Giải Lý 10 Chân trời sáng tạo Bài 2: Vấn đề an toàn trong Vật lí

Giải Lý 10 CTST Bài 2: Vấn đề an toàn trong Vật lí. Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập vật lý, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

Gii Lý 10 Bài 2: Vấn đề an toàn trong Vt lí CTST
M đầu trang 12 SGK Lý 10 CTST
Khi hc tp nghiên cu Vt lí, học sinh cũng như các nhà khoa hc cn phải lưu
ý đến nhng nguyên tc nào đ đảm bo an toàn cho bn thân và cộng đồng?
Li gii
Khi nghiên cu và hc tp Vt lí, ta cn phi:
- Hiểu được thông tin liên quan đến các ri ro và nguy him có th xy ra.
- Tuân th áp dng các bin pháp bo v để đm bo an toàn cho bn thân
cộng đồng.
- Quan tâm, gìn gibo v môi trường.
- Trong phòng thí nghim trưng hc, nhng ri ro nguy him phải được cnh
báo ràng bi các bin báo. Hc sinh cn chú ý s nhc nh ca nhân viên phòng
thí nghim giáo viên v các quy định an toàn. Ngoài ra, các thiết b bo h
nhân cn phi đưc trang b đầy đủ.
1. Vn đ an toàn trong nghiên cu và hc tp vt lí
Câu 1 trang 12 SGK 10 CTST: Quan sát hình 2.1, trình bày nhng hiu biết
ca em v tác hi li ích ca cht phóng x. T đó, nêu những quy tc an toàn
khi làm vic vi cht phóng x.
Li gii
- Tác hi ca cht phóng x: Vic s dng cht phóng x không đúng cách s nh
hưởng nghiêm trọng đến sc khỏe con người, đã những trường hp t vong hoc
để li di chng cho chính bn thân các thế h sau: đột biến gen, d tt, d dng,
mc các bnh v thần kinh…
- Li ích ca cht phóng x:
+ S dng y hc đ chn đoán hình ảnh và điu tr ung thư.
+ S dng trong nông nghiệp để tạo đột biến ci thin ging cây trng.
+ S dng trong công nghiệp để phát hin các khiếm khuyết trong vt liu.
+ S dng trong kho c để xác định tui ca các mu vt.
- Quy tc an toàn khi làm vic vi cht phóng x:
+ Gim thi gian tiếp xúc vi ngun phóng x.
+ Tăng khoảng cách t ta đến ngun phóng x.
+ Đảm bo che chn những cơ quan trọng yếu của cơ th.
Câu hi 2 trang 13 SGK 10 CTST: Quan sát hình 2.2 ch ra nhng điểm
không an toàn khi làm vic trong phòng thí nghim.
Li gii
Những điểm không an toàn:
- Ngưi ph n:
+ cm/ rút đin sai cách do cầm vào dây điện d dn ti b giật khi dây điện h.
+ S dụng nước ngọt khi đang làm thí nghim.
- Người đàn ông:
+ tay ướt cầm vào dây điện cm vào điện gây nguy cơ giật đin cao.
+ không đeo găng tay bo h.
- Trên bàn có:
+ các dng c sc nhọn để lên dây đin d làm đứt dây đin gây chp cháy.
+ rác vứt không đúng nơi quy định.
+ các thiết b dng c không dùng cho thí nghim đ lung tung.
Câu hi 3 trang 14 SGK 10 CTST: Hãy nêu mt s bin pháp an toàn khi s
dụng điện.
Li gii
Mt s bin pháp an toàn khi s dụng điện:
- Tt công tc ngun thiết b điện trước khi cm hoc tháo thiết b điện.
- Ch cm phích/ gic cm ca thiết b đin vào cm khi hiệu điện thế ca ngun
điện tương ứng vi hiu điện thế định mc ca dng c.
- Phi b trí dây đin gn gàng, không b vướng khi qua li.
- Không để nước cũng như các dung dịch dn điện, dung dch d cháy gn thiết b
điện.
- S dng các thiết b điện các thông s định mc phù hp vi mục đích thí
nghim.
Luyn tp trang 14 SGK 10 CTST: Quan sát hình 2.3, nêu ý nghĩa ca mi
bin báo cnh báo công dng ca mi trang thiết b bo h trong phòng thí
nghim.
Li gii
Bin a Bin cách báo cht d cháy: Tránh gn các ngun la gây nguy him tránh
n.
Bin b Bin cnh báo hóa chất độc hi: Hóa chất độc đối vi sc khe, ch s dng
cho mục đích thí nghiệm.
Bin c Bin cnh báo nguy him v điện: Tránh xa vì có th b điện git.
Bin d Bin cnh báo cht phóng x: Cần đm bo an toàn khi li gn hoc s dng
cht phóng x.
Biển e Đồ bo h giúp bo v người làm thí nghim tránh các ri ro khi làm vic
vi các hóa cht hoc cht d cháy làm mất an toàn đến sc khỏe con ngưi,
Bin f Kính bo h giúp bo v mt, tránh vic hóa cht có th bn vào mt.
Biển g Đeo găng tay khi làm thí nghiệm tránh vic hóa chất dính vào tay làm ăn
mòn da.
Vn dng trang 14 SGK 10 CTST: Hãy thiết kế bảng ng dn các quy tc
an toàn ti phòng thí nghim vt lí.
Li gii
| 1/5

Preview text:

Giải Lý 10 Bài 2: Vấn đề an toàn trong Vật lí CTST
Mở đầu trang 12 SGK Lý 10 CTST
Khi học tập và nghiên cứu Vật lí, học sinh cũng như các nhà khoa học cần phải lưu
ý đến những nguyên tắc nào để đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đồng? Lời giải
Khi nghiên cứu và học tập Vật lí, ta cần phải:
- Hiểu được thông tin liên quan đến các rủi ro và nguy hiểm có thể xảy ra.
- Tuân thủ và áp dụng các biện pháp bảo vệ để đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đồng.
- Quan tâm, gìn giữ và bảo vệ môi trường.
- Trong phòng thí nghiệm ở trường học, những rủi ro và nguy hiểm phải được cảnh
báo rõ ràng bởi các biển báo. Học sinh cần chú ý sự nhắc nhở của nhân viên phòng
thí nghiệm và giáo viên về các quy định an toàn. Ngoài ra, các thiết bị bảo hộ cá
nhân cần phải được trang bị đầy đủ.
1. Vấn đề an toàn trong nghiên cứu và học tập vật lí
Câu 1 trang 12 SGK Lý 10 CTST: Quan sát hình 2.1, trình bày những hiểu biết
của em về tác hại và lợi ích của chất phóng xạ. Từ đó, nêu những quy tắc an toàn
khi làm việc với chất phóng xạ. Lời giải
- Tác hại của chất phóng xạ: Việc sử dụng chất phóng xạ không đúng cách sẽ ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, đã có những trường hợp tử vong hoặc
để lại di chứng cho chính bản thân và các thế hệ sau: đột biến gen, dị tật, dị dạng,
mắc các bệnh về thần kinh…
- Lợi ích của chất phóng xạ:
+ Sử dụng y học để chẩn đoán hình ảnh và điều trị ung thư.
+ Sử dụng trong nông nghiệp để tạo đột biến cải thiện giống cây trồng.
+ Sử dụng trong công nghiệp để phát hiện các khiếm khuyết trong vật liệu.
+ Sử dụng trong khảo cổ để xác định tuổi của các mẫu vật.
- Quy tắc an toàn khi làm việc với chất phóng xạ:
+ Giảm thời gian tiếp xúc với nguồn phóng xạ.
+ Tăng khoảng cách từ ta đến nguồn phóng xạ.
+ Đảm bảo che chắn những cơ quan trọng yếu của cơ thể.
Câu hỏi 2 trang 13 SGK Lý 10 CTST: Quan sát hình 2.2 và chỉ ra những điểm
không an toàn khi làm việc trong phòng thí nghiệm. Lời giải
Những điểm không an toàn: - Người phụ nữ:
+ cắm/ rút điện sai cách do cầm vào dây điện dễ dẫn tới bị giật khi dây điện hở.
+ Sử dụng nước ngọt khi đang làm thí nghiệm. - Người đàn ông:
+ tay ướt cầm vào dây điện cắm vào ổ điện gây nguy cơ giật điện cao.
+ không đeo găng tay bảo hộ. - Trên bàn có:
+ các dụng cụ sắc nhọn để lên dây điện dễ làm đứt dây điện gây chập cháy.
+ rác vứt không đúng nơi quy định.
+ các thiết bị dụng cụ không dùng cho thí nghiệm để lung tung.
Câu hỏi 3 trang 14 SGK Lý 10 CTST: Hãy nêu một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện. Lời giải
Một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện:
- Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
- Chỉ cắm phích/ giắc cắm của thiết bị điện vào ổ cắm khi hiệu điện thế của nguồn
điện tương ứng với hiệu điện thế định mức của dụng cụ.
- Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại.
- Không để nước cũng như các dung dịch dẫn điện, dung dịch dễ cháy gần thiết bị điện.
- Sử dụng các thiết bị điện có các thông số định mức phù hợp với mục đích thí nghiệm.
Luyện tập trang 14 SGK Lý 10 CTST: Quan sát hình 2.3, nêu ý nghĩa của mỗi
biển báo cảnh báo và công dụng của mỗi trang thiết bị bảo hộ trong phòng thí nghiệm. Lời giải
Biển a Biển cách báo chất dễ cháy: Tránh gần các nguồn lửa gây nguy hiểm tránh nổ.
Biển b Biển cảnh báo hóa chất độc hại: Hóa chất độc đối với sức khỏe, chỉ sử dụng
cho mục đích thí nghiệm.
Biển c Biển cảnh báo nguy hiểm về điện: Tránh xa vì có thể bị điện giật.
Biển d Biển cảnh báo chất phóng xạ: Cần đảm bảo an toàn khi lại gần hoặc sử dụng chất phóng xạ.
Biển e Đồ bảo hộ giúp bảo vệ người làm thí nghiệm tránh các rủi ro khi làm việc
với các hóa chất hoặc chất dễ cháy làm mất an toàn đến sức khỏe con người,
Biển f Kính bảo hộ giúp bảo vệ mắt, tránh việc hóa chất có thể bắn vào mắt.
Biển g Đeo găng tay khi làm thí nghiệm tránh việc hóa chất dính vào tay làm ăn mòn da.
Vận dụng trang 14 SGK Lý 10 CTST: Hãy thiết kế bảng hướng dẫn các quy tắc
an toàn tại phòng thí nghiệm vật lí. Lời giải