. Nghĩa quân được tổ chức quy củ, chế tạo được súng
trường theo mẫu của Pháp. •
1888 - 1896, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt với sự
chỉ huy thống nhất và tương đối chặt chẽ, đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch.
- Kết quả: sau khi chủ tướng Phan Đình Phùng mất (tháng 12/1895), khởi nghĩa
suy yếu dần rồi tan rã.
2. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 - 1913)
Hãy thể hiện những diễn biến chính của khởi nghĩa nông dân Yên Thế trên trục
thời gian và trình bày trước lớp.
Giải Luyện tập - Vận dụng Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 18 Luyện tập 1
Lập và hoàn thành bảng hệ thống (theo gợi ý dưới đây) về các cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX. Người Căn cứ,
Tên cuộc khởi nghĩa, thời gian
Kết quả Ý nghĩa
lãnh đạo địa bàn Trả lời: Cuộc Khởi nghĩa khởi
Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Bãi Sậy Hương Khê nghĩa, (1886 - 1887) (1883 - 1892) (1885 - 1896) thời gian 4 Phan Đình Ngườ Đinh Gia Quế i Phạm Bành; ; Phùng;
lãnh đạo Đinh Công Tráng Nguyễn Thiện Thuật Cao Thắng
Ba làng Mậu Thịnh, Vùng bãi sậy ở phủ Thanh Hóa,
Thượng Thọ, Mĩ Khê Khoái Châu (Hưng Yên); Căn cứ, Nghệ An, Hà
(nay thuộc xã Ba Đình, sau đó mở rộng ra: Hải địa bàn Tĩnh, Quảng
huyện Nga Sơn, Thanh Dương, Bắc Ninh, Bình Hoá) Quảng Ninh,… Kết quả Thất bại Thất bại Thất bại
- Làm tiêu hao một bộ phận sinh lực quân Pháp.
- Góp phần làm chậm quá trình bình định quân sự của thực dân
Ý nghĩa Pháp ở Việt Nam.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh yêu nước sau này Luyện tập 2
Theo em, cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? Vì sao? Trả lời:
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương. Vì:
+ Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu nhất (hơn 10 năm, từ 1885 -
1896) so với các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào Cần vương.
+ Khởi nghĩa Hương Khê diễn ra trên địa bàn rộng lớn nhất, khắp 4 tỉnh Bắc
Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình). 5
+ Trình độ tổ chức lực lượng của khởi nghĩa Hương Khê rất quy củ: nghĩa quân
được chia làm 15 thứ quân (mỗi thứ quân có từ 100 cho đến 500 người) do các
tướng lĩnh tài ba chỉ huy; giữa các thứ quân có sự chỉ huy thống nhất, phối hợp khá chặt chẽ,...
+ Vũ khí chiến đấu của nghĩa quân Hương Khê có sự tiến bộ hơn. Bên cạnh các
loại vũ khí thô sơ như: giáo mác, đại đao,... tướng Cao Thắng còn tổ chức cướp
súng giặc, rồi nghiên cứu, chế tạo súng trường theo kiểu Pháp trang bị cho nghĩa quân.
+ Nghĩa quân Hương Khê có phương thức tác chiến linh hoạt, sáng tạo. Bên
cạnh việc dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở và hệ thống công sự chằng chịt để
tiến hành chiến tranh du kích; nghĩa quân Hương Khê còn phân tán hoạt động,
đánh địch với nhiều hình thức khác, như: công đồn, chặn đường tiếp tế của giặc,....
+ Nghĩa quân Hương Khê đẩy lui nhiều đợt tấn công của thực dân Pháp, gây
cho Pháp nhiều tổn thất. Luyện tập 3
Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế có điểm gì giống và khác so với các cuộc
khởi nghĩa trong phong trào Cần vương? Vận dụng
Từ sự thất bại của phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế, có thể rút ra
bài học gì cho công cuộc đấu tranh giành độc lập sau đó, cũng như công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? 6