Giải Lý 10 Kết nối tri thức Bài 2: Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành Vật lí

Giải Lý 10 KNTT Bài 2: Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành Vật lí. Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập vật lý, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

Thông tin:
11 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Lý 10 Kết nối tri thức Bài 2: Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành Vật lí

Giải Lý 10 KNTT Bài 2: Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành Vật lí. Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập vật lý, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

85 43 lượt tải Tải xuống
Gii Lý 10 Bài 2: Các quy tc an toàn trong phòng thc
hành Vt lí KNTT
Khi đng trang 12 SGK Lý 10 KNTT
Khi làm thí nghim cần đảm bảo ngưi làm thí nghim không gp nguy hiểm, đồ
dùng, thiết b không b hư hỏng, cháy n. Làm thế nào để đảm bo an toàn trong khi
tiến hành thí nghim?
Li gii
Để đảm bo an toàn trong khi tiến hành thí nghim, ta cn tuân th các quy tc an
toàn trong phòng thc hành:
- Đọc hướng dn s dng thiết b quan sát các ch dn, các hiu trên các
thiết b thí nghim.
- Kim tra cn thn thiết bị, phương tiện, dng c thí nghim trưc khi s dng.
- Ch tiến hành thí nghiệm khi được s cho phép của giáo viên ng dn thí
nghim.
- Tt công tc ngun thiết b điện trước khi cm hoc tháo thiết b điện.
- Ch cm phích/ gic cm ca thiết b đin vào cm khi hiệu điện thế ca ngun
điện tương ứng vi hiu điện thế định mc ca dng c.
- Phi b trí dây đin gn gàng, không b vướng khi qua li.
- Không tiếp xúc trc tiếp vi các vt các thiết b thí nghim nhiệt độ cao khi
không có dng c bo h.
- Không để nước cũng như các dung dịch dẫn điện, dung dch d cháy gn thiết b
điện.
- Gi khong cách an toàn khi tiến hành thí nghim nung nóng các vt, thí nghim
có các vt bn ra, tia laser.
- Phi v sinh, sp xếp gn gàng các thiết b và dng c thí nghim, b cht thi thí
nghiệm vào đúng nơi quy định sau khi tiến hành thí nghim.
I. An toàn khi s dng thiết b thí nghim
Hoạt động trang 12 SGK 10 KNTT: y quan sát hai thiết b chuyển đổi điện
áp, tham kho kí hiu Bng 2.1 và tho lun để tr li các câu hi sau:
Chc năng ca hai thiết b là gì? Giống nhau và khác nhau như thế nào?
Li gii
- Chc năng ca hai thiết b trên là chuyển đổi năng lượng.
- So sánh:
+ Ging nhau: C hai đều dùng để biến đổi đin áp.
+ Khác nhau:
Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp dòng điện xoay chiu t mc này sang mc
khác tăng thế hoc h thế, đầu ra cho mt hiệu điện thế tương ng vi nhu cu s
dụng không làm thay đổi tn s. Còn b chuyển đổi điện áp dùng để thc hin
chuyển đổi gia c hai điện áp DC và AC mà không tinh chỉnh được điện áp.
Hoạt động trang 12 SGK 10 KNTT: y quan sát hai thiết b chuyển đổi điện
áp, tham kho kí hiu Bng 2.1 và tho lun để tr li các câu hi sau:
B chuyển đổi đin áp (Hình 2.1b) s dng hiệu điện thế vào bao nhiêu?
Li gii
B chuyển đổi đin áp (Hình 2.1b) s dụng điện áp vào là: 220 240V AC.
Hoạt động trang 12 SGK 10 KNTT: Hãy quan sát hai thiết b chuyển đổi điện
áp, tham kho kí hiu Bng 2.1 và tho lun để tr li các câu hi sau:
Các hiệu điện thế đầu ra như thế nào?
Li gii
Các điện áp đầu ra là 12 V AC.
Hoạt động trang 12 SGK 10 KNTT: Hãy quan sát hai thiết b chuyển đổi điện
áp, tham kho kí hiu Bng 2.1 và tho lun để tr li các câu hi sau:
Những nguy o thể gây mt an toàn hoc hng các thiết b khi s dng thiết
b chuyển đổi đin áp này?
Li gii
Những nguy thể gây mt an toàn hoc hng các thiết b khi s dng thiết b
chuyển đổi điện áp này là:
- Để thiết b gần c, các hóa chất độc hi, tiếp xúc ánh nng mt tri, các vt th
gây cháy, n.
- S dng dây cm vào thiết b lng lo, không chc chn th xy ra hin
ng phóng tia la đin và gây chập điện.
- S dng quá công sut ca thiết b làm tổn hao điện năng, gim tui th ca thiết
b.
- Đặt nút điều chỉnh đin áp mc cao ngay lp tức mà không tăng dn t thp nht
đến cao.
- Điện áp đưa vào cao hơn điện áp cho phép ghi trên thiết b.
Hoạt động trang 13 SGK 10 KNTT: Quan sát thiết b thí nghim v nhit hc
Hình 2.2 cho biết: đặc điểm ca các dng c thí nghim trong khi tiến hành thí
nghim đ đảm bo an toàn cần chú ý đến điều gì?
Li gii
- Nhit kế: dùng để đo nhiệt độ của nước, hoạt động da trên s dãn n nhit
ca các chất như: thủy ngân, rượu, ... và nhit kế được làm bng thy tinh d v.
Khi tiến hành thí nghim cn cn thận, không đ làm rơi, vỡ do thy ngân trong
nhit kế là mt cht rất độc hi.
- Bình thy tinh chu nhit: có th chịu đưc nhit đ rt cao.
Không dùng tay cm trc tiếp vào bình vì có th gây bng.
- Đèn cồn: dùng để đun sôi nước. Đưc thiết kế gm:
+ 1 bầu đựng cn bng thy tinh.
+ 1 si bấc thường được dt bng si bông.
+ 1 chiếc chụp đèn bng thy tinh hoc kim loi.
Lưu ý:
- Không nên kéo si bc quá dài.
- Không trc tiếp thi tt ngn la đèn cồn s làm ngn la cháy d dội hơn.
Cách tt nht đ tắt đèn là đậy nắp đèn cồn li.
Hoạt động trang 13 SGK 10 KNTT: Quan sát thiết b thí nghim quang hình
(Hình 2.3) cho biết: đặc điểm ca các dng c thí nghim khi s dng bo
qun thiết b cần chú ý đến điều gì?
Li gii
- Đèn chiếu sáng: kính t quang để to chùm tia song song, v bng nhôm hp
kim, có khe cài bn chắn sáng, có các vít điu chỉnh đèn.
Tránh rơi, vỡ, để nơi khô thoáng, tránh nơi m thp, gn cht gây cháy n.
- Thu kính: làm bng thủy tinh, được lp trong khung nha, gn trên tr nhôm.
Tránh đ rơi vỡ, làm xước, ct gn gàng khi s dng xong.
- Màn nh: có màu trng m, gn trên tr nhôm.
Để nơi khô thoáng, tránh bụi bn.
- Gương phẳng: làm bng thy tinh, d v, sc, nhn.
Khi s dng cn cn thận, tránh để rơi, vỡ.
II. Nguy cơ mt an toàn trong s dng thiết b thí nghim Vt lí
Hoạt động trang 14 SGK 10 KNTT: Em hãy quan sát mt s hình nh v thao
tác s dng các thiết b thí nghim trong Hình 2.4 d đoán xem nhng nguy
cơ nào có thể gây nguy him trong phòng thc hành vt lí.
K thêm nhng thao tác s dng thiết b thí nghim khác th gây nguy him
trong phòng thc hành.
Li gii
- Những nguy cơ có thể gây nguy him trong phòng thc hành Vt lí hình 2.4 là:
+ Hình a: Cm phích đin vào : tay chm vào phn kim loi dẫn điện phích điện
b điện git.
+ Hình b: Rút phích đin: cm vào phần dây điện, cách xa phích điện có th làm
dây điện b đứt, có th b điện git.
+ Hình c: Dây điện b sn: cm tay trần vào dây điện không đồ bo h rt
d b giật điện.
+ Hình d: Chiếu tia laser: mt nhìn trc tiếp vào tia laser gây nguy him cho mt.
+ Hình e: Đun nước trên đèn cồn: để la to, kp cc thy tinh quá gn với đèn cn
hư hỏng thiết b thí nghim.
- Mt s thao tác s dng thiết b thí nghim khác th gây nguy him trong
phòng thc hành là:
+ Để cht d cháy gn thí nghim mch đin.
+ Không đeo găng tay bảo h khi làm thí nghim vi nhit đ cao.
+ Thi trc tiếp để tt ngn la đèn cn.
+ Để hóa cht ln xn, làm dính vào qun áo.
+ Để nước, các dung dch d cháy gn các thiết b điện.
Câu hi 1 trang 14 SGK Lý 10 KNTT: Gii hạn đo của ampe kế Hình 2.5 là bao
nhiêu?
Li gii
Gii hạn đo là số đo ln nht ghi trên dng c.
Gii hạn đo của ampe kế hình 2.5 là 3A.
Câu hi 2 trang 14 SGK 10 KNTT: Nếu s dng ampe kế để đo dòng điện
vượt quá gii hạn đo thì có thể gây ra nguy cơ gì?
Li gii
Nếu s dng ampe kế để đo dòng điện vượt quá gii hạn đo thì có th làm cho ampe
kế b hư hỏng, thm chí gây chp cháy.
Câu hi trang 15 SGK 10 KNTT: Điu chnh v trí của kim đo, chọn thang đo
cắm các dây đo trên đng h đa năng (Hình 2.6) để đo hiệu đin thế, ờng đ
dòng điện và điện tr như thế nào?
Li gii
- Cách s dụng đồng h đo điện đa năng đo điện tr:
+ Bước 1: Vặn núm xoay để chuyn v chế độ thang đo đin tr Ω.
+ Bước 2: Que đen cm cổng chung COM, que đỏ cm vào cổng VΩ.
+ Bước 3: Đặt 2 que đo vào 2 đầu điện tr (đo song song). Chọn thang đo phù hp.
+ Bước 4: Đo thêm mt s lần để được kết qu chính xác.
+ Bước 5: Đc kết qu trên màn hin th.
- Cách đo dòng điện bằng đồng h vạn năng
+ Bước 1: Chuyển núm đến v trí đo dòng điện mc A~ tc giá tr ln nht nếu
bạn chưa biết dòng điện cần đo giá trị khong bao nhiêu.
+ Bước 2: Chuyn qua li gia chế độ AC DC. Chn AC nếu đo dòng đin xoay
chiu và DC cho dòng mt chiu.
+ Bước 3: Cắm que đo màu đen vào cổng COM, que đỏ cm vào cổng đo ở mc A
+ Bước 4: Tiến hành phép đo và đc kết qu đo trên màn hình.
+ c 5: Nếu giá tr nh mc mA, chuyển thang đo về mA cm lại que đỏ
vào cổng mA để có kết qu chính xác hơn.
- Cách đo hiệu điện thế bằng đồng h vạn năng
+ Bước 1: Dch chuyn núm vn trên thiết b đến v trí V~ đ kích hot chức năng
đo điện áp.
+ Bước 2: Tiến hành cắm que đo trên thiết b, với que đỏ v trí cổng (VΩ) que
đen ở v trí cng COM.
+ Bước 3: Chuyn qua li gia chế độ AC DC. Chn AC nếu đo dòng đin xoay
chiu và DC cho dòng mt chiu.
+ Bước 4: Tiến hành đưa que đo vào nguồn điện cn đo điện áp đọc giá tr hin
th trên màn hình.
Hoạt động trang 15 SGK 10 KNTT: Em hãy quan sát mt s hình nh v các
thí nghim trong Hình 2.7 d đoán những nguy cháy n nào th xy ra
trong các phòng thc hành.
Li gii
a) Đ các kẹp điện gn nhau: có th gây ra chập điện.
b) Để cht d cháy gn thí nghim mạch đin: rt d làm các tia la điện bén vào
gây cháy n.
c) Không đeo găng tay cao su khi làm thí nghim vi nhit đ cao: nguy bị
bng.
III. Quy tc an toàn trong phòng thc hành
Em th trang 16 SGK 10 KNTT: Giải thích được sao: Khi s dng thiết
b đo điện, phải luôn đt thang đo phù hp.
Li gii
Khi s dng thiết b đo điện, phải luôn đặt thang đo phù hợp. nếu chn thang
đo quá lớn hoc quá nh so vi giá tr cần đo sẽ làm cho kết qu đo thiếu chính xác
hoc có th làm hng thiết b đo.
Em th trang 16 SGK 10 KNTT: Giải thích đưc sao: Khi s dng máy
biến áp phải đặt nút điu chỉnh điện áp mc thp nht ri tăng dn lên.
Khi s dng máy biến áp phải đặt nút điều chỉnh điện áp mc thp nht rồi tăng
dần lên để dòng điện tăng từ t. Nếu dòng điện tăng quá nhanh sẽ gây hư hng thiết
b đo.
| 1/11

Preview text:

Giải Lý 10 Bài 2: Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành Vật lí KNTT
Khởi động trang 12 SGK Lý 10 KNTT
Khi làm thí nghiệm cần đảm bảo người làm thí nghiệm không gặp nguy hiểm, đồ
dùng, thiết bị không bị hư hỏng, cháy nổ. Làm thế nào để đảm bảo an toàn trong khi tiến hành thí nghiệm? Lời giải
Để đảm bảo an toàn trong khi tiến hành thí nghiệm, ta cần tuân thủ các quy tắc an
toàn trong phòng thực hành:
- Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm.
- Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng.
- Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm.
- Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện.
- Chỉ cắm phích/ giắc cắm của thiết bị điện vào ổ cắm khi hiệu điện thế của nguồn
điện tương ứng với hiệu điện thế định mức của dụng cụ.
- Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại.
- Không tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao khi
không có dụng cụ bảo hộ.
- Không để nước cũng như các dung dịch dẫn điện, dung dịch dễ cháy gần thiết bị điện.
- Giữ khoảng cách an toàn khi tiến hành thí nghiệm nung nóng các vật, thí nghiệm
có các vật bắn ra, tia laser.
- Phải vệ sinh, sắp xếp gọn gàng các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm, bỏ chất thải thí
nghiệm vào đúng nơi quy định sau khi tiến hành thí nghiệm.
I. An toàn khi sử dụng thiết bị thí nghiệm
Hoạt động trang 12 SGK Lý 10 KNTT: Hãy quan sát hai thiết bị chuyển đổi điện
áp, tham khảo kí hiệu ở Bảng 2.1 và thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
Chức năng của hai thiết bị là gì? Giống nhau và khác nhau như thế nào? Lời giải
- Chức năng của hai thiết bị trên là chuyển đổi năng lượng. - So sánh:
+ Giống nhau: Cả hai đều dùng để biến đổi điện áp. + Khác nhau:
Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều từ mức này sang mức
khác tăng thế hoặc hạ thế, đầu ra cho một hiệu điện thế tương ứng với nhu cầu sử
dụng và không làm thay đổi tần số. Còn bộ chuyển đổi điện áp dùng để thực hiện
chuyển đổi giữa cả hai điện áp DC và AC mà không tinh chỉnh được điện áp.
Hoạt động trang 12 SGK Lý 10 KNTT: Hãy quan sát hai thiết bị chuyển đổi điện
áp, tham khảo kí hiệu ở Bảng 2.1 và thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
Bộ chuyển đổi điện áp (Hình 2.1b) sử dụng hiệu điện thế vào bao nhiêu? Lời giải
Bộ chuyển đổi điện áp (Hình 2.1b) sử dụng điện áp vào là: 220 – 240V – AC.
Hoạt động trang 12 SGK Lý 10 KNTT: Hãy quan sát hai thiết bị chuyển đổi điện
áp, tham khảo kí hiệu ở Bảng 2.1 và thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
Các hiệu điện thế đầu ra như thế nào? Lời giải
Các điện áp đầu ra là 12 V – AC.
Hoạt động trang 12 SGK Lý 10 KNTT: Hãy quan sát hai thiết bị chuyển đổi điện
áp, tham khảo kí hiệu ở Bảng 2.1 và thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
Những nguy cơ nào có thể gây mất an toàn hoặc hỏng các thiết bị khi sử dụng thiết
bị chuyển đổi điện áp này? Lời giải
Những nguy cơ có thể gây mất an toàn hoặc hỏng các thiết bị khi sử dụng thiết bị
chuyển đổi điện áp này là:
- Để thiết bị gần nước, các hóa chất độc hại, tiếp xúc ánh nắng mặt trời, các vật thể gây cháy, nổ.
- Sử dụng dây cắm vào thiết bị lỏng lẻo, không chắc chắn có thể xảy ra hiện
tượng phóng tia lửa điện và gây chập điện.
- Sử dụng quá công suất của thiết bị làm tổn hao điện năng, giảm tuổi thọ của thiết bị.
- Đặt nút điều chỉnh điện áp ở mức cao ngay lập tức mà không tăng dần từ thấp nhất đến cao.
- Điện áp đưa vào cao hơn điện áp cho phép ghi trên thiết bị.
Hoạt động trang 13 SGK Lý 10 KNTT: Quan sát thiết bị thí nghiệm về nhiệt học
ở Hình 2.2 và cho biết: đặc điểm của các dụng cụ thí nghiệm trong khi tiến hành thí
nghiệm để đảm bảo an toàn cần chú ý đến điều gì? Lời giải
- Nhiệt kế: dùng để đo nhiệt độ của nước, hoạt động dựa trên cơ sở dãn nở vì nhiệt
của các chất như: thủy ngân, rượu, ... và nhiệt kế được làm bằng thủy tinh dễ vỡ.
⇒ Khi tiến hành thí nghiệm cần cẩn thận, không để làm rơi, vỡ do thủy ngân trong
nhiệt kế là một chất rất độc hại.
- Bình thủy tinh chịu nhiệt: có thể chịu được nhiệt độ rất cao.
⇒ Không dùng tay cầm trực tiếp vào bình vì có thể gây bỏng.
- Đèn cồn: dùng để đun sôi nước. Được thiết kế gồm:
+ 1 bầu đựng cồn bằng thủy tinh.
+ 1 sợi bấc thường được dệt bằng sợi bông.
+ 1 chiếc chụp đèn bằng thủy tinh hoặc kim loại. ⇒ Lưu ý:
- Không nên kéo sợi bấc quá dài.
- Không trực tiếp thổi tắt ngọn lửa đèn cồn vì sẽ làm ngọn lửa cháy dữ dội hơn.
Cách tốt nhất để tắt đèn là đậy nắp đèn cồn lại.
Hoạt động trang 13 SGK Lý 10 KNTT: Quan sát thiết bị thí nghiệm quang hình
(Hình 2.3) và cho biết: đặc điểm của các dụng cụ thí nghiệm khi sử dụng và bảo
quản thiết bị cần chú ý đến điều gì? Lời giải
- Đèn chiếu sáng: có kính tụ quang để tạo chùm tia song song, vỏ bằng nhôm hợp
kim, có khe cài bản chắn sáng, có các vít điều chỉnh đèn.
⇒ Tránh rơi, vỡ, để nơi khô thoáng, tránh nơi ẩm thấp, gần chất gây cháy nổ.
- Thấu kính: làm bằng thủy tinh, được lắp trong khung nhựa, gắn trên trụ nhôm.
⇒ Tránh để rơi vỡ, làm xước, cất gọn gàng khi sử dụng xong.
- Màn ảnh: có màu trắng mờ, gắn trên trụ nhôm.
⇒ Để nơi khô thoáng, tránh bụi bẩn.
- Gương phẳng: làm bằng thủy tinh, dễ vỡ, sắc, nhọn.
⇒ Khi sử dụng cần cẩn thận, tránh để rơi, vỡ.
II. Nguy cơ mất an toàn trong sử dụng thiết bị thí nghiệm Vật lí
Hoạt động trang 14 SGK Lý 10 KNTT: Em hãy quan sát một số hình ảnh về thao
tác sử dụng các thiết bị thí nghiệm trong Hình 2.4 và dự đoán xem có những nguy
cơ nào có thể gây nguy hiểm trong phòng thực hành vật lí.
Kể thêm những thao tác sử dụng thiết bị thí nghiệm khác có thể gây nguy hiểm trong phòng thực hành. Lời giải
- Những nguy cơ có thể gây nguy hiểm trong phòng thực hành Vật lí ở hình 2.4 là:
+ Hình a: Cắm phích điện vào ổ: tay chạm vào phần kim loại dẫn điện ở phích điện ⇒ bị điện giật.
+ Hình b: Rút phích điện: cầm vào phần dây điện, cách xa phích điện ⇒ có thể làm
dây điện bị đứt, có thể bị điện giật.
+ Hình c: Dây điện bị sờn: cầm tay trần vào dây điện mà không có đồ bảo hộ ⇒ rất dễ bị giật điện.
+ Hình d: Chiếu tia laser: mắt nhìn trực tiếp vào tia laser gây nguy hiểm cho mắt.
+ Hình e: Đun nước trên đèn cồn: để lửa to, kẹp cốc thủy tinh quá gần với đèn cồn
⇒ hư hỏng thiết bị thí nghiệm.
- Một số thao tác sử dụng thiết bị thí nghiệm khác có thể gây nguy hiểm trong phòng thực hành là:
+ Để chất dễ cháy gần thí nghiệm mạch điện.
+ Không đeo găng tay bảo hộ khi làm thí nghiệm với nhiệt độ cao.
+ Thổi trực tiếp để tắt ngọn lửa đèn cồn.
+ Để hóa chất lộn xộn, làm dính vào quần áo.
+ Để nước, các dung dịch dễ cháy gần các thiết bị điện.
Câu hỏi 1 trang 14 SGK Lý 10 KNTT: Giới hạn đo của ampe kế ở Hình 2.5 là bao nhiêu? Lời giải
Giới hạn đo là số đo lớn nhất ghi trên dụng cụ.
⇒ Giới hạn đo của ampe kế ở hình 2.5 là 3A.
Câu hỏi 2 trang 14 SGK Lý 10 KNTT: Nếu sử dụng ampe kế để đo dòng điện
vượt quá giới hạn đo thì có thể gây ra nguy cơ gì? Lời giải
Nếu sử dụng ampe kế để đo dòng điện vượt quá giới hạn đo thì có thể làm cho ampe
kế bị hư hỏng, thậm chí gây chập cháy.
Câu hỏi trang 15 SGK Lý 10 KNTT: Điều chỉnh vị trí của kim đo, chọn thang đo
và cắm các dây đo trên đồng hồ đa năng (Hình 2.6) để đo hiệu điện thế, cường độ
dòng điện và điện trở như thế nào? Lời giải
- Cách sử dụng đồng hồ đo điện đa năng đo điện trở:
+ Bước 1: Vặn núm xoay để chuyển về chế độ thang đo điện trở Ω.
+ Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng VΩ.
+ Bước 3: Đặt 2 que đo vào 2 đầu điện trở (đo song song). Chọn thang đo phù hợp.
+ Bước 4: Đo thêm một số lần để được kết quả chính xác.
+ Bước 5: Đọc kết quả trên màn hiển thị.
- Cách đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng
+ Bước 1: Chuyển núm đến vị trí đo dòng điện ở mức A~ tức là giá trị lớn nhất nếu
bạn chưa biết dòng điện cần đo giá trị khoảng bao nhiêu.
+ Bước 2: Chuyển qua lại giữa chế độ AC và DC. Chọn AC nếu đo dòng điện xoay
chiều và DC cho dòng một chiều.
+ Bước 3: Cắm que đo màu đen vào cổng COM, que đỏ cắm vào cổng đo ở mức A
+ Bước 4: Tiến hành phép đo và đọc kết quả đo trên màn hình.
+ Bước 5: Nếu giá trị nhỏ ở mức mA, chuyển thang đo về mA và cắm lại que đỏ
vào cổng mA để có kết quả chính xác hơn.
- Cách đo hiệu điện thế bằng đồng hồ vạn năng
+ Bước 1: Dịch chuyển núm vặn trên thiết bị đến vị trí V~ để kích hoạt chức năng đo điện áp.
+ Bước 2: Tiến hành cắm que đo trên thiết bị, với que đỏ ở vị trí cổng (VΩ) và que
đen ở vị trí cổng COM.
+ Bước 3: Chuyển qua lại giữa chế độ AC và DC. Chọn AC nếu đo dòng điện xoay
chiều và DC cho dòng một chiều.
+ Bước 4: Tiến hành đưa que đo vào nguồn điện cần đo điện áp và đọc giá trị hiển thị trên màn hình.
Hoạt động trang 15 SGK Lý 10 KNTT: Em hãy quan sát một số hình ảnh về các
thí nghiệm trong Hình 2.7 và dự đoán có những nguy cơ cháy nổ nào có thể xảy ra
trong các phòng thực hành. Lời giải
a) Để các kẹp điện gần nhau: có thể gây ra chập điện.
b) Để chất dễ cháy gần thí nghiệm mạch điện: rất dễ làm các tia lửa điện bén vào gây cháy nổ.
c) Không đeo găng tay cao su khi làm thí nghiệm với nhiệt độ cao: có nguy cơ bị bỏng.
III. Quy tắc an toàn trong phòng thực hành
Em có thể trang 16 SGK Lý 10 KNTT: Giải thích được vì sao: Khi sử dụng thiết
bị đo điện, phải luôn đặt ở thang đo phù hợp. Lời giải
Khi sử dụng thiết bị đo điện, phải luôn đặt ở thang đo phù hợp. Vì nếu chọn thang
đo quá lớn hoặc quá nhỏ so với giá trị cần đo sẽ làm cho kết quả đo thiếu chính xác
hoặc có thể làm hỏng thiết bị đo.
Em có thể trang 16 SGK Lý 10 KNTT: Giải thích được vì sao: Khi sử dụng máy
biến áp phải đặt nút điều chỉnh điện áp ở mức thấp nhất rồi tăng dần lên.
Khi sử dụng máy biến áp phải đặt nút điều chỉnh điện áp ở mức thấp nhất rồi tăng
dần lên để dòng điện tăng từ từ. Nếu dòng điện tăng quá nhanh sẽ gây hư hỏng thiết bị đo.