Giải Lịch sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X - Chân Trời Sáng Tạo

Giải Lịch sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X - Chân Trời Sáng Tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Lịch Sử 6 424 tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Lịch sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X - Chân Trời Sáng Tạo

Giải Lịch sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X - Chân Trời Sáng Tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

81 41 lượt tải Tải xuống
Soạn Sử 6 Bài 13: Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông
Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
Trả lời câu hỏi phần Nội dung bài học
I. Tác động của quá trình giao lưu thương mại
󰌞󰌟Giao lưu thương mại đã dn đến những thay đi nào ở khu vực Đông Nam Á
trong mười thế kỉ đầu công nguyên?
Trả lời:
Giao lưu thương mại đã dẫn đến những thay đổi ở khu vực Đông Nam Á trong
mười thế kỉ đầung nguyên như:
Là nơi trao đổi những sản vật có giá trị như hồ tiêu, đậu khấu, ngọc trai,
san hô,.... đặc biệt là trầm hương, một mặt hàng có giá trị cao.
Nhiều trungm buôn bán và trao đi sản vật hàng hóa nổi tiếng
Thúc đẩy giaou văn hóa, tác động đến sự ra đời và phát triển của các
vương quốc cổ Đông Nam Á từ đu công nguyên đến thế kỉ X
II. Tác động của quá trình giao lưu văn hóa
󰌞󰌟Giao lưu văn hóa đã tác động như thế nào đến văn hóa Đông Nam Á?
Trả lời:
Giao lưu văn hóa đã tác động đến văn hóa Đông Nam Á:
Văn hóa Ấn Độ đặc biệt là tôn giáo Ấn và Phật giáo hòa quyn với tín
ngưỡng bản địa ảnh hưng tới nền văn hóa của các vương quc trong khu
vực tạo nên mt nền nghệ thuật đc đáo
Phù Nam, các nước vương quốc trên đảo Su-ma-tra, đảo Gia-va và vương
quốc Pa-gan của người miến chu ảnh hưởng từ Phật giáo.
Đạo Hindu phổ biến Champa, Chân Lạp
Chữ Phạn trở thành văn tự chính ca nhiều vương quốc
Về sau các tộc người ĐNA dần cải biến chữ Phạn thành chữ viết riêng
như chữ Chăm cổ, chữ Khơ me cổ, chữ Mã lai cổ,...
󰌞󰌟Đọc tư liệu 13.5 và cho biết nền văn hóa cổ đại nào ở châu Á có ảnh hưởng
đến khu vực Đông Nam Á?
Trả lời:
Phật giáo chính là văn hóa cổ đại châu Á có tầm ảnh hưởng lớn đến khu vực
Đông Nam Á
Trả lời câu hỏi phần Luyện tập và vận dụng
Luyện tập
1. Dựa vàoc đồ 13.4, em hãy mô tả con đường giao thương chính từ Ấn Đ
và từ Trung Quốc tới Đông Nam Á?
Trả lời:
Con đường giao thương chính:
Các tuyến đường thương mại chính đi qua A-rap-xe út và vùng biển Địa
Trung hải giúp gắn kết thương mại giữa Ấn Đ với các quốc gia châu
Phi. Con đường thương mại giữa Ấn Độ với các nước Đông Nam Á chủ
yếu bằng đường biển đi qua vịnh Ben-gan để ti Ran-gun
Từ Trung Quốc đến Đông Nam Á đi theo tuyến đường biển sau: Tuyền
Châu => Champa=> Ka-lin-ga=> Don Ton
=> Những tuyến đường biển không chỉ giúp phát triển thương mại mà nó còn
thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa các nước với nhau, tác đng trực tiếp tới sự ra
đời và phát triển các vương quốc Đông Nam Á. Nhiều nét văn hóa đẹp được du
nhập là có tầm ảnh hưng như: đạo Hin-đu giáo và Phật giáo,.... tạo nên một
nền nghệ thuật, văn hóa độc đáo ca khu vực.
2. Nêu một ví dụ cho thấy sự sáng tạo của cư dân Đông Nam Á khi tiếp thu văn
a Ấn Độ.
Trả lời:
Ví dụ khi chữ Phạn được du nhập trở thành chữ viết chính nhiều vương quốc
buổi đồng thành lập và người Đông Nam Á đã cải biên sáng tạo thành chữ viết
riêng như chữ Chăm cổ, chữ Khơ-me cổ, chữ Mã lai cổ
Vận dụng
3. Dựa vàoc đồ 13.4, đối chiếu với bản đồ 12.1, em hãy cho biết con đường
thương mại ở Đông Nam Á đi qua những vùng biển đại dương nào ngày nay?
Trả lời:
Con đường thương mại Đông Nam Á đi qua những vùng biển đại dương nào
ngày nay: vùng biển Địa Trung Hải, biển A-rap, vùng biển Ấn Độ Dương, biển
Đông.
Lý thuyết Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á mười
thế kỉ đầu công nguyên
I. Tác động của quá trình giao lưu thương mi
Vào nhng thế k đầu Công nguyên, tuyến đường thương mại quan trng
trên vùng biển Đông Nam được hình thành.
Đông Nam Á không ch là nơi cung cấp nước ngọt, lương thực còn
i trao dổi nhng sn vt giá tr như hồ tiêu, đu khu, ngc trai, san
,…
Nhiều nơi khu vực Đông Nam Á trở thành trung tâm buôn bán trao
đổi sn vt, hàng hóa ni tiếng như Óc Eo, Trà Kiệu, Pa-lem-bang,…
Giao lưu thương mại đã thúc đẩy giao lưu văn hóa, tác đng trc tiếp đến
s ra đời và phát triển các vương quốc c Đông Nam Á từ đu Công
nguyên đến thế k X.
II. Tác động của quá trình giao lưu văn hóa
- Tôn giáo: Hin-đu giáo và Phật giáo du nhp vào Đông Nam Á và nhanh chóng
a quyn với tín ngưỡng bản đa.
- Ch viết:
Ch Phn tr thành văn tự chính ca nhiều vương quốc Đông Nam Á.
Các tc người Đông Nam Á đã dn ci biến ch Phn thành ch viết
riêng.
- Kiến trúc điêu khắc:
Chu ảnh hưng sâu sc t Pht giáo và Hin-đu giáo.
Các công trình tiêu biểu: Khu đn tháp M Sơn (Việt Nam) qun th
--đu-bua (In-đô--xi-a)...
Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 13: Giao lưu thương mại và văn hóa ở
Đông Nam Á mười thế kỉ đầu công nguyên
Câu 1: Ch Chăm cổ được ra đời trên s ci biến ca h thng ch viết nào
ới đây?
A. Chn.
B. Ch La-tinh.
C. Chnh nêm.
D. Ch Phn.
Đáp án: D
Câu 2: Ch Mã Lai c đưc ra đời trên cơ sở ci biến ca h thng ch viết nào
ới đây?
A. Chn.
B. Ch Phn.
C. Ch La-tinh.
D. Ch hình nêm.
Đáp án: B
Câu 3: Ch Khơ-me c được ra đời trên cơ sở ci biến ca h thng ch viết
nào dưới đây?
A. Chn.
B. Ch Phn.
C. Ch La-tinh.
D. Ch hình nêm.
Đáp án: B
| 1/6

Preview text:

Soạn Sử 6 Bài 13: Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông
Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
Trả lời câu hỏi phần Nội dung bài học
I. Tác động của quá trình giao lưu thương mại
Giao lưu thương mại đã dẫn đến những thay đổi nào ở khu vực Đông Nam Á
trong mười thế kỉ đầu công nguyên? Trả lời:
Giao lưu thương mại đã dẫn đến những thay đổi ở khu vực Đông Nam Á trong
mười thế kỉ đầu công nguyên như:
● Là nơi trao đổi những sản vật có giá trị như hồ tiêu, đậu khấu, ngọc trai,
san hô,.... đặc biệt là trầm hương, một mặt hàng có giá trị cao.
● Nhiều trung tâm buôn bán và trao đổi sản vật hàng hóa nổi tiếng
● Thúc đẩy giao lưu văn hóa, tác động đến sự ra đời và phát triển của các
vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X
II. Tác động của quá trình giao lưu văn hóa
Giao lưu văn hóa đã tác động như thế nào đến văn hóa Đông Nam Á? Trả lời:
Giao lưu văn hóa đã tác động đến văn hóa Đông Nam Á:
● Văn hóa Ấn Độ đặc biệt là tôn giáo Ấn và Phật giáo hòa quyện với tín
ngưỡng bản địa ảnh hưởng tới nền văn hóa của các vương quốc trong khu
vực tạo nên một nền nghệ thuật độc đáo
● Phù Nam, các nước vương quốc trên đảo Su-ma-tra, đảo Gia-va và vương
quốc Pa-gan của người miến chịu ảnh hưởng từ Phật giáo.
● Đạo Hindu phổ biến ở Champa, Chân Lạp
● Chữ Phạn trở thành văn tự chính của nhiều vương quốc
● Về sau các tộc người ĐNA dần cải biến chữ Phạn thành chữ viết riêng
như chữ Chăm cổ, chữ Khơ me cổ, chữ Mã lai cổ,...
Đọc tư liệu 13.5 và cho biết nền văn hóa cổ đại nào ở châu Á có ảnh hưởng
đến khu vực Đông Nam Á? Trả lời:
Phật giáo chính là văn hóa cổ đại ở châu Á có tầm ảnh hưởng lớn đến khu vực Đông Nam Á
Trả lời câu hỏi phần Luyện tập và vận dụng Luyện tập
1. Dựa vào lược đồ 13.4, em hãy mô tả con đường giao thương chính từ Ấn Độ
và từ Trung Quốc tới Đông Nam Á? Trả lời:
Con đường giao thương chính:
● Các tuyến đường thương mại chính đi qua A-rap-xe út và vùng biển Địa
Trung hải giúp gắn kết thương mại giữa Ấn Độ với các quốc gia châu
Phi. Con đường thương mại giữa Ấn Độ với các nước Đông Nam Á chủ
yếu bằng đường biển đi qua vịnh Ben-gan để tới Ran-gun
● Từ Trung Quốc đến Đông Nam Á đi theo tuyến đường biển sau: Tuyền
Châu => Champa=> Ka-lin-ga=> Don Ton
=> Những tuyến đường biển không chỉ giúp phát triển thương mại mà nó còn
thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa các nước với nhau, tác động trực tiếp tới sự ra
đời và phát triển các vương quốc Đông Nam Á. Nhiều nét văn hóa đẹp được du
nhập là có tầm ảnh hưởng như: đạo Hin-đu giáo và Phật giáo,.... tạo nên một
nền nghệ thuật, văn hóa độc đáo của khu vực.
2. Nêu một ví dụ cho thấy sự sáng tạo của cư dân Đông Nam Á khi tiếp thu văn hóa Ấn Độ. Trả lời:
Ví dụ khi chữ Phạn được du nhập trở thành chữ viết chính nhiều vương quốc
buổi đồng thành lập và người Đông Nam Á đã cải biên sáng tạo thành chữ viết
riêng như chữ Chăm cổ, chữ Khơ-me cổ, chữ Mã lai cổ Vận dụng
3. Dựa vào lược đồ 13.4, đối chiếu với bản đồ 12.1, em hãy cho biết con đường
thương mại ở Đông Nam Á đi qua những vùng biển đại dương nào ngày nay? Trả lời:
Con đường thương mại ở Đông Nam Á đi qua những vùng biển đại dương nào
ngày nay: vùng biển Địa Trung Hải, biển A-rap, vùng biển Ấn Độ Dương, biển Đông.
Lý thuyết Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á mười
thế kỉ đầu công nguyên
I. Tác động của quá trình giao lưu thương mại
• Vào những thế kỉ đầu Công nguyên, tuyến đường thương mại quan trọng
trên vùng biển Đông Nam được hình thành.
• Đông Nam Á không chỉ là nơi cung cấp nước ngọt, lương thực mà còn là
nơi trao dổi những sản vật có giá trị như hồ tiêu, đậu khấu, ngọc trai, san hô,…
• Nhiều nơi ở khu vực Đông Nam Á trở thành trung tâm buôn bán và trao
đổi sản vật, hàng hóa nổi tiếng như Óc Eo, Trà Kiệu, Pa-lem-bang,…
• Giao lưu thương mại đã thúc đẩy giao lưu văn hóa, tác động trực tiếp đến
sự ra đời và phát triển các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.
II. Tác động của quá trình giao lưu văn hóa
- Tôn giáo: Hin-đu giáo và Phật giáo du nhập vào Đông Nam Á và nhanh chóng
hòa quyện với tín ngưỡng bản địa. - Chữ viết:
• Chữ Phạn trở thành văn tự chính của nhiều vương quốc Đông Nam Á.
• Các tộc người ở Đông Nam Á đã dần cải biến chữ Phạn thành chữ viết riêng.
- Kiến trúc – điêu khắc:
• Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Phật giáo và Hin-đu giáo.
• Các công trình tiêu biểu: Khu đền tháp Mỹ Sơn (Việt Nam) và quần thể
Bô-rô-đu-bua (In-đô-nê-xi-a)...
Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 13: Giao lưu thương mại và văn hóa ở
Đông Nam Á mười thế kỉ đầu công nguyên
Câu 1: Chữ Chăm cổ được ra đời trên cơ sở cải biến của hệ thống chữ viết nào dưới đây? A. Chữ Hán. B. Chữ La-tinh. C. Chữ hình nêm. D. Chữ Phạn. Đáp án: D
Câu 2: Chữ Mã Lai cổ được ra đời trên cơ sở cải biến của hệ thống chữ viết nào dưới đây? A. Chữ Hán. B. Chữ Phạn. C. Chữ La-tinh. D. Chữ hình nêm. Đáp án: B
Câu 3: Chữ Khơ-me cổ được ra đời trên cơ sở cải biến của hệ thống chữ viết nào dưới đây? A. Chữ Hán. B. Chữ Phạn. C. Chữ La-tinh. D. Chữ hình nêm. Đáp án: B