Giải Lý 9 bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Lời giải bài tập Vật lý 9 này bao gồm đáp án cho các câu hỏi trong SGK Vật lý 9 trang 4, 5, được trình bày chi tiết dễ hiểu, giúp các em trả lời nhanh các câu hỏi trong SGK Vật lý 9. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

Chủ đề:
Môn:

Vật Lí 9 135 tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Lý 9 bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Lời giải bài tập Vật lý 9 này bao gồm đáp án cho các câu hỏi trong SGK Vật lý 9 trang 4, 5, được trình bày chi tiết dễ hiểu, giúp các em trả lời nhanh các câu hỏi trong SGK Vật lý 9. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

30 15 lượt tải Tải xuống
Bài 1: S ph thuc của cưng đ dòng đin vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dn
1. Bài 1 trang 4 sgk Vt lí 9
a) Quan sát sơ đồ mạch điện hình 1.1, k tên, nêu công dng và cách mc ca tng b phn
trong sơ đ.
b) Cht (+) ca các dng c đo điện có trong sơ đồ phải được mc v phía điểm A hay B?
ng dn:
a) Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện chy trong mch, mc ampe kế ni tiếp trong
mch cần đo cường độ dòng điện Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế ca mạch điện, mc vôn
kế song song vi mạch điện cần đo hiệu điện thế. Khóa K dùng để đóng, ngắt mch điên.
b) Chốt dương của vôn kế, ampe kế trong sơ đ phi đưc mc v phí điểm A.
2. Bài 2 trang 4 sgk vt lí 9
T kết qu thí nghim, hãy cho biết, khi ta thay đổi hiệu điện thế gia hai đầu dây dn,
ờng độ dòng điện chy qua dây dẫn, cường độ dòng điện chy qua dây dẫn đó mối
quan h như thế nào vi hiệu điện thế?
ng dn:
Khi thay đi hiệu đin thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chy qua dây dẫn đó
tăng lên khi hiệu đin thế tăng, gim đi khi hiệu điện thế gim.
3. Bài 3 trang 5 sgk vt lí 9
T đồ th 1.2 hãy xác định:
a) Cường độ dòng đin chy qua dây dn khi hiệu điện thế là 2,5V; 3,5V.
b) Xác định giá tr U, I ng vi một điểm bất kì trên đồ th đó.
ng dn:
a) ờng độ dòng điện chy qua y dn khi hiệu điện thế 2,5V 0,5A; khi hiệu điện thế
3,5V là 0,7A.
b) Ly một đim M bt trên đồ th, gióng xung hai trục đồ th, ta thy M hiệu điện
thế 5V, cường độ dòng đin là 1A.
4. Bài 4 trang 5 sgk vt lí 9
Trong bng 2 ghi mt s giá tr của U I đo đưc trong mt thí nghim vi mt y
dn. Em y d đoán giá trị s phi trong các ô còn trng. (Gi s phép đo trong thí
nghim có sai s không đáng k).
ng dn:
Đin mt s giá tr còn thiếu vào bng.
| 1/2

Preview text:

Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
1. Bài 1 trang 4 sgk Vật lí 9
a) Quan sát sơ đồ mạch điện hình 1.1, kể tên, nêu công dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ.
b) Chốt (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ phải được mắc về phía điểm A hay B? Hướng dẫn:
a) Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện chạy trong mạch, mắc ampe kế nối tiếp trong
mạch cần đo cường độ dòng điện Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện, mắc vôn
kế song song với mạch điện cần đo hiệu điện thế. Khóa K dùng để đóng, ngắt mạch điên.
b) Chốt dương của vôn kế, ampe kế trong sơ đồ phải được mắc về phí điểm A.
2. Bài 2 trang 4 sgk vật lí 9
Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết, khi ta thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn,
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối
quan hệ như thế nào với hiệu điện thế? Hướng dẫn:
Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó
tăng lên khi hiệu điện thế tăng, giảm đi khi hiệu điện thế giảm.
3. Bài 3 trang 5 sgk vật lí 9
Từ đồ thị 1.2 hãy xác định:
a) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5V; 3,5V.
b) Xác định giá trị U, I ứng với một điểm bất kì trên đồ thị đó. Hướng dẫn:
a) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế 2,5V là 0,5A; khi hiệu điện thế 3,5V là 0,7A.
b) Lấy một điểm M bất kì trên đồ thị, gióng xuống hai trục đồ thị, ta thấy M có hiệu điện
thế 5V, cường độ dòng điện là 1A.
4. Bài 4 trang 5 sgk vật lí 9
Trong bảng 2 có ghi một số giá trị của U và I đo được trong một thí nghiệm với một dây
dẫn. Em hãy dự đoán giá trị sẽ phải có trong các ô còn trống. (Giả sử phép đo trong thí
nghiệm có sai số không đáng kể). Hướng dẫn:
Điền một số giá trị còn thiếu vào bảng.