Giải Lịch sử 8 Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX | Kết nối tri thức

Lịch sử 8 Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 5 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Giải Lịch sử 8 Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến
giữa thế kỉ XIX
Trả lời câu hỏi Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 4
1. Khái qt quá trìnhm nhập Đông Nam Á của thực dân phương Tây
Nêu nhng nét chính v quá trình m nhp ca thc dân pơng Tây vào các
ớc Đông Nam Á t na sau thế k XVI đến gia thế k XIX.....
Tr li:
- Do Đông Nam Á có v trí đa lí quan trng, li giàu tài nguyên khoáng sn nên
sm tr thành mc tiêu xâm lược ca các nước tư bản phương Tây.
- In-đô--xi-a:
Thế k XVI, B Đào Nha chiếm mt s đo phía đông. Sau đó, thc dân
Hà Lan, Tây Ban Nha, Anh cũng xâm nhp vào In-đô--xi-a.
Gia thế k XIX, Hà Lan hoàn thành vic xâm chiếm nước này.
- Lai và Miến Điện: T na sau thế k XVI, thc dân Anh, Hà Lan, Pháp
tranh chp ảnh hưởng ti Mã Lai và Miến Điện
- Đông Dương:
T thế k XVI, các c thc dân B Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp
tìm mi cách tranh giành phm vi ảnh hưởng tại ba nước Đông Dương
Cui thế k XIX, thc dân Pháp hoàn thành vic xâm chiếm các nước
Đông Dương.
articleads2
- Xiêm (Thái Lan):
Thế k XVI, thương nhân châu Âu đã xâm nhp vào Xiêm.
Gia thế k XIX, sau khi hoàn thành xâm chiếm mt phn Mã Lai
Miến Điện, thc dân Anh bắt đu xâm nhp vào Xiêm.
2
Nh canh tân đất nước và chính ch ngoại giao khôn khéo, n đến cui
thế k XIX, Xiêm là quc gia duy nht Đông Nam Á gi được đc lp
mc dù chu nhiu l thuc v chính tr và kinh tế vào Anh và Pháp.
2. Tình hình Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phươngy
Câu 1: Khai thác liu (tr. 21) giúp em biết điều v chính sách cai tr ca
chính quyn thc dân mt s ớc Đông Nam Á....
Tr li:
Sau khi thôn tính và biến c ớc Đông Nam Á thành thuộc đa, thc dân
phương Tây đã tiến hành nhng chính sách cai tr hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia
để tr.
Tùy tình hình c th mỗi nước thc dân chính sách cai tr, c lt khác
nhau, song nhìn chung vơ vét tài nguyên đưa v chính quc, kng m mang
công nghip thuộc địa, tăng các loại thuế, m đồn điền, bốt lính, đàn áp phong
trào yêu nước.
Câu 2: Hãy trình bày nhng nét chính v tình hình chính tr, kinh tế, văn hoá,
xã hi của các nước Đông Nam Á dưới ách đô h ca thực dân phương Tây....
Tr li:
V chính tr:
Chính quyền các ớc đu hàng, ph thuc hoc làm tay sai cho thc
dân.
B y trung ương và cấp tỉnh đu do các quan chc thc dân điu hành.
V kinh tế:
Đẩy mạnh vét, bóc lột người dân bn x, kng chú trng m mang
công nghip nng, ch yếu xây dng công nghip chế biến, sn xut hàng
tiêu dùng.
3
M rng h thng đường giao thông đ phc v khai thác kinh tế hoc
đàn áp phong trào đu tranh ca nhân dân.
ớp đot ruộng đất lập đồn đin.
V n hóa:
Du nhập văna phương Tây => Xung đột văn hóa, tôn giáo.
Thc hin chính sách dch nhằm đồng hoá và ngu dân.
V hi:
Mt b phn q tc, lãnh chúa câu kết vi thc dânc lt nông dân.
Giai cp nông dân ngày ng b bn cùng hoá, phi chu mi th thuế, lao
dch nng n.
Hình thành tng lp sản dân tc, giai cp công nhân, tiểu sn trí
thc, bắt đầu tham gia vào cuộc đu tranh gii png dân tc.
3. Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á chống thực dân
phương Tây từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
t mt s nét chính v cuc đu tranh tiêu biu Đông Nam Á chng ách
đô của thực dân phương Tây ....
Tr li:
- In-đô--xi-a:
Sau khi b thực dân Lan đô h, nhiu cuc khởi nghĩa tiêu biểu đã n
ra như: khởi nghĩa -ru-nô Giê-giô (1675), khi nghĩa Su-ra-pa-tit (1683 -
1719), khởi nghĩa Đi----rô (1825 - 1830),...
Kết qu: các cuộc đấu tranh đu tht bi.
- Ti Phi-líp-pin:
Ngay khi thc dân Tây Ban Nha xâm nhập đã vp phi s chng tr quyết
lit ca th dân đảo Mác-tan (1521) vi th lĩnh là La-pu-la-pu.
4
Đến đu thế k XIX, phong trào đấu tranh đã bước tiến rt, tiêu biu
là khởi nghĩa của Nô-va-lét (1823), khởi nghĩa Khơ-rút-xơ (1844).
- Miến Đin: ngay t cuộc xâm lược đu tiên (1824 - 1826), quân Anh đã
vp phi s kháng c của quân đi Miến Điện do tướng Ban-đu-la ch huy. Đến
năm 1825, Ban-du-la hi sinh, cuc kháng chiến tht bi.
Giải Luyện tập - Vận dụng Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 4
Luyện tập
Em nhn xét v chính sách đô h ca thực dân phương Tây đi vi các
ớc Đông Nam Á?...
Tr li:
- Nhn xét:
Trong qtrình cai tr c nước Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã
tiến hành nhng chính ch cai tr thâm đc toàn din tt c các nh
vc, t: chính tr đến kinh tế, văna, xã hội,…
S thng tr ca thực dân phương Tây đã dẫn đến nhng chuyn biến ln
các nước trong khu vực Đông Nam Á; đồng thi khiến mâu thun dân tc
gia nhân dân thuộc đa vi chính quyn thc dân ngày ng sâu sắc. Đây
chính nguyên nhân dẫn đến s bùng n ca hàng lot c cuc đấu tranh
giành đc lp dân tc c nước Đông Nam Á.
Vận dụng
ý kiến cho rằng: c nước bản phương Tây xâm chiếm Đông Nam Á
để giúp đ những nước này thoát khi nghèo nàn, lc hậu. Em đng ý vi ý kiến
đó không? y u tầm mt s liệu t sách, báo internet đ chng minh
cho ý kiến ca em.
| 1/4

Preview text:

Giải Lịch sử 8 Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến
giữa thế kỉ XIX
Trả lời câu hỏi Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 4
1. Khái quát quá trình xâm nhập Đông Nam Á của thực dân phương Tây
Nêu những nét chính về quá trình xâm nhập của thực dân phương Tây vào các
nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX..... Trả lời:
- Do Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, lại giàu tài nguyên khoáng sản nên
sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
- Ở In-đô-nê-xi-a:
Thế kỉ XVI, Bồ Đào Nha chiếm một số đảo ở phía đông. Sau đó, thực dân
Hà Lan, Tây Ban Nha, Anh cũng xâm nhập vào In-đô-nê-xi-a. •
Giữa thế kỉ XIX, Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm nước này.
- Ở Mã Lai và Miến Điện: Từ nửa sau thế kỉ XVI, thực dân Anh, Hà Lan, Pháp
tranh chấp ảnh hưởng tại Mã Lai và Miến Điện - Ở Đông Dương:
Từ thế kỉ XVI, các nước thực dân Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp
tìm mọi cách tranh giành phạm vi ảnh hưởng tại ba nước Đông Dương •
Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành việc xâm chiếm các nước Đông Dương. articleads2
- Ở Xiêm (Thái Lan):
Thế kỉ XVI, thương nhân châu Âu đã xâm nhập vào Xiêm. •
Giữa thế kỉ XIX, sau khi hoàn thành xâm chiếm một phần Mã Lai và
Miến Điện, thực dân Anh bắt đầu xâm nhập vào Xiêm. 1 •
Nhờ canh tân đất nước và chính sách ngoại giao khôn khéo, nên đến cuối
thế kỉ XIX, Xiêm là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được độc lập
mặc dù chịu nhiều lệ thuộc về chính trị và kinh tế vào Anh và Pháp.
2. Tình hình Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây
Câu 1: Khai thác tư liệu (tr. 21) giúp em biết điều gì về chính sách cai trị của
chính quyền thực dân ở một số nước Đông Nam Á.... Trả lời:
Sau khi thôn tính và biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa, thực dân
phương Tây đã tiến hành những chính sách cai trị hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trị.
Tùy tình hình cụ thể mà mỗi nước thực dân có chính sách cai trị, bóc lột khác
nhau, song nhìn chung là vơ vét tài nguyên đưa về chính quốc, không mở mang
công nghiệp ở thuộc địa, tăng các loại thuế, mở đồn điền, bốt lính, đàn áp phong trào yêu nước.
Câu 2: Hãy trình bày những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá,
xã hội của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây.... Trả lời: Về chính trị:
Chính quyền các nước đầu hàng, phụ thuộc hoặc làm tay sai cho thực dân. •
Bộ máy trung ương và cấp tỉnh đều do các quan chức thực dân điều hành. Về kinh tế:
Đẩy mạnh vơ vét, bóc lột người dân bản xứ, không chú trọng mở mang
công nghiệp nặng, chủ yếu xây dựng công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng. 2 •
Mở rộng hệ thống đường giao thông để phục vụ khai thác kinh tế hoặc
đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. •
Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền. Về văn hóa:
Du nhập văn hóa phương Tây => Xung đột văn hóa, tôn giáo. •
Thực hiện chính sách nô dịch nhằm đồng hoá và ngu dân. Về xã hội:
Một bộ phận quý tộc, lãnh chúa câu kết với thực dân bóc lột nông dân. •
Giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá, phải chịu mọi thứ thuế, lao dịch nặng nề. •
Hình thành tầng lớp tư sản dân tộc, giai cấp công nhân, tiểu tư sản trí
thức, bắt đầu tham gia vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
3. Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á chống thực dân
phương Tây từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Mô tả một số nét chính về cuộc đấu tranh tiêu biểu ở Đông Nam Á chống ách
đô của thực dân phương Tây .... Trả lời:
- Ở In-đô-nê-xi-a:
Sau khi bị thực dân Hà Lan đô hộ, nhiều cuộc khởi nghĩa tiêu biểu đã nổ
ra như: khởi nghĩa Tơ-ru-nô Giê-giô (1675), khởi nghĩa Su-ra-pa-tit (1683 -
1719), khởi nghĩa Đi-pô-nê-gô-rô (1825 - 1830),... •
Kết quả: các cuộc đấu tranh đều thất bại. - Tại Phi-líp-pin:
Ngay khi thực dân Tây Ban Nha xâm nhập đã vấp phải sự chống trả quyết
liệt của thổ dân đảo Mác-tan (1521) với thủ lĩnh là La-pu-la-pu. 3 •
Đến đầu thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh đã có bước tiến rõ rệt, tiêu biểu
là khởi nghĩa của Nô-va-lét (1823), khởi nghĩa Khơ-rút-xơ (1844).
- Ở Miến Điện: ngay từ cuộc xâm lược đầu tiên (1824 - 1826), quân Anh đã
vấp phải sự kháng cự của quân đội Miến Điện do tướng Ban-đu-la chỉ huy. Đến
năm 1825, Ban-du-la hi sinh, cuộc kháng chiến thất bại.
Giải Luyện tập - Vận dụng Lịch sử 8 Kết nối tri thức Bài 4 Luyện tập
Em có nhận xét gì về chính sách đô hộ của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á?... Trả lời: - Nhận xét: •
Trong quá trình cai trị các nước Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã
tiến hành những chính sách cai trị thâm độc và toàn diện ở tất cả các lĩnh
vực, từ: chính trị đến kinh tế, văn hóa, xã hội,… •
Sự thống trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến lớn
ở các nước trong khu vực Đông Nam Á; đồng thời khiến mâu thuẫn dân tộc
giữa nhân dân thuộc địa với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc. Đây
chính là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của hàng loạt các cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á. Vận dụng
Có ý kiến cho rằng: Các nước tư bản phương Tây xâm chiếm Đông Nam Á là
để giúp đỡ những nước này thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Em đồng ý với ý kiến
đó không? Hãy sưu tầm một số tư liệu từ sách, báo và internet để chứng minh cho ý kiến của em. 4