Giải Lý 10 Kết nối tri thức Bài 1: Làm quen với Vật lí

Giải Lý 10 Kết nối tri thức Bài 1: Làm quen với Vật lí. Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập vật lý, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

Chủ đề:
Môn:

Vật Lí 10 482 tài liệu

Thông tin:
9 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Lý 10 Kết nối tri thức Bài 1: Làm quen với Vật lí

Giải Lý 10 Kết nối tri thức Bài 1: Làm quen với Vật lí. Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập vật lý, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

102 51 lượt tải Tải xuống
Gii Lý 10 Bài 1: Làm quen vi Vt lí KNTT
Khi đng trang 7 SGK Lý 10 KNTT
Hình bên các nhà vt tiêu biu cho mỗi giai đoạn phát trin khoa hc công
ngh ca nhân loại. Em đã biết gì v các nhà khoa hc này?
Li gii
- Galilei (1564 1642): Cha đẻ của phương pháp thực nghim.
+ Galileo đã đưc gọi là "cha đẻ của thiên văn học quan sát", "cha đ ca vt lý hin
đại", "cha đ của phương pháp khoa học" và "cha đ ca khoa hc hiện đại".
+ Galileo nghiên cu tốc độ vn tc, trng lc rơi tự do, các nguyên ca
thuyết tương đi, quán tính và chuyển động ca đường đạn cũng hoạt động trong
khoa hc công ngh ng dng, t các tính cht ca cân bng "cân bng
thủy tĩnh".
+ ng dng trong quân sự: ông đã phát minh ra thấu kính nhit kế và các loi la bàn
quân s.
+ ng dụng trong thiên văn học: s dụng kính thiên văn để quan sát các thiên th
mt cách khoa hc; xác nhn các pha ca Sao Kim bằng kính thiên văn, quan sát
bn v tinh ln nht ca Sao Mộc, các vành đai ca Sao Th phân tích các du
vết.
- Newton (1642 1727): Người tìm ra đnh lut vn vt hp dn.
+ Isaac Newton mt nhà toán hc, vt học, thiên văn học,… người Anh, đưc
nhiều người công nhn mt trong nhng nhà toán học đại nht nhà khoa
hc ảnh ng nht mi thời đại, nhân vt ch cht trong cuc cách mng
khoa hc. Cun sách ca ông Philosophiæ Naturalis Principia Mathematica, xut
bn lần đầu tiên vào năm 1687, thiết lập cơ học c điển.
+ Newton cũng những đóng góp bản cho quang hc chia s công vic ca
mình vi Gottfried Wilhelm Leibniz cho s phát trin ca vô cc.
+ Trong Principia, Newton đã xây dựng các định lut chuyển động vn vt hp
dẫn đã hình thành nên quan đim khoa hc thng tr cho đến khi đưc thay thế
bng thuyết tương đối.
+ Newton đã sử dng t toán hc ca nh v lc hp dẫn để suy ra các định
lut Kepler v chuyển động ca hành tinh, tính toán thy triu, qu đạo sao chi, tuế
sai đim phân và các hiện tượng khác.
- Einstein (1879 1955): Người tìm ra thuyết tương đối và công thc E = m.c2
+ Albert Einstein nhà vt thuyết người Đức, được nhiều ngưi công nhn
mt trong nhng nhà vt lý vĩ đi nht mi thi đi.
+ Einstein được biết đến là người đã phát triểnthuyết tương đối, nhưng ông cũng
những đóng góp quan trng trong vic phát trin thuyết cơ học ng t.
Thuyết tương đối học lượng t hai tr ct ca vt hiện đại. Công thc
tương đương khối lượng - năng lượng ca E = mc², xut phát t thuyết tương đối,
được mệnh danh là "phương trình nổi tiếng nht thế gii".
+ Công vic của ông cũng được biết đến có ảnh hưởng đối vi triết hc khoa hc.
+ Ông nhn gii Nobel Vật lý năm 1921 "vì những đóng góp ca ông cho vt
thuyết, và đặc biệt ông đã khám phá ra quy luật ca hiu ứng quang điện", mt
giai đoạn then cht trong s phát trin ca thuyết lượng t. Nhng thành tu t
tu và s độc đáo của ông đã khiến "Einstein" đồng nghĩa vi "thiên tài".
I. Đối tưng nghiên cu ca vt lí và mc tiêu ca môn Vt lí
Câu 1 trang 7 SGK 10 KNTT: Hãy k tên các lĩnh vc vật em đã đưc
hc cp Trung hc cơ sở.
Li gii
Các lĩnh vực vật lí em đã đưc hc cp Trung học cơ sở là: học, Nhit hc,
Đin t hc, Quang hc, Âm hc.
Câu 2 trang 7 SGK Lý 10 KNTT: Em thích nht lĩnh vc nào ca Vt lí? Ti sao?
Li gii
Tùy vào tng nhân hc sinh s chia s quan điểm ca mình v lĩnh vực yêu
thích nht ca Vt lí.
Ví d :
- Em yêu thích nhất lĩnh vực học ca Vật lí. lĩnh vực này rt nhiu ng
dng trong thc tin, giúp em giải thích được mt s hiện tượng như: tại sao khi qu
táo rơi khỏi cành cây thì luôn rơi xuống mặt đất, tại sao con người th cm,
nm đưc các vt, …
- Em yêu thích nhất nh vực Điện t hc ca Vật lí. lĩnh vc này nghiên cu
những điều gần gũi với cuc sng, giúp em biết cách s dng các thiết b điện an
toàn, giúp em giải thích được ti sao li sấm, sét, hay cách đ to ra dòng
điện , …
III.Vai trò ca Vật lí đối vi khoa học, kĩ thuật và công ngh
Câu 1 trang 8 SGK 10 KNTT: Hãy nêu tên mt s thiết b có ng dng các
kiến thc v nhit.
Li gii
Mt s thiết b ng dng các kiến thc v nhit:
- Nhit kế đin t.
- Đồng h đo nhiệt đ.
- Súng đo nhit đ t xa.
Câu 2 trang 8 SGK 10 KNTT: Kiến thc v t trường Trái Đất được dùng để
gii thích đc đim nào ca loài chim di trú?
Li gii
Kiến thc v t trường Trái Đất được dùng để giải thích đặc điểm định hướng (xác
định hướng trong khi bay) ca loài chim di trú:
- Trong thể các loài chim di trú kh ng đặc biệt để định ớng đường bay
theo t trưng của Trái Đất.
- Khi đã xác định được đường bay theo đưng sc t của Trái Đất, chúng s bay
dc theo đưng sc t đó, có hướng xác định Bc Nam.
- Tuy nhiên nếu vào khu vc t trưng b nhiu chúng th b mất phương
hướng và bay lc.
Câu 3 trang 8 SGK 10 KNTT: S tương tác giữa các thiên th được gii thích
dưạ vào định lut vt lí nào ca Newton?
Li gii
- S tương tác gia các thiên th đưc gii thích dựa vào định lut 3 Newton:
“Trong mọi trường hp, khi vt A tác dng lên vt B mt lc, thì vật B cũng tác
dng tr li vt A mt lc. Hai lc này tác dng theo cùng một phương, cùng độ ln,
nhưng ngược chiều, điểm đt lên hai vt khác nhau:
- Lc này có th coi là lc hp dn gia các thiên th.
Câu 4 trang 8 SGK 10 KNTT: Hãy nêu thêm d v vic dùng kiến thc vt
lí đ gii thích hiện tưng t nhiên mà các em đã học.
Li gii
Kiến thc Vt lí giúp chúng ta gii thích các hiện tượng t nhiên như:
- S giãn n vì nhit ca vt rắn: Khi ráp đường ray tàu hỏa, người ta thường đặt hai
đầu thanh ray cách nhau chừng vài centimet đ vào nhng ngày tri nng, nhiệt đ
tăng cao, các thanh ray n ra không b đội lên nhau làm hỏng đường tàu.
- Hiện tượng nht thc: xy ra khi Mt Tri, Mặt Trăng, Trái Đất thng hàng theo
th t trên. Khi đó phía sau Mặt Trăng xuất hin vùng ti vùng ti không hoàn
toàn. Đứng trên Trái Đt, ch vùng ti, không nhìn thy Mt Trời, đó vùng
nht thc toàn phn, ch vùng không ti hoàn toàn, nhìn thy mt phn Mt Tri,
đó là vùng có nhật thc mt phn.
Câu hi trang 8 SGK 10 KNTT: Theo em, s dụng động điện nhng ưu
điểm vưt tri nào so vi s dụng máy hơi nước?
Li gii
So vi s dụng máy hơi nước, động cơ điện có nhng ưu điểm vưt tri sau:
- Hiu sut cao.
- Tiêu th ít nhiên liệu hơn.
- Thân thin với môi trường hơn.
Câu hi trang 9 SGK 10 KNTT: Hãy k tên mt s nhà máy t động hóa quá
trình sn xut nước ta.
Li gii
Mt s nhà máy t động hóa quá trình sn xut nước ta:
- Vinfast Chui nhà máy sn xuất ô tô đồng b vi robot công nghip.
- Vinamilk ng dng t động hóa vào quy trình x lí và đóng hp sa.
Hoạt đng trang 9 SGK 10 KNTT: Hãy sưu tầm tài liu trên internet c
phương tin truyn thông khác v thành ph thông minh (thành ph số) để trình bày
và tho lun trên lp v ch đề “Thế nào là thành ph thông minh?”
Li gii
- Thành ph thông minh hình thành ph ng dng công ngh thông tin, trí tu
nhân to đ qun lý, nâng cao cht ng cuc sống dân, ci thin chất lượng
phc v ca chính quyn thành ph và s dng hiu qu tài nguyên thiên nhiên.
- Thành ph thông minh s dng Internet vn vt (viết tắt IoT). Đây một h
thống tương quan gia máy móc, các thiết b thông tin, thiết b k thut s, s vt,
động vt c con người. Vic truyn ti kết ni gia IoT với con ngưi không
b ph thuc việc tương tác trực tiếp giữa con người vi máy tính hay gia con
người với con người.
- Các yếu t chính cn thiết to nên b khung thành ph thông minh tích hpnh
hưởng hai chiều, tác đng ln nhau, bao gm:
+ Qun - t chc: chính quyn phi chính quyền điện t, s dng công ngh
thông tin hiện đại.
+ Công ngh: các dch v h tng trng yếu của Smart City đưc qun bi
công ngh điện toán thông minh.
+ Cộng đồng dân cư: chủ th chính ca Smart City, nhng công dân hiện đại,
kh năng tham gia giám sát, thậm chí phi hp h tr qun lý thành ph.
+ Kinh tế: nn kinh tế thông minh, là động lực chính để xây dng Smart City.
+ H tng công ngh thông tin truyn thông: ảnh hưởng đến chất ng phát trin
Smart City.
+ Môi trường t nhiên: ct lõi ca Smart City ng dng công ngh để phát trin
bn vng, qun tài nguyên thiên nhiên hiu quả, cũng như chống chi tt vi c
tác nhân gây nên biến đổi môi trưng t nhiên.
Trong s đó, thực tế đã chứng minh công ngh mt siêu yếu t ảnh hưởng mnh
m đến tt c các yếu t còn li.
- Nhng ví d điển hình mt thành ph thông minh:
+ H thng cm biến đèn đường ch bật sáng khi người. Giúp tiết kiệm năng
ợng đáng kể.
+ H thng cm biến rò r c sch. Giúp tiết kim nguồn nước vượt tri cnh
báo để sa cha kp thi.
+ H thng cm biến để xác định điểm đậu xe phù hp. Phc v điều phi giao
thông trong bãi đ xe.
+ Cm biến nhn dng khuôn mặt để phát hiện người l k gian. Phc v hiu
qu trong công tác điu tra ti phm.
Câu 1 trang 9 SGK 10 KNTT: Hãy nêu mi liên quan giữa các lĩnh vực ca
Vt lí đi vi mt s dng c gia đình mà em thường s dng.
Li gii
Mt s dng c gia đình em thường s dng:
- Máy kh khun nano: s dng công ngh nano vt lí sinh hc.
- Máy ra bát t động: s dng công ngh điều khin t động.
Câu 2 trang 9 SGK 10 KNTT: Hãy nói v ảnh hưng ca Vật đối vi mt s
lĩnh vực như: giao thông vn ti; thông tin liên lạc; năng lượng; du hành tr;...
Sưu tầm hình ảnh để minh ha.
Li gii
Ảnh hưởng ca Vật lí đối vi mt s lĩnh vực:
- Giao thông vn ti: Vật lượng t vt bán dẫn đã góp phn to ra công ngh
chế to pin acquy thế h mi th u trữ năng ng nhiều hơn. Điều này đã
thúc đẩy ngành sn xuất ô điện, tạo ra các phương tiện giao thông thân thin vi
môi trưng.
- Thông tin liên lc: Vt k thuật Điện t được ng dng rng rãi trong vic
nghiên cu, chế to các thiết b điện hu dng trong khoa hc cuc sống thưng
nhật như màn hình tinh thể lỏng, tivi thông minh, điện thoi thông minh. ng dng
trong thông tin quang si, laser…
+ Năng lượng: Vt liu Điện t công ngh nano: bên cnh cung cp các kiến
thức cơ bản sở v điện điện t hc, các công ngh điện tử, vi điện t và linh
kin bán dẫn (transitor, đi ốt, vi mch chip, ….), phát triển các linh kin, ng dng
da trên vt liu mới như cảm biến sinh hc, vt liu biến đổi và tích tr năng lượng
t các nguồn năng ng tái to, nh đó giảm đáng kể nhu cu s dng nhiên liu
hóa thch, trong khi vẫn đảm bo cho ch nhân nhng tin nghi tiên tiến.
+ Du hành tr: Vật thiên văn đã giúp các nhà nghiên cu, các nhà du hành xác
định được vt thể, xác định được v trí ca các thiên th, vt th lạ, vùng đất mi,…
Câu 3 trang 9 SGK 10 KNTT: Hãy nêu d v ô nhiễm môi trưng hy
hoi h sinh thái mà em biết địa phương mình.
Li gii
Ví d v ô nhiễm môi trường và hy hoi h sinh thái:
- Rác thải không đưc thu gom x to ra nhng bãi rác khng l, bc mùi hôi
thi gây ô nhim không khí, ảnh hưởng đến sc khe con ngưi.
- Hóa cht t các nhà máy công nghip x thẳng ra sông Đáy làm ô nhiễm ngun
nước, khiến cho các sinh vt dưi nưc chết dn, làm hy hoi h sinh thái.
IV. Phương pháp nghiên cứu Vt
Câu hi trang 10 SGK Lý 10 KNTT: Nêu mt ví d v s dụng phương pháp thực
nghiệm mà em đã được hc trong môn KHTN.
Li gii
Trong môn KHTN 6 em đã đưc s dụng phương pháp thực nghim để tìm hiu v
lc cn ca nưc.
Câu 1 trang 11 SGK 10 KNTT: Hãy k tên mt s hình vt cht em
thy trong phòng thí nghim.
Li gii
Mt s mô hình vt cht mà em thy trong phòng thí nghim.
- Qu địa cu.
- Mô hình cơ th ngưi.
- Mô hình sao Ha.
Câu 2 trang 11 SGK 10 KNTT: Hãy u tên mt hình thuyết em đã
hc.
Li gii
Mô hình lí thuyết em đã học là mô hình tia sáng.
Câu 3 trang 11 SGK 10 KNTT: Các hình toán hc v Hình 1.9 dùng để
mô t loi chuyển đng nào?
Li gii
Các hình toán hc v Hình 1.9 dùng đ t chuyển động thẳng đều. c
hai mô hình này đều có vn tốc không đổi theo thi gian.
Em th trang 11 SGK 10 KNTT: D đoán về s ph thuc tốc độ bay hơi
của nưc vào nhiệt độ nước gió thi trên mặt nước, ri lập phương án thí nghiệm
để kim tra d đoán.
Li gii
- D đoán:
+ Nhit đ nước càng cao thì tc đ bay hơi của nưc càng nhanh.
+ Gió thi trên mặt nước càng mnh thì tc đ bay hơi của nưc càng nhanh.
- Phương án thí nghim đ kim tra d đoán:
S ph thuc tc đ bay hơi của nưc vào nhit đ nước:
+ Dùng 2 chiếc bát chứa ợng nước như nhau. Một bát để không, một bát đun trên
ngn la đèn cn.
+ Sau mt thi gian, ta thấy bát nước đun trên ngn lửa đèn cồn vơi hơn bát c
còn li.
Nhit đ nước càng cao thì tc đ bay hơi của nước càng nhanh.
S ph thuc tc đ bay hơi của nưc vào gió thi trên mt nưc:
+ Dùng 2 chiếc bát chứa ợng nước như nhau. Một bát để nơi có nhiều gió, mt
bát để trong phòng kín.
+ Sau mt thi gian, ta thấy bát nước để i nhiều gió vơi hơn bát ớc để trong
phòng kín.
Gió thi trên mặt nưc càng mnh thì tốc độ bay hơi của nưc càng nhanh.
| 1/9

Preview text:

Giải Lý 10 Bài 1: Làm quen với Vật lí KNTT
Khởi động trang 7 SGK Lý 10 KNTT
Hình bên là các nhà vật lí tiêu biểu cho mỗi giai đoạn phát triển khoa học và công
nghệ của nhân loại. Em đã biết gì về các nhà khoa học này? Lời giải
- Galilei (1564 – 1642): Cha đẻ của phương pháp thực nghiệm.
+ Galileo đã được gọi là "cha đẻ của thiên văn học quan sát", "cha đẻ của vật lý hiện
đại", "cha đẻ của phương pháp khoa học" và "cha đẻ của khoa học hiện đại".
+ Galileo nghiên cứu tốc độ và vận tốc, trọng lực và rơi tự do, các nguyên lý của
thuyết tương đối, quán tính và chuyển động của đường đạn và cũng hoạt động trong
khoa học và công nghệ ứng dụng, mô tả các tính chất của cân bằng và "cân bằng thủy tĩnh".
+ Ứng dụng trong quân sự: ông đã phát minh ra thấu kính nhiệt kế và các loại la bàn quân sự.
+ Ứng dụng trong thiên văn học: sử dụng kính thiên văn để quan sát các thiên thể
một cách khoa học; xác nhận các pha của Sao Kim bằng kính thiên văn, quan sát
bốn vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc, các vành đai của Sao Thổ và phân tích các dấu vết.
- Newton (1642 – 1727): Người tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn.
+ Isaac Newton là một nhà toán học, vật lý học, thiên văn học,… người Anh, được
nhiều người công nhận là một trong những nhà toán học vĩ đại nhất và là nhà khoa
học có ảnh hưởng nhất mọi thời đại, là nhân vật chủ chốt trong cuộc cách mạng
khoa học. Cuốn sách của ông Philosophiæ Naturalis Principia Mathematica, xuất
bản lần đầu tiên vào năm 1687, thiết lập cơ học cổ điển.
+ Newton cũng có những đóng góp cơ bản cho quang học và chia sẻ công việc của
mình với Gottfried Wilhelm Leibniz cho sự phát triển của vô cực.
+ Trong Principia, Newton đã xây dựng các định luật chuyển động và vạn vật hấp
dẫn đã hình thành nên quan điểm khoa học thống trị cho đến khi nó được thay thế
bằng thuyết tương đối.
+ Newton đã sử dụng mô tả toán học của mình về lực hấp dẫn để suy ra các định
luật Kepler về chuyển động của hành tinh, tính toán thủy triều, quỹ đạo sao chổi, tuế
sai điểm phân và các hiện tượng khác.
- Einstein (1879 – 1955): Người tìm ra thuyết tương đối và công thức E = m.c2
+ Albert Einstein là nhà vật lý lý thuyết người Đức, được nhiều người công nhận là
một trong những nhà vật lý vĩ đại nhất mọi thời đại.
+ Einstein được biết đến là người đã phát triển lý thuyết tương đối, nhưng ông cũng
có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển lý thuyết cơ học lượng tử.
Thuyết tương đối và cơ học lượng tử là hai trụ cột của vật lý hiện đại. Công thức
tương đương khối lượng - năng lượng của nó E = mc², xuất phát từ thuyết tương đối,
được mệnh danh là "phương trình nổi tiếng nhất thế giới".
+ Công việc của ông cũng được biết đến có ảnh hưởng đối với triết học khoa học.
+ Ông nhận giải Nobel Vật lý năm 1921 "vì những đóng góp của ông cho vật lý lý
thuyết, và đặc biệt là vì ông đã khám phá ra quy luật của hiệu ứng quang điện", một
giai đoạn then chốt trong sự phát triển của lý thuyết lượng tử. Những thành tựu trí
tuệ và sự độc đáo của ông đã khiến "Einstein" đồng nghĩa với "thiên tài".
I. Đối tượng nghiên cứu của vật lí và mục tiêu của môn Vật lí
Câu 1 trang 7 SGK Lý 10 KNTT: Hãy kể tên các lĩnh vực vật lí mà em đã được
học ở cấp Trung học cơ sở. Lời giải
Các lĩnh vực vật lí mà em đã được học ở cấp Trung học cơ sở là: Cơ học, Nhiệt học,
Điện – từ học, Quang học, Âm học.
Câu 2 trang 7 SGK Lý 10 KNTT: Em thích nhất lĩnh vực nào của Vật lí? Tại sao? Lời giải
Tùy vào từng cá nhân mà học sinh sẽ chia sẻ quan điểm của mình về lĩnh vực yêu
thích nhất của Vật lí. Ví dụ :
- Em yêu thích nhất lĩnh vực Cơ học của Vật lí. Vì lĩnh vực này có rất nhiều ứng
dụng trong thực tiễn, giúp em giải thích được một số hiện tượng như: tại sao khi quả
táo rơi khỏi cành cây thì nó luôn rơi xuống mặt đất, tại sao con người có thể cầm,
nắm được các vật, …
- Em yêu thích nhất lĩnh vực Điện – từ học của Vật lí. Vì lĩnh vực này nghiên cứu
những điều gần gũi với cuộc sống, giúp em biết cách sử dụng các thiết bị điện an
toàn, giúp em giải thích được tại sao lại có sấm, sét, hay cách để tạo ra dòng điện , …
III.Vai trò của Vật lí đối với khoa học, kĩ thuật và công nghệ
Câu 1 trang 8 SGK Lý 10 KNTT: Hãy nêu tên một số thiết bị có ứng dụng các kiến thức về nhiệt. Lời giải
Một số thiết bị có ứng dụng các kiến thức về nhiệt: - Nhiệt kế điện tử.
- Đồng hồ đo nhiệt độ.
- Súng đo nhiệt độ từ xa.
Câu 2 trang 8 SGK Lý 10 KNTT: Kiến thức về từ trường Trái Đất được dùng để
giải thích đặc điểm nào của loài chim di trú? Lời giải
Kiến thức về từ trường Trái Đất được dùng để giải thích đặc điểm định hướng (xác
định hướng trong khi bay) của loài chim di trú:
- Trong cơ thể các loài chim di trú có khả năng đặc biệt để định hướng đường bay
theo từ trường của Trái Đất.
- Khi đã xác định được đường bay theo đường sức từ của Trái Đất, chúng sẽ bay
dọc theo đường sức từ đó, có hướng xác định Bắc – Nam.
- Tuy nhiên nếu vào khu vực có từ trường bị nhiễu chúng có thể bị mất phương hướng và bay lạc.
Câu 3 trang 8 SGK Lý 10 KNTT: Sự tương tác giữa các thiên thể được giải thích
dưạ vào định luật vật lí nào của Newton? Lời giải
- Sự tương tác giữa các thiên thể được giải thích dựa vào định luật 3 Newton:
“Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác
dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này tác dụng theo cùng một phương, cùng độ lớn,
nhưng ngược chiều, điểm đặt lên hai vật khác nhau:
- Lực này có thể coi là lực hấp dẫn giữa các thiên thể.
Câu 4 trang 8 SGK Lý 10 KNTT: Hãy nêu thêm ví dụ về việc dùng kiến thức vật
lí để giải thích hiện tượng tự nhiên mà các em đã học. Lời giải
Kiến thức Vật lí giúp chúng ta giải thích các hiện tượng tự nhiên như:
- Sự giãn nở vì nhiệt của vật rắn: Khi ráp đường ray tàu hỏa, người ta thường đặt hai
đầu thanh ray cách nhau chừng vài centimet để vào những ngày trời nắng, nhiệt độ
tăng cao, các thanh ray nở ra không bị đội lên nhau làm hỏng đường tàu.
- Hiện tượng nhật thực: xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng theo
thứ tự trên. Khi đó phía sau Mặt Trăng xuất hiện vùng tối và vùng tối không hoàn
toàn. Đứng trên Trái Đất, ở chỗ vùng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, đó là vùng có
nhật thực toàn phần, ở chỗ vùng không tối hoàn toàn, nhìn thấy một phần Mặt Trời,
đó là vùng có nhật thực một phần.
Câu hỏi trang 8 SGK Lý 10 KNTT: Theo em, sử dụng động cơ điện có những ưu
điểm vượt trội nào so với sử dụng máy hơi nước? Lời giải
So với sử dụng máy hơi nước, động cơ điện có những ưu điểm vượt trội sau: - Hiệu suất cao.
- Tiêu thụ ít nhiên liệu hơn.
- Thân thiện với môi trường hơn.
Câu hỏi trang 9 SGK Lý 10 KNTT: Hãy kể tên một số nhà máy tự động hóa quá
trình sản xuất ở nước ta. Lời giải
Một số nhà máy tự động hóa quá trình sản xuất ở nước ta:
- Vinfast – Chuỗi nhà máy sản xuất ô tô đồng bộ với robot công nghiệp.
- Vinamilk – Ứng dụng tự động hóa vào quy trình xử lí và đóng hộp sữa.
Hoạt động trang 9 SGK Lý 10 KNTT: Hãy sưu tầm tài liệu trên internet và các
phương tiện truyền thông khác về thành phố thông minh (thành phố số) để trình bày
và thảo luận trên lớp về chủ đề “Thế nào là thành phố thông minh?” Lời giải
- Thành phố thông minh là mô hình thành phố ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ
nhân tạo để quản lý, nâng cao chất lượng cuộc sống cư dân, cải thiện chất lượng
phục vụ của chính quyền thành phố và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
- Thành phố thông minh sử dụng Internet vạn vật (viết tắt là IoT). Đây là một hệ
thống tương quan giữa máy móc, các thiết bị thông tin, thiết bị kỹ thuật số, sự vật,
động vật và cả con người. Việc truyền tải và kết nối giữa IoT với con người không
bị phụ thuộc việc tương tác trực tiếp giữa con người với máy tính hay giữa con người với con người.
- Các yếu tố chính cần thiết tạo nên bộ khung thành phố thông minh tích hợp có ảnh
hưởng hai chiều, tác động lẫn nhau, bao gồm:
+ Quản lý - tổ chức: chính quyền phải là chính quyền điện tử, sử dụng công nghệ thông tin hiện đại.
+ Công nghệ: các dịch vụ và hạ tầng trọng yếu của Smart City được quản lý bởi
công nghệ điện toán thông minh.
+ Cộng đồng dân cư: chủ thể chính của Smart City, là những công dân hiện đại, có
khả năng tham gia giám sát, thậm chí phối hợp hỗ trợ quản lý thành phố.
+ Kinh tế: nền kinh tế thông minh, là động lực chính để xây dựng Smart City.
+ Hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông: ảnh hưởng đến chất lượng phát triển Smart City.
+ Môi trường tự nhiên: cốt lõi của Smart City là ứng dụng công nghệ để phát triển
bền vững, quản lý tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, cũng như chống chọi tốt với các
tác nhân gây nên biến đổi môi trường tự nhiên.
Trong số đó, thực tế đã chứng minh công nghệ là một siêu yếu tố ảnh hưởng mạnh
mẽ đến tất cả các yếu tố còn lại.
- Những ví dụ điển hình ở một thành phố thông minh:
+ Hệ thống cảm biến đèn đường chỉ bật sáng khi có người. Giúp tiết kiệm năng lượng đáng kể.
+ Hệ thống cảm biến rò rỉ nước sạch. Giúp tiết kiệm nguồn nước vượt trội và cảnh
báo để sửa chữa kịp thời.
+ Hệ thống cảm biến để xác định điểm đậu xe phù hợp. Phục vụ điều phối giao thông trong bãi đỗ xe.
+ Cảm biến nhận dạng khuôn mặt để phát hiện người lạ và kẻ gian. Phục vụ hiệu
quả trong công tác điều tra tội phạm.
Câu 1 trang 9 SGK Lý 10 KNTT: Hãy nêu mối liên quan giữa các lĩnh vực của
Vật lí đối với một số dụng cụ gia đình mà em thường sử dụng. Lời giải
Một số dụng cụ gia đình em thường sử dụng:
- Máy khử khuẩn nano: sử dụng công nghệ nano – vật lí sinh học.
- Máy rửa bát tự động: sử dụng công nghệ điều khiển tự động.
Câu 2 trang 9 SGK Lý 10 KNTT: Hãy nói về ảnh hưởng của Vật lí đối với một số
lĩnh vực như: giao thông vận tải; thông tin liên lạc; năng lượng; du hành vũ trụ;...
Sưu tầm hình ảnh để minh họa. Lời giải
Ảnh hưởng của Vật lí đối với một số lĩnh vực:
- Giao thông vận tải: Vật lí lượng tử và vật lí bán dẫn đã góp phần tạo ra công nghệ
chế tạo pin và acquy thế hệ mới có thể lưu trữ năng lượng nhiều hơn. Điều này đã
thúc đẩy ngành sản xuất ô tô điện, tạo ra các phương tiện giao thông thân thiện với môi trường.
- Thông tin liên lạc: Vật lý kỹ thuật và Điện tử được ứng dụng rộng rãi trong việc
nghiên cứu, chế tạo các thiết bị điện hữu dụng trong khoa học và cuộc sống thường
nhật như màn hình tinh thể lỏng, tivi thông minh, điện thoại thông minh. ứng dụng
trong thông tin quang sợi, laser…
+ Năng lượng: Vật liệu Điện tử và công nghệ nano: bên cạnh cung cấp các kiến
thức cơ bản và cơ sở về điện – điện tử học, các công nghệ điện tử, vi điện tử và linh
kiện bán dẫn (transitor, đi ốt, vi mạch – chip, ….), phát triển các linh kiện, ứng dụng
dựa trên vật liệu mới như cảm biến sinh học, vật liệu biến đổi và tích trữ năng lượng
từ các nguồn năng lượng tái tạo, nhờ đó giảm đáng kể nhu cầu sử dụng nhiên liệu
hóa thạch, trong khi vẫn đảm bảo cho chủ nhân những tiện nghi tiên tiến.
+ Du hành vũ trụ: Vật lí thiên văn đã giúp các nhà nghiên cứu, các nhà du hành xác
định được vật thể, xác định được vị trí của các thiên thể, vật thể lạ, vùng đất mới,…
Câu 3 trang 9 SGK Lý 10 KNTT: Hãy nêu ví dụ về ô nhiễm môi trường và hủy
hoại hệ sinh thái mà em biết ở địa phương mình. Lời giải
Ví dụ về ô nhiễm môi trường và hủy hoại hệ sinh thái:
- Rác thải không được thu gom và xử lí tạo ra những bãi rác khổng lồ, bốc mùi hôi
thối gây ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Hóa chất từ các nhà máy công nghiệp xả thẳng ra sông Đáy làm ô nhiễm nguồn
nước, khiến cho các sinh vật dưới nước chết dần, làm hủy hoại hệ sinh thái.
IV. Phương pháp nghiên cứu Vật Lí
Câu hỏi trang 10 SGK Lý 10 KNTT: Nêu một ví dụ về sử dụng phương pháp thực
nghiệm mà em đã được học trong môn KHTN. Lời giải
Trong môn KHTN 6 em đã được sử dụng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu về lực cản của nước.
Câu 1 trang 11 SGK Lý 10 KNTT: Hãy kể tên một số mô hình vật chất mà em
thấy trong phòng thí nghiệm. Lời giải
Một số mô hình vật chất mà em thấy trong phòng thí nghiệm. - Quả địa cầu.
- Mô hình cơ thể người. - Mô hình sao Hỏa.
Câu 2 trang 11 SGK Lý 10 KNTT: Hãy nêu tên một mô hình lí thuyết mà em đã học. Lời giải
Mô hình lí thuyết em đã học là mô hình tia sáng.
Câu 3 trang 11 SGK Lý 10 KNTT: Các mô hình toán học vẽ ở Hình 1.9 dùng để
mô tả loại chuyển động nào? Lời giải
Các mô hình toán học vẽ ở Hình 1.9 dùng để mô tả chuyển động thẳng đều. Vì cả
hai mô hình này đều có vận tốc không đổi theo thời gian.
Em có thể trang 11 SGK Lý 10 KNTT: Dự đoán về sự phụ thuộc tốc độ bay hơi
của nước vào nhiệt độ nước và gió thổi trên mặt nước, rồi lập phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. Lời giải - Dự đoán:
+ Nhiệt độ nước càng cao thì tốc độ bay hơi của nước càng nhanh.
+ Gió thổi trên mặt nước càng mạnh thì tốc độ bay hơi của nước càng nhanh.
- Phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán:
Sự phụ thuộc tốc độ bay hơi của nước vào nhiệt độ nước:
+ Dùng 2 chiếc bát chứa lượng nước như nhau. Một bát để không, một bát đun trên ngọn lửa đèn cồn.
+ Sau một thời gian, ta thấy bát nước đun trên ngọn lửa đèn cồn vơi hơn bát nước còn lại.
Nhiệt độ nước càng cao thì tốc độ bay hơi của nước càng nhanh.
Sự phụ thuộc tốc độ bay hơi của nước vào gió thổi trên mặt nước:
+ Dùng 2 chiếc bát chứa lượng nước như nhau. Một bát để ở nơi có nhiều gió, một bát để trong phòng kín.
+ Sau một thời gian, ta thấy bát nước để ở nơi nhiều gió vơi hơn bát nước để trong phòng kín.
Gió thổi trên mặt nước càng mạnh thì tốc độ bay hơi của nước càng nhanh.