Giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị | Tiểu luận môn Lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Những bài học kinh nghiệm trong vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị.  Giai đoạn 1975 – 1986. Giai đoạn đổi mới (từ 1986 trở đi). Một số giải pháp nhằm  thực hiện tốt mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị. Đặc điểm của mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế với chính trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị | Tiểu luận môn Lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Những bài học kinh nghiệm trong vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị.  Giai đoạn 1975 – 1986. Giai đoạn đổi mới (từ 1986 trở đi). Một số giải pháp nhằm  thực hiện tốt mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị. Đặc điểm của mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế với chính trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

23 12 lượt tải Tải xuống
1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TIỂU LUẬN
MÔN: LÝ LUẬN VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA
HỘI Ở VIỆT NAM
ĐỀ TÀI:
GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI
MỚI CHÍNH TRỊ
Giảng viên : Vũ Minh Thành
Sinh viên : Trịnh Phương Anh
Mã sinh viên : 1950080003
Lớp : Chủ nghĩa xã hội khoa học
Hà Nội, tháng 10 năm 2022
2
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU..............................................................................................................3
1. Tính cấp thiết của đề tài ...............................................................................3
2. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu.............................................................................3
3. Nhiệm vụ, mục đích................................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................3
5. Kết cấu của đề tài ..................................................................................................4
B. NỘI DUNG...........................................................................................................5
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM BIỂU HIỆN
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VỚI CHÍNH TRỊ.............................5
1.1. Khái niệm............................................................................................................5
1.2. Đặc điểm của mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị...........................................5
1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế với chính trị.............................................7
CHƯƠNG 2: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM
VẬN DỤNG TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VỚI CHÍNH TRỊ..............12
2.1. Những bài học kinh nghiệm trong vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế với chính
trị..............................................................................................................................12
2.1.1. Giai đoạn 1975 – 1986...................................................................................12
2.1.2. Giai đoạn đổi mới (từ 1986 trở đi).................................................................13
2.2. Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi
mới chính trị.............................................................................................................14
C. KẾT LUẬN........................................................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................17
3
A. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Một xã hộithể coi là phát triển khi chỉ khi nó một sở hạ tầng
kiến trúc thượng tầng phát triển phù hợp với nhau. Không thể nàođược một đất
nước mà cơ sở hạ tầng phát triển song kiến trúc thượng tầng ngược lại không có sự
phát triển thích ứng với cơ sở hạ tầng và ngược lại không thể có được một kiến trúc
thượng tầng “hoàn hảo” lại đứng trên một sở hạ tầng lạc hậu thấp kém.
vậy muốn cải tổ, cải cách đất nước theo bất kỳ hướng đi nào đều phải bắt đầu từ
điểm bản này. Sự nghiệp đổi mới của đất nước ta trong bối cảnh chung của thế
giới hiện nay hết sức phức tạp, việc bám sát tưởng Mác- Lênin đặc biệt việc
ứng dụng quy luật phát triển và mối quan hệ qua lại giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng, mối quan hệ giữa kinh tế chính trị cần thiết. Trong thực tế hiện
nay Đảng ta đã xác đinh phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt
đã nói lên tầm quan trọng của hai yếu tố này. Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Giải
quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị”.
2. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Tập trung phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, chính trị nước ta
trong giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ, mục đích
- Phân tích rõ mối quan hệ giữa đổi mới phát triển kinh tế, đổi mới chính trị.
- Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa trong việc giải quyết tốt mối
quan hệ giữa phát triển kinh tế với chính trị.
4. Phương pháp nghiên cứu
4
Chủ nghĩa Mác Lênin tưởng Hồ Chí Minh nền tảng tưởng
kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Đường lối chính trị, hoạt động của Đảng
sự biểu hiện cụ thể lý luận đó trong hoàn cảnh Việt Nam với tất cả đặc điểm của nó.
Ngoài ra, tiểu luận được thực hiện thông quá các phương pháp nghiên cứu cụ
thể như: tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá, điều tra hội học... để làm để
phân tích và làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận mục tài liệu tham khảo. Nội dung của đề tài
gồm 2 chương và 4 tiết.
5
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM BIỂU
HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VỚI CHÍNH TRỊ.
1.1. Khái niệm
Chính trị mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gi, các lực
lượng hội trong việc, giành, giữ thực thi quyền lực chính trị, tập trung
quyền lực nhà nước.
Kinh tế là toàn bộ phương thức sản xuất và trao đổi của một chế độ xã hội, là
tổng thể nền kinh tế quốc dân (kinh tế là lợi ích kinh tế, hiệu quả kinh tế và sự phát
triển của lực lượng sản xuất).
1.2. Đặc điểm của mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
1.2.1. Trước hết, mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là mối quan hệ giữa
khách quan và chủ quan
Mỗi hình thái kinh tế - hội vận động, phát triển dưới hình thức một
phương thức sản xuất nhất định, bao gồm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất
tương ứng. Lực lượng sản xuất trong kinh tế thị trường dựa trên nền tảng sở kỹ
thuật nhất định do đòi hỏi của cạnh tranh. Những thời kỳ phồn vinh hay suy thoái
kinh tế đều chung nguồn gốc từ mối quan hệ giữa yêu cầu của lực lượng sản
xuất với quan hệ sản xuất thể chế quản lý. Đó mối quan hệ giữa khách quan
(kinh tế) và chủ quan (chính trị) thể hiện trong suốt tiến trình đổi mới vừa qua.
Đường lối, chính sách phải phản ánh được nhu cầu quy luật kinh tế. Chỉ
trong điều kiện đó, chính trị mới lãnh đạo, quản kinh tế hiệu quả, mới giữ
được vai trò chính trị. Thực tiễn những thời kỳ sau này đã xác nhận tính đúng đắn
6
của nguyên ấy biểu hiện những thất bại của các đảng cầm quyền rơi vào chủ
quan duy ý chí trong lãnh đạo và quản lý kinh tế - xã hội.
1.2.2. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị còn là mối quan hệ giữa xã hội
với chính trị
Sự phát triển phân công lao độnghội dần dần làm thay đổi cấu xã hội
dân cư. Xã hội Việt Nam sau hơn 20 năm chuyển sang kinh tế thị trường đã khác xã
hội trước đổi mới về phân tầng hội cấu hội dân cư. Sự biến đổi này sẽ
dẫn đến những thay đổi về yêu cầu việc làm hưởng thụ, về nhân sinh quan, thế
giới quan của xã hội, trước hết là thế hệ trẻ.
Sự phát triển kinh tế sẽ dần dần làm thay đổi nhu cầu của dân về cấu
chất lượng sản phẩm. Do đó làm thay đổi mức sống lối sống của dân cư,
sự phát triển hội nhân. Như vậy, sự phát triển kinh tế thị trường nảy sinh
những đòi hỏi mới về mặt hội chính trị phải giải quyết. Do phân công lao
động phát triển, nên hội dần dần được tổ chức thành các hội nghề nghiệp, đại
biểu cho lợi ích nguyện vọng của hội viên. Đó là hội dân sự, đóng góp ngày
càng tăng cho phát triển kinh tế ổn định hội... các nước phát triển kinh tế
thị trường, mối quan hệ giữa chính trị hội thể hiện mối quan hệ giữa nhà
nước pháp quyền và xã hội dân sự. Đó là một trong ba trụ cột của nền dân chủ.
1.2.3. Mối quan hệ giữa văn hoá chính trị cũng thể hiện mối quan hệ
kinh tế với chính trị
Kinh tế thị trường phát triển theo một quá trình xã hội hoá từ thấp lên cao. Vì
vậy, sự phát triển kinh tế thị trường luôn gắn liền với sự hình thành phát triển
nền văn hoá mới. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa giai đoạn đầu gắn liền với
thời kỳ Văn hoá Phục hưng. Quá trình phát triển sau này của kinh tế gắn liền với
các cuộc cách mạng khoa học công nghệ, phát triển giáo dục, văn học - nghệ
7
thuật. đâu không những thành tựu về phát triển văn hoá thì đó chỉ những
thị trường hoang dại, đầy rẫy lừa đảo và tham nhũng, quan liêu.
Sự phát triển văn hoá trong kinh tế thị trường hiện đại còn thể hiện hệ
thống tiêu chí chất lượng trong cạnh tranh thị trường, làm sở cho thể chế minh
bạch, công khai kiểm kê, kiểm soát các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể, giữa
nhà nước với doanh nghiệp và người dân. Bước vào thế kỷ XXI, văn hoá ngày càng
có ảnh hưởng nổi trội đối với phát triển và chính trị, thể hiện ngày càng nhiều trong
các tiêu chí quy định sức cạnh tranh của doanh nghiệp và quốc gia. Nét mới của tác
động văn hoá không chỉ trình độ phát triển khoa học công nghệ, giáo dục
đào tạo, văn học nghệ thuật còn sự phát triển hài hoà "mối quan hệ giữa
con người với con người, giữa con người với tự nhiên". Chỉ khi "mối quan hệ kép"
đó phát triển đồng thời, thì bộ mặt Người của hội nhân mới hiện lên đầy
đủ. Với những bước phát triển kinh tế tri thức, xu hướng tác động của văn hoá nói
trên ngày càng hiện thực thông qua sự phát triển cạnh tranh kinh tế đấu tranh
chính trị.
1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế với chính trị.
Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là mối quan hệ biện chứng - là hai mặt
của đời sống xã hội. Kinh tế và chính trị đều có chung mục đích - đưa đất nước xây
dựng thành công chủ nghĩa cộng sản giai đoạn đầu chủ nghĩa hội. Mối
quan hệ ấy được thống nhất biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau tiền
đề điều kiện lẫn nhau trong đó kinh tế có ảnh hưởng quyết định tới chính trị.
1.3.1. Mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị
1.3.1.1. Vai trò quyết định của nền kinh tế với chính trị được biểu hiện:
Trong lịch sử phát triển của nhân loại đã chứng minh rõ mỗi hình thái kinh tế
sẽ quyết định hình thành nên một thể chế chính trị tường ứng với nó: Cụ thể với 5
8
hình thái kinh tế khác nhau đã tạo ra 5 thể chế chính trị khác nhau từ cộng sản
nguyên thuỷ, chiếm hữu lệ, phong kiến, bản chủ nghĩa, Chủ nghĩa cộng sản
mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội.
Khi nền kinh tế thay đổi thì sớm hay muộn chính trị cũng bị thay đổi theo
thông qua cuộc cách mạng hội đó sự mâu thuẫn với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. Khi lực lượng phát triển đến một chừng
mực nhất định sẽ kéo theo quan hệ sản xuất phải phát triển và thay đổi theo để phù
hợp với sự thay đổi của lực lượng sản xuất.
Trong hội giai cấp nếu giai cấp nào giữ được vị trí về kinh tế thì đồng thời
cũng giữ địa vị thống trị về chính trị. Nguyên nhân sâu sa dẫn tới các mâu thuẫn
trong xã hội đều phát sinh từ các mâu thuẫn về lợi ích kinh tế
1.3.1.2. Sự tác động trở lại của chính trị đối với kinh tế
Trong hội giai cấp thì chính trị yếu tố tác động mạnh nhất tới nền
kinh tế.chính trị tiền đề cho kinh tế vận động phát triển, chính trị thể
dự đoán kinh tế, vạch ra phương hướng phát triển kinh tế và điều chính cơ cấu các
thành phần kinh tế thông qua việc ban hành các chủ trương, đường lối, Nghị quyết
để phát triển kinh tế. Sự tác động của chính trị đối với kinh tế diễn ra theo hai
chiều. Nếu chính trị tác động phù hợp với các quy luật, các hoạt động khách
quan của kinh tế thì nó sẽđộng lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế. Ngược lại
nếu chính trị đi ngược lại những hoạt động, quy luật phát triển khách quan của kinh
tế thì nó sẽ là rào cản, kìm hãm sự phát triển của kinh tế.
1.3.2. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị ở nước ta trong thời kỳ đổi mới
đến nay.
Đảng ta đã khởi đầu công cuộc đổi mới bằng đổi mới kinh tế sớm chú
trọng giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế đổi mới chính trị.
9
Với sự từng trải của đội tiền phong dẫn dắt đất nước, dân tộc vượt qua khủng hoảng
và nhiều thách thức lịch sử, Đảng ta khẳng định: đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế
thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp. Phải đổi mới từ nhận thức, tư duy
đến hoạt động thực tiễn, từ kinh tế, chính trị, đối ngoại đến tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội. Thực hiện nguyên tắc gắn phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng
Đảng then chốt với phát triển văn hoá nền tảng tinh thần của hội.
Trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua, Đảng, Nhà nước đã xử lý thành công mối quan
hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở nước ta trên ba vấn đề then chốt. Một
là, đã xây dựng, vận hành nền kinh tế thị trường phù hợp với điều kiện cụ thể của
đất nước và dân tộc. Hai là, đã xây dựng, vận hành nền kinh tế thị trường phù hợp
với chế độ chính trị hội chủ nghĩa. Ba là, đã xác lập hệ thống chính trị với
hình, cơ cấu và cơ chế hoạt động phù hợp với nền kinh tế thị trường, nhà nước pháp
quyền và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng, vận hành nền kinh tế thị trường phù hợp với chế độ chính trị
hội chủ nghĩa cũng một đòi hỏi khách quan, phù hợp với chế độ chính trị
nguyện vọng của đông đảo nhân dân Việt Nam . Toàn bộ lịch sử kinh tế thị trường
trong suốt hàng trăm năm qua chứng minh rằng bản thân nền kinh tế này rất cần sự
quản điều tiết của nhà nước. bản thân của chế thị trường hoàn toàn
không đủ để vận hành nền kinh tế thị trường, phải sự quản của bộ máy
nhà nước do từng chế độ chính trị, chế độ xã hội xây dựng nên. Mỗi nhà nước quản
lý, điều tiết, vận hành nền kinh tế thị trường theo mục tiêu, lợi ích của mình trên
sở tôn trọng những quy luật kinh tế chung.
Do nhận thức kịp thời những vấn đề luận thực tiễn rất quan trọng nêu
trên, Đảng, Nhà nước ta đã chủ động và tích cực xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh
tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa vừa phù hợp với các quy luật khách
quan, vừa phù hợp với các đặc điểm, điều kiện cụ thể của đất nước và chế độ xã hội
ở Việt Nam. Sự phù hợp của thể chế kinh tế thị trường với chế độ hội, trong đó
quan trọng nhất thể chế chính trị hệ thống chính trị, biểu hiện nổi bật,
10
thực chất của mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế đổi mới chính trị nước ta.
Thông qua sự phù hợp này, những tất yếu kinh tế những đòi hỏi chính trị khách
quan đã đồng thời được đảm bảo, gắn kết với nhau và tạo tiền đề cho nhau trong cả
thể chế kinh tế thị trường và hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Trong xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, sự gắn kết nêu trên được thể hiện ngay trong mục đích của nền kinh tế, chế
độ sở hữu, phương thức vận hành, chế độ phân phối và trong phương châm kết hợp
tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng hội. Mục đích phát triển
kinh tế thị trường ở nước ta không phải thuần tuý làm gia tăng giá trị, lợi nhuận
kinh tế; dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đó
một nền kinh tế đa hình thức sở hữu, đa thành phần kinh tế, trong đó chế độ công
hữu về các tư liệu sản xuất được duy trì kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo,
kinh tế nhà nước kinh tế tập thể nền tảng của nền kinh tế cả nước. Phương
thức vận hành nền kinh tế là vừa theo cơ chế thị trường, vừa phát huy cao độ vai trò
điều tiết và chức năng quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, nhân dân. Chế độ phân phối kết hợp phân phối theo quy
đóng góp hiệu quả sử dụng các nguồn lực với các chính sách tái phân phối thu
nhập, đảm bảo phúc lợi hội an sinh hội do nhà nước chủ trì triển khai.
Trong xây dựng, đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị nước ta, sự gắn kết nêu
trên được thể hiện trước hết qua bước chuyển từ hệ thống chuyên chính vô sản sang
hệ thống chính trị hội chủ nghĩa, trong đó nổi bật bước chuyển từ nhà nước
chuyên chínhsản sang nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, nhân dân trong đó Đảng Nhà nước (hai thành tố quan trọng nhất
trong hệ thống chính trị) đã nỗ lực phấn đấu để các đường lối, chủ trương, chính
sách ban hành phải phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với điều kiện cụ thể
của đất nước và phải hợp lòng dân. Mặt trận Tổ quốc được bổ sung thêm một chức
năng quan trọngtổ chức phản biện hội đối với một số chủ trương, chính sách
phát triển kinh tế - hội của Đảng, Nhà nước. Nhờ vậy, hệ thống chính tr của
11
nước ta đã thích ứng với bối cảnh mới của kinh tế thị trường, toàn cầu hoá hội
nhập quốc tế.
Bên cạnh những kết quả, thành tựu quan trọng, vẫn tồn tại một số hạn chế,
yếu kém trong quá trình nhận thức xử mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế
đổi mới chính trị. Chưa xác định tạo được sự thống nhất cao về những đặc
trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, về thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Những yếu tố bảo đảm định hướng xã hội chủ
nghĩa của nền kinh tế thị trường chậm được tăng cường. Hệ thống pháp luật,
chế, chính sách chưa đầy đủ, đồng bộ, thiếu ổn định, chồng chéo. Kinh tế nhà nước,
kinh tế tập thể tăng trưởng chậm, hiệu quả thấp đặc biệt gần đây một số lĩnh vực
thuộc thành phần kinh tế nhà nước đã làm thiệt hại, thất thoát hàng nghìn tỷ đồng,
tỷ trọng ngày càng giảm đi trong tổng sản phẩm nội địa. Việc thực hiện tiến bộ,
công bằng hội trên nhiều lĩnh vực đạt kết quả thấp so với yêu cầu, tạo nên bức
xúc hội một số lĩnh vực. Hệ thống chính trị chưa nhiều đổi mới đột phá,
chưa theo kịp những chuyển động kinh tế - xã hội trong nước, chất lượng, hiệu quả
hoạt động còn nhiều hạn chế, nhất trong kiểm soát quyền lực phát huy quyền
làm chủ của nhân dân. Tình trạng quan liêu, xa rời thực tiễn, xa dân, tham ô, nhũng
nhiễu của bộ máy quyền lực vẫn còn nghiêm trọng. Một đội ngũ cán bộ thoái hoá
biến chất dẫn tới niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nướcsự đồng thuận
xã hội trước không ít chủ trương, quyết sách lớn có dấu hiệu giảm sút đáng lo ngại.
Tình trạng thờ ơ, bàng quan về những diễn phức tạp của tình hình chính trị trong và
ngoài nước đối với lứa trẻ ngày càng nhiều.
12
CHƯƠNG 2: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP
NHẰM VẬN DỤNG TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VỚI CHÍNH
TRỊ
2.1. Những bài học kinh nghiệm trong vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế với
chính trị
Trong suốt chiều dài lịch sử Đảng ta cũng đã nhận thức được mối quan hệ
biện chứng giữa kinh tế với chính trị. Nhưng được thể hiện từ năm 1975 đến
nay:
2.1.1. Giai đoạn 1975 – 1986
Đây thời kỳ chuyển từ mối quan hệ giữa chính trị với quân sự sang quan
hệ giữa chính trị với kinh tế. Đảng và Nhà nước đã bỏ nhiều công sức vào việc tìm
tòi một chiến lược kinh tế làm sở cho việc thực hiện mục tiêu đi lên chủ nghĩa
hội. Sự quan tâm đó đúng đắn. Nhưng lựa chọn hình kinh tế nào để thực
hiện mục tiêu đó thì gặp nhiều khó khăn. hình kinh tế các nước hội chủ
nghĩa đã rơi vào trì trệ, suy thoái dần, nhiều biến động chính trị phát sinh từ kinh tế,
thậm chí rối loạn chính trị như Trung Quốc vào cuối thập kỷ 60, đầu thập kỷ 70.
Cuối cùng thì Đảng lựa chọn chiến lược công hữu hoá, nhà nước hoá toàn bộ lĩnh
vực kinh tế thông qua cải tạo hội chủ nghĩa xây dựng hình kinh tế 500
huyện, bỏ qua thời kỳ khôi phục kinh tế sau chiến tranh lâu dài. Kết cục kinh tế
trì trệ suy thoái, đời sống nhân dân nghèo nàn trong chế bao cấp tràn lan,
không được bảo đảm về nhu cầu y tế và giáo dục.
Nguyên nhân thất bại trong thực hiện mối quan hệ giữa kinh tế chính trị
thời kỳ này được Đại hội VI của Đảng chỉ ra một cách tổng quát bệnh chủ quan
duy ý chí. Bài học kinh nghiệm này của Việt Nam (cũng như của các nước khác)
chỉ ra rằng: công tác luận, tư tưởngtổ chức - cán bộ có tầm quan trọng quyết
13
định đến chất lượng chính trị. Chừng nào công tác này còn yếu kém thì chưa thể
đặt mối quan hệ giữa chính trị với kinh tế trên cơ sở khoa học và thực tiễn thời đại
hiện nay.
2.1.2. Giai đoạn đổi mới (từ 1986 trở đi)
Đại hội lần thừ VI của Đảng năm 1986 được coi mốc quan trọng trong
nhận thức và đổi mới "mối quan hệ kinh tế với chính trị" . Tại Đại hội này đã để lại
cho chúng ta những bài học về việc vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế với chính
trị:
Để có quan điểm, tư tưởng chính trị đúng cần "Nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ
sự thật. Tôn trọng quy luật khách quan". Giá trị này sự phê phán nghiêm khắc
đối với khuynh hướng giáo điều sách vở hội chính trị trong bộ máy cầm
quyền.
Thực tiễn cho thấy, Việt Nam cần chuyển sang kinh tế thị trường mới phát
huy được nội lực, mới đồng hành với thời đại. Chuyển sang quỹ đạo kinh tế thị
trường mới có cơ hội đi lên chủ nghĩa xã hội, khác với kinh tế nhà nước hoá chỉ tạo
ra chủ nghĩa bình quân phổ biến đi đôi với đặc quyền đặc lợi của một nhóm người.
Yêu cầu chính trị lấy "nhiệm vụ phát triển kinh tế làm trung tâm". "Chính
trị phải biểu hiện tập trung của kinh tế (V.I. Lê-nin) chứ không phải chỉ đồng
thuận của số đông xa rời yêu cầu của quy luật kinh tế.
Nguyên tắc "đổi mới kinh tế đi đôi với đổi mới chính trị” thể hiện tính hệ
thống, tính phát triển của mối quan hệ kinh tế với chính trị. Đảng phải coi trọng và
nghiêm túc thực hiện nguyên tắc trên thì đổi mới đạt chất lượng tốt.
Do tính đa dạng, phong phú phức tạp của kinh tế thị trường trong điều
kiện hội nhập ngày càng đặt ra những thách thức mới. Để vượt qua thực tế hiện
nay, mối quan hệ kinh tế với chính trị cần được nhận thức vận dụng tầm cao
hơn trước thực tiễn loài người đang tiến mạnh vào kinh tế tri thức cuộc đấu
tranh cho mô hình phát triển bền vững.
14
2.2. Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế
đổi mới chính trị
Tiếp tục giữ vững sự ổn định về chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật
thông qua việc tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam nâng cao
hiệu quả, hiệu lực quản của Nhà nước phát huy tối đa quyền làm chủ của nhân
dân. Thúc đẩy hình thành tổ chức và thể chế Nhà nước pháp quyền của dân, do dân,
dân. Phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng, các hội trong thực hiện chiến
lược phát triển, nhằm thực hiện mục tiêu "nhân dân làm chủ" của Đảng đã đề ra.
Cần triệt để xoá bỏ chế quan liêu bao cấp, từng bước hoàn thiện chế
kinh tế thị trường sự định hướng, quản của Nhà nước. Nhà nước thực hiện
quản định hướng về sự phát triển kinh tế, hệ thống chính sách đồng bộ,
nhất quán nhằm tạo môi trường ổn định và thuận lợi, khắc phục những bất cập, khó
khăn, tiêu cực do chế thị trường tạo ra qua đó sẽ tạo điều kiện tốt cho các hoạt
động kinh tế nói chung v việc thu hút các nhà sản xuất kinh doanh trong ngoài
nước yên tâm đầu tư nói riêng.
Cần tham khảo các bộ luật quốc tế hiện có nhằm nắm lấy cái chung kết hợp
với với cái riêng về thực trạng xã hội, tập quán của ta để xây dựng nên bộ luật kinh
tế hoàn chỉnh; ban hành các chính sách, quy định, luật định về bảo vệ sở hữu
nhân, khuyến khích các doanh nghiệp, hộ kinh tế nhân đầu vào sản xuất kinh
tế. Đồng thời tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động không
đem lại hiệu quả hoặc hiệu quả không cao.
Phải các chính sách phát triển kinh tế đồng bộ nhưng chú ý tới đặc thù
giữa các vùng miền, giữa đồng bằng với miền núi, giữa thành thị với nông thôn
nhằm khai thác triệt để lợi thế và hạn chế những khó khăn về điều kiện tự nhiên, xã
hội. Qua đó, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền, giữa thành thị với nông
thôn.
15
Tiếp tục đổi mới phương pháp lãnh đạo, quản lý theo phương pháp hệ thống,
khắc phục tình trạng cục bộ, địa phương trước hết từ quá trình đào tạo cán bộ cao
cấp và từ công tác tổ chức - cán bộ.
Đổi mới chính trị phải gắn liền với việc phát triển kinh tế trước tiên cần
đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật,
trên sở đó đẩy mạnh phân công lao động hội. Hình thành phát triển đồng
bộ các loại thị trường trường; mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Phải
chuyển từ quá trình phát triển về lượng sang quá trình phát triển về chất thể hiện ở
trình độ công nghệ cao trong các doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm với thương
hiệu Việt Nam, hình thành lực lượng lao động lực lượng quảnchuyên nghiệp
trình độ cao.
Sớm chuyển từ hướng phát triển phiến diện hiện nay sang định hướng phát
triển đồng thuận giữa kinh tế với hội môi trường, gọi phát triển bền vững
vì sự phát triển con người và cộng đồng.
Môi trường chính trị lành mạnh, ổn định, chế chính sách đúng thì sẽ tạo
đà cho sự phát triển kinh tế, thu hút được sự đầu về vốn, khoa học kỹ thuật đối
với thị trường trong ngoài nước. Ngược lại, một nền kinh tế phát triển sẽ làm
cho đời sống của người dân cao hơn, dân trí cao hơn, các phương tiện truyền thông
đến người dân tốt hơn vậy, tình hình hoạt động chính trị trong nước người dân
nắm cụ thể hơn, nhanh hơn và chính xác hơn.
16
C. KẾT LUẬN
Mối quan hệ giữa kinh tếchính trịmối quan hệ biện chứng. Sự chuyển
biến về kinh tế liên quan mật thiết tới sự chuyển biến về chính trị. Kinh tế phát
triển sẽ đảm bảo chính trị ổn định và chính trị ổn định sẽ tác động tương ứng trở lại
kinh tế. Nhận thức đúng bản chất, đồng thời giải quyết tốt mối quan hệ này tạo
sở thế giới quan phương pháp luận cho hoạt động nhận thức hoạt động thực
tiễn thúc đẩy kinh tế - hội phát triển. Trong thời gian ngắn, bài tiểu luận này
không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến
bổ sung từ phía các thầy cô, cùng toàn thể các bạn học viên đóng góp, bổ sung
để nội dung bài thêm sâu sắc và phong phú.
.
17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình “Lý luận con đường đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam”, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền
2. T.S. Trần Ngọc Trâm (2011), quá trình đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam
3. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội (bổ
sung, phát triển năm 2011).
4. Một số bài viết có liên quan trên mạng điện tử.
| 1/17

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TIỂU LUẬN
MÔN: LÝ LUẬN VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM ĐỀ TÀI:
GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Giảng viên : Vũ Minh Thành Sinh viên : Trịnh Phương Anh Mã sinh viên : 1950080003 Lớp
: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Hà Nội, tháng 10 năm 2022 1 MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU..............................................................................................................3
1. Tính cấp thiết của đề tài ...............................................................................3
2. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu.............................................................................3
3. Nhiệm vụ, mục đích................................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................3
5. Kết cấu của đề tài ..................................................................................................4
B. NỘI DUNG...........................................................................................................5
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM BIỂU HIỆN
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VỚI CHÍNH TRỊ.............................5
1.1. Khái niệm............................................................................................................5
1.2. Đặc điểm của mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị...........................................5
1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế với chính trị.............................................7
CHƯƠNG 2: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM
VẬN DỤNG TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VỚI CHÍNH TRỊ..............12
2.1. Những bài học kinh nghiệm trong vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế với chính
trị..............................................................................................................................12
2.1.1. Giai đoạn 1975 – 1986...................................................................................12
2.1.2. Giai đoạn đổi mới (từ 1986 trở đi).................................................................13
2.2. Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi
mới chính trị.............................................................................................................14
C. KẾT LUẬN........................................................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................17 2 A. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Một xã hội có thể coi là phát triển khi và chỉ khi nó có một cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng phát triển phù hợp với nhau. Không thể nào có được một đất
nước mà cơ sở hạ tầng phát triển song kiến trúc thượng tầng ngược lại không có sự
phát triển thích ứng với cơ sở hạ tầng và ngược lại không thể có được một kiến trúc
thượng tầng “hoàn hảo” mà lại đứng trên một cơ sở hạ tầng lạc hậu thấp kém. Vì
vậy muốn cải tổ, cải cách đất nước theo bất kỳ hướng đi nào đều phải bắt đầu từ
điểm cơ bản này. Sự nghiệp đổi mới của đất nước ta trong bối cảnh chung của thế
giới hiện nay là hết sức phức tạp, việc bám sát tư tưởng Mác- Lênin đặc biệt việc
ứng dụng quy luật phát triển và mối quan hệ qua lại giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng, mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là cần thiết. Trong thực tế hiện
nay Đảng ta đã xác đinh phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt
đã nói lên tầm quan trọng của hai yếu tố này. Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Giải
quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị”.
2. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Tập trung phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, chính trị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ, mục đích
- Phân tích rõ mối quan hệ giữa đổi mới phát triển kinh tế, đổi mới chính trị.
- Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa trong việc giải quyết tốt mối
quan hệ giữa phát triển kinh tế với chính trị.
4. Phương pháp nghiên cứu 3
Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động của Đảng. Đường lối chính trị, hoạt động của Đảng là
sự biểu hiện cụ thể lý luận đó trong hoàn cảnh Việt Nam với tất cả đặc điểm của nó.
Ngoài ra, tiểu luận được thực hiện thông quá các phương pháp nghiên cứu cụ
thể như: tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá, điều tra xã hội học... để làm rõ để
phân tích và làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục tài liệu tham khảo. Nội dung của đề tài
gồm 2 chương và 4 tiết. 4 B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM BIỂU
HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VỚI CHÍNH TRỊ. 1.1. Khái niệm
Chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gi, các lực
lượng xã hội trong việc, giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, mà tập trung là quyền lực nhà nước.
Kinh tế là toàn bộ phương thức sản xuất và trao đổi của một chế độ xã hội, là
tổng thể nền kinh tế quốc dân (kinh tế là lợi ích kinh tế, hiệu quả kinh tế và sự phát
triển của lực lượng sản xuất).
1.2. Đặc điểm của mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
1.2.1. Trước hết, mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là mối quan hệ giữa
khách quan và chủ quan
Mỗi hình thái kinh tế - xã hội vận động, phát triển dưới hình thức một
phương thức sản xuất nhất định, bao gồm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
tương ứng. Lực lượng sản xuất trong kinh tế thị trường dựa trên nền tảng cơ sở kỹ
thuật nhất định do đòi hỏi của cạnh tranh. Những thời kỳ phồn vinh hay suy thoái
kinh tế đều có chung nguồn gốc từ mối quan hệ giữa yêu cầu của lực lượng sản
xuất với quan hệ sản xuất và thể chế quản lý. Đó là mối quan hệ giữa khách quan
(kinh tế) và chủ quan (chính trị) thể hiện trong suốt tiến trình đổi mới vừa qua.
Đường lối, chính sách phải phản ánh được nhu cầu và quy luật kinh tế. Chỉ
trong điều kiện đó, chính trị mới lãnh đạo, quản lý kinh tế có hiệu quả, mới giữ
được vai trò chính trị. Thực tiễn những thời kỳ sau này đã xác nhận tính đúng đắn 5
của nguyên lý ấy biểu hiện ở những thất bại của các đảng cầm quyền rơi vào chủ
quan duy ý chí trong lãnh đạo và quản lý kinh tế - xã hội.
1.2.2. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị còn là mối quan hệ giữa xã hội
với chính trị
Sự phát triển phân công lao động xã hội dần dần làm thay đổi cơ cấu xã hội
dân cư. Xã hội Việt Nam sau hơn 20 năm chuyển sang kinh tế thị trường đã khác xã
hội trước đổi mới về phân tầng xã hội và cơ cấu xã hội dân cư. Sự biến đổi này sẽ
dẫn đến những thay đổi về yêu cầu việc làm và hưởng thụ, về nhân sinh quan, thế
giới quan của xã hội, trước hết là thế hệ trẻ.
Sự phát triển kinh tế sẽ dần dần làm thay đổi nhu cầu của dân cư về cơ cấu
và chất lượng sản phẩm. Do đó nó làm thay đổi mức sống và lối sống của dân cư,
sự phát triển xã hội và cá nhân. Như vậy, sự phát triển kinh tế thị trường nảy sinh
những đòi hỏi mới về mặt xã hội mà chính trị phải giải quyết. Do phân công lao
động phát triển, nên xã hội dần dần được tổ chức thành các hội nghề nghiệp, đại
biểu cho lợi ích và nguyện vọng của hội viên. Đó là xã hội dân sự, đóng góp ngày
càng tăng cho phát triển kinh tế và ổn định xã hội... Ở các nước phát triển kinh tế
thị trường, mối quan hệ giữa chính trị và xã hội thể hiện ở mối quan hệ giữa nhà
nước pháp quyền và xã hội dân sự. Đó là một trong ba trụ cột của nền dân chủ.
1.2.3. Mối quan hệ giữa văn hoá và chính trị cũng thể hiện mối quan hệ
kinh tế với chính trị
Kinh tế thị trường phát triển theo một quá trình xã hội hoá từ thấp lên cao. Vì
vậy, sự phát triển kinh tế thị trường luôn gắn liền với sự hình thành và phát triển
nền văn hoá mới. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ở giai đoạn đầu gắn liền với
thời kỳ Văn hoá Phục hưng. Quá trình phát triển sau này của kinh tế gắn liền với
các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, phát triển giáo dục, văn học - nghệ 6
thuật. ở đâu không có những thành tựu về phát triển văn hoá thì ở đó chỉ là những
thị trường hoang dại, đầy rẫy lừa đảo và tham nhũng, quan liêu.
Sự phát triển văn hoá trong kinh tế thị trường hiện đại còn thể hiện ở hệ
thống tiêu chí chất lượng trong cạnh tranh thị trường, làm cơ sở cho thể chế minh
bạch, công khai và kiểm kê, kiểm soát các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể, giữa
nhà nước với doanh nghiệp và người dân. Bước vào thế kỷ XXI, văn hoá ngày càng
có ảnh hưởng nổi trội đối với phát triển và chính trị, thể hiện ngày càng nhiều trong
các tiêu chí quy định sức cạnh tranh của doanh nghiệp và quốc gia. Nét mới của tác
động văn hoá không chỉ ở trình độ phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và
đào tạo, văn học và nghệ thuật mà còn ở sự phát triển hài hoà "mối quan hệ giữa
con người với con người, giữa con người với tự nhiên". Chỉ khi "mối quan hệ kép"
đó phát triển đồng thời, thì bộ mặt Người của xã hội và cá nhân mới hiện lên đầy
đủ. Với những bước phát triển kinh tế tri thức, xu hướng tác động của văn hoá nói
trên ngày càng hiện thực thông qua sự phát triển cạnh tranh kinh tế và đấu tranh chính trị.
1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế với chính trị.
Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là mối quan hệ biện chứng - là hai mặt
của đời sống xã hội. Kinh tế và chính trị đều có chung mục đích - đưa đất nước xây
dựng thành công chủ nghĩa cộng sản mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Mối
quan hệ ấy được thống nhất biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau là tiền
đề điều kiện lẫn nhau trong đó kinh tế có ảnh hưởng quyết định tới chính trị.
1.3.1. Mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị
1.3.1.1. Vai trò quyết định của nền kinh tế với chính trị được biểu hiện:
Trong lịch sử phát triển của nhân loại đã chứng minh rõ mỗi hình thái kinh tế
sẽ quyết định hình thành nên một thể chế chính trị tường ứng với nó: Cụ thể với 5 7
hình thái kinh tế khác nhau đã tạo ra 5 thể chế chính trị khác nhau từ cộng sản
nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, Chủ nghĩa cộng sản
mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội.
Khi nền kinh tế thay đổi thì sớm hay muộn chính trị cũng bị thay đổi theo
thông qua cuộc cách mạng xã hội – đó là sự mâu thuẫn với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. Khi lực lượng phát triển đến một chừng
mực nhất định sẽ kéo theo quan hệ sản xuất phải phát triển và thay đổi theo để phù
hợp với sự thay đổi của lực lượng sản xuất.
Trong xã hội có giai cấp nếu giai cấp nào giữ được vị trí về kinh tế thì đồng thời
cũng giữ địa vị thống trị về chính trị. Nguyên nhân sâu sa dẫn tới các mâu thuẫn
trong xã hội đều phát sinh từ các mâu thuẫn về lợi ích kinh tế
1.3.1.2. Sự tác động trở lại của chính trị đối với kinh tế
Trong xã hội có giai cấp thì chính trị là yếu tố tác động mạnh nhất tới nền
kinh tế. Vì chính trị là tiền đề cho kinh tế vận động và phát triển, chính trị có thể
dự đoán kinh tế, vạch ra phương hướng phát triển kinh tế và điều chính cơ cấu các
thành phần kinh tế thông qua việc ban hành các chủ trương, đường lối, Nghị quyết
để phát triển kinh tế. Sự tác động của chính trị đối với kinh tế diễn ra theo hai
chiều. Nếu chính trị mà tác động phù hợp với các quy luật, các hoạt động khách
quan của kinh tế thì nó sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế. Ngược lại
nếu chính trị đi ngược lại những hoạt động, quy luật phát triển khách quan của kinh
tế thì nó sẽ là rào cản, kìm hãm sự phát triển của kinh tế.
1.3.2. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị ở nước ta trong thời kỳ đổi mới đến nay.
Đảng ta đã khởi đầu công cuộc đổi mới bằng đổi mới kinh tế và sớm chú
trọng giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị. 8
Với sự từng trải của đội tiền phong dẫn dắt đất nước, dân tộc vượt qua khủng hoảng
và nhiều thách thức lịch sử, Đảng ta khẳng định: đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế
thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp. Phải đổi mới từ nhận thức, tư duy
đến hoạt động thực tiễn, từ kinh tế, chính trị, đối ngoại đến tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội. Thực hiện nguyên tắc gắn phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng
Đảng là then chốt với phát triển văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội.
Trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua, Đảng, Nhà nước đã xử lý thành công mối quan
hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở nước ta trên ba vấn đề then chốt. Một
là, đã xây dựng, vận hành nền kinh tế thị trường phù hợp với điều kiện cụ thể của
đất nước và dân tộc. Hai là, đã xây dựng, vận hành nền kinh tế thị trường phù hợp
với chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa. Ba là, đã xác lập hệ thống chính trị với mô
hình, cơ cấu và cơ chế hoạt động phù hợp với nền kinh tế thị trường, nhà nước pháp
quyền và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng, vận hành nền kinh tế thị trường phù hợp với chế độ chính trị xã
hội chủ nghĩa cũng là một đòi hỏi khách quan, phù hợp với chế độ chính trị và
nguyện vọng của đông đảo nhân dân Việt Nam . Toàn bộ lịch sử kinh tế thị trường
trong suốt hàng trăm năm qua chứng minh rằng bản thân nền kinh tế này rất cần sự
quản lý và điều tiết của nhà nước. Vì bản thân của cơ chế thị trường hoàn toàn
không đủ để vận hành nền kinh tế thị trường, mà phải có sự quản lý của bộ máy
nhà nước do từng chế độ chính trị, chế độ xã hội xây dựng nên. Mỗi nhà nước quản
lý, điều tiết, vận hành nền kinh tế thị trường theo mục tiêu, lợi ích của mình trên cơ
sở tôn trọng những quy luật kinh tế chung.
Do nhận thức kịp thời những vấn đề lý luận và thực tiễn rất quan trọng nêu
trên, Đảng, Nhà nước ta đã chủ động và tích cực xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với các quy luật khách
quan, vừa phù hợp với các đặc điểm, điều kiện cụ thể của đất nước và chế độ xã hội
ở Việt Nam. Sự phù hợp của thể chế kinh tế thị trường với chế độ xã hội, trong đó
quan trọng nhất là thể chế chính trị và hệ thống chính trị, là biểu hiện nổi bật, là 9
thực chất của mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở nước ta.
Thông qua sự phù hợp này, những tất yếu kinh tế và những đòi hỏi chính trị khách
quan đã đồng thời được đảm bảo, gắn kết với nhau và tạo tiền đề cho nhau trong cả
thể chế kinh tế thị trường và hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Trong xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, sự gắn kết nêu trên được thể hiện ngay trong mục đích của nền kinh tế, chế
độ sở hữu, phương thức vận hành, chế độ phân phối và trong phương châm kết hợp
tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Mục đích phát triển
kinh tế thị trường ở nước ta không phải thuần tuý là làm gia tăng giá trị, lợi nhuận
kinh tế; mà là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đó là
một nền kinh tế đa hình thức sở hữu, đa thành phần kinh tế, trong đó chế độ công
hữu về các tư liệu sản xuất được duy trì và kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo,
kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể là nền tảng của nền kinh tế cả nước. Phương
thức vận hành nền kinh tế là vừa theo cơ chế thị trường, vừa phát huy cao độ vai trò
điều tiết và chức năng quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân. Chế độ phân phối kết hợp phân phối theo quy mô
đóng góp và hiệu quả sử dụng các nguồn lực với các chính sách tái phân phối thu
nhập, đảm bảo phúc lợi xã hội và an sinh xã hội do nhà nước chủ trì triển khai.
Trong xây dựng, đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị ở nước ta, sự gắn kết nêu
trên được thể hiện trước hết qua bước chuyển từ hệ thống chuyên chính vô sản sang
hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, trong đó nổi bật là bước chuyển từ nhà nước
chuyên chính vô sản sang nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân trong đó Đảng và Nhà nước (hai thành tố quan trọng nhất
trong hệ thống chính trị) đã nỗ lực phấn đấu để các đường lối, chủ trương, chính
sách ban hành phải phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với điều kiện cụ thể
của đất nước và phải hợp lòng dân. Mặt trận Tổ quốc được bổ sung thêm một chức
năng quan trọng là tổ chức phản biện xã hội đối với một số chủ trương, chính sách
phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước. Nhờ vậy, hệ thống chính trị của 10
nước ta đã thích ứng với bối cảnh mới của kinh tế thị trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế.
Bên cạnh những kết quả, thành tựu quan trọng, vẫn tồn tại một số hạn chế,
yếu kém trong quá trình nhận thức và xử lý mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và
đổi mới chính trị. Chưa xác định rõ và tạo được sự thống nhất cao về những đặc
trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, về thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Những yếu tố bảo đảm định hướng xã hội chủ
nghĩa của nền kinh tế thị trường chậm được tăng cường. Hệ thống pháp luật, cơ
chế, chính sách chưa đầy đủ, đồng bộ, thiếu ổn định, chồng chéo. Kinh tế nhà nước,
kinh tế tập thể tăng trưởng chậm, hiệu quả thấp đặc biệt gần đây một số lĩnh vực
thuộc thành phần kinh tế nhà nước đã làm thiệt hại, thất thoát hàng nghìn tỷ đồng,
tỷ trọng ngày càng giảm đi trong tổng sản phẩm nội địa. Việc thực hiện tiến bộ,
công bằng xã hội trên nhiều lĩnh vực đạt kết quả thấp so với yêu cầu, tạo nên bức
xúc xã hội ở một số lĩnh vực. Hệ thống chính trị chưa có nhiều đổi mới đột phá,
chưa theo kịp những chuyển động kinh tế - xã hội trong nước, chất lượng, hiệu quả
hoạt động còn nhiều hạn chế, nhất là trong kiểm soát quyền lực và phát huy quyền
làm chủ của nhân dân. Tình trạng quan liêu, xa rời thực tiễn, xa dân, tham ô, nhũng
nhiễu của bộ máy quyền lực vẫn còn nghiêm trọng. Một đội ngũ cán bộ thoái hoá
biến chất dẫn tới niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và sự đồng thuận
xã hội trước không ít chủ trương, quyết sách lớn có dấu hiệu giảm sút đáng lo ngại.
Tình trạng thờ ơ, bàng quan về những diễn phức tạp của tình hình chính trị trong và
ngoài nước đối với lứa trẻ ngày càng nhiều. 11
CHƯƠNG 2: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP
NHẰM VẬN DỤNG TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VỚI CHÍNH TRỊ
2.1. Những bài học kinh nghiệm trong vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị
Trong suốt chiều dài lịch sử Đảng ta cũng đã nhận thức được mối quan hệ
biện chứng giữa kinh tế với chính trị. Nhưng được thể hiện rõ từ năm 1975 đến nay:
2.1.1. Giai đoạn 1975 – 1986
Đây là thời kỳ chuyển từ mối quan hệ giữa chính trị với quân sự sang quan
hệ giữa chính trị với kinh tế. Đảng và Nhà nước đã bỏ nhiều công sức vào việc tìm
tòi một chiến lược kinh tế làm cơ sở cho việc thực hiện mục tiêu đi lên chủ nghĩa
xã hội. Sự quan tâm đó là đúng đắn. Nhưng lựa chọn mô hình kinh tế nào để thực
hiện mục tiêu đó thì gặp nhiều khó khăn. Mô hình kinh tế ở các nước xã hội chủ
nghĩa đã rơi vào trì trệ, suy thoái dần, nhiều biến động chính trị phát sinh từ kinh tế,
thậm chí rối loạn chính trị như ở Trung Quốc vào cuối thập kỷ 60, đầu thập kỷ 70.
Cuối cùng thì Đảng lựa chọn chiến lược công hữu hoá, nhà nước hoá toàn bộ lĩnh
vực kinh tế thông qua cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng mô hình kinh tế 500
huyện, bỏ qua thời kỳ khôi phục kinh tế sau chiến tranh lâu dài. Kết cục là kinh tế
trì trệ và suy thoái, đời sống nhân dân nghèo nàn trong cơ chế bao cấp tràn lan,
không được bảo đảm về nhu cầu y tế và giáo dục.
Nguyên nhân thất bại trong thực hiện mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
thời kỳ này được Đại hội VI của Đảng chỉ ra một cách tổng quát là bệnh chủ quan
duy ý chí. Bài học kinh nghiệm này của Việt Nam (cũng như của các nước khác)
chỉ ra rằng: công tác lý luận, tư tưởng và tổ chức - cán bộ có tầm quan trọng quyết 12
định đến chất lượng chính trị. Chừng nào công tác này còn yếu kém thì chưa thể
đặt mối quan hệ giữa chính trị với kinh tế trên cơ sở khoa học và thực tiễn thời đại hiện nay.
2.1.2. Giai đoạn đổi mới (từ 1986 trở đi)
Đại hội lần thừ VI của Đảng năm 1986 được coi là mốc quan trọng trong
nhận thức và đổi mới "mối quan hệ kinh tế với chính trị" . Tại Đại hội này đã để lại
cho chúng ta những bài học về việc vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị:
Để có quan điểm, tư tưởng chính trị đúng cần "Nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ
sự thật. Tôn trọng quy luật khách quan". Giá trị này là sự phê phán nghiêm khắc
đối với khuynh hướng giáo điều sách vở và cơ hội chính trị trong bộ máy cầm quyền.
Thực tiễn cho thấy, Việt Nam cần chuyển sang kinh tế thị trường mới phát
huy được nội lực, mới đồng hành với thời đại. Chuyển sang quỹ đạo kinh tế thị
trường mới có cơ hội đi lên chủ nghĩa xã hội, khác với kinh tế nhà nước hoá chỉ tạo
ra chủ nghĩa bình quân phổ biến đi đôi với đặc quyền đặc lợi của một nhóm người.
Yêu cầu chính trị là lấy "nhiệm vụ phát triển kinh tế làm trung tâm". "Chính
trị phải là biểu hiện tập trung của kinh tế (V.I. Lê-nin) chứ không phải chỉ là đồng
thuận của số đông xa rời yêu cầu của quy luật kinh tế.
Nguyên tắc "đổi mới kinh tế đi đôi với đổi mới chính trị” thể hiện tính hệ
thống, tính phát triển của mối quan hệ kinh tế với chính trị. Đảng phải coi trọng và
nghiêm túc thực hiện nguyên tắc trên thì đổi mới đạt chất lượng tốt.
Do tính đa dạng, phong phú và phức tạp của kinh tế thị trường trong điều
kiện hội nhập ngày càng đặt ra những thách thức mới. Để vượt qua thực tế hiện
nay, mối quan hệ kinh tế với chính trị cần được nhận thức và vận dụng ở tầm cao
hơn trước thực tiễn loài người đang tiến mạnh vào kinh tế tri thức và cuộc đấu
tranh cho mô hình phát triển bền vững. 13
2.2. Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và
đổi mới chính trị
Tiếp tục giữ vững sự ổn định về chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật
thông qua việc tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam nâng cao
hiệu quả, hiệu lực quản lý của Nhà nước phát huy tối đa quyền làm chủ của nhân
dân. Thúc đẩy hình thành tổ chức và thể chế Nhà nước pháp quyền của dân, do dân,
vì dân. Phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng, các hội trong thực hiện chiến
lược phát triển, nhằm thực hiện mục tiêu "nhân dân làm chủ" của Đảng đã đề ra.
Cần triệt để xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, từng bước hoàn thiện cơ chế
kinh tế thị trường có sự định hướng, quản lý của Nhà nước. Nhà nước thực hiện
quản lý và định hướng về sự phát triển kinh tế, có hệ thống chính sách đồng bộ,
nhất quán nhằm tạo môi trường ổn định và thuận lợi, khắc phục những bất cập, khó
khăn, tiêu cực do cơ chế thị trường tạo ra qua đó sẽ tạo điều kiện tốt cho các hoạt
động kinh tế nói chung v việc thu hút các nhà sản xuất kinh doanh trong và ngoài
nước yên tâm đầu tư nói riêng.
Cần tham khảo các bộ luật quốc tế hiện có nhằm nắm lấy cái chung kết hợp
với với cái riêng về thực trạng xã hội, tập quán của ta để xây dựng nên bộ luật kinh
tế hoàn chỉnh; ban hành các chính sách, quy định, luật định về bảo vệ sở hữu tư
nhân, khuyến khích các doanh nghiệp, hộ kinh tế tư nhân đầu tư vào sản xuất kinh
tế. Đồng thời tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động không
đem lại hiệu quả hoặc hiệu quả không cao.
Phải có các chính sách phát triển kinh tế đồng bộ nhưng chú ý tới đặc thù
giữa các vùng miền, giữa đồng bằng với miền núi, giữa thành thị với nông thôn
nhằm khai thác triệt để lợi thế và hạn chế những khó khăn về điều kiện tự nhiên, xã
hội. Qua đó, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền, giữa thành thị với nông thôn. 14
Tiếp tục đổi mới phương pháp lãnh đạo, quản lý theo phương pháp hệ thống,
khắc phục tình trạng cục bộ, địa phương trước hết từ quá trình đào tạo cán bộ cao
cấp và từ công tác tổ chức - cán bộ.
Đổi mới chính trị phải gắn liền với việc phát triển kinh tế mà trước tiên cần
đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật,
trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động xã hội. Hình thành và phát triển đồng
bộ các loại thị trường trường; mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Phải
chuyển từ quá trình phát triển về lượng sang quá trình phát triển về chất thể hiện ở
trình độ công nghệ cao trong các doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm với thương
hiệu Việt Nam, hình thành lực lượng lao động và lực lượng quản lý chuyên nghiệp trình độ cao.
Sớm chuyển từ hướng phát triển phiến diện hiện nay sang định hướng phát
triển đồng thuận giữa kinh tế với xã hội và môi trường, gọi là phát triển bền vững
vì sự phát triển con người và cộng đồng.
Môi trường chính trị lành mạnh, ổn định, cơ chế chính sách đúng thì sẽ tạo
đà cho sự phát triển kinh tế, thu hút được sự đầu tư về vốn, khoa học kỹ thuật đối
với thị trường trong và ngoài nước. Ngược lại, một nền kinh tế phát triển sẽ làm
cho đời sống của người dân cao hơn, dân trí cao hơn, các phương tiện truyền thông
đến người dân tốt hơn vì vậy, tình hình hoạt động chính trị trong nước người dân
nắm cụ thể hơn, nhanh hơn và chính xác hơn. 15 C. KẾT LUẬN
Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là mối quan hệ biện chứng. Sự chuyển
biến về kinh tế có liên quan mật thiết tới sự chuyển biến về chính trị. Kinh tế phát
triển sẽ đảm bảo chính trị ổn định và chính trị ổn định sẽ tác động tương ứng trở lại
kinh tế. Nhận thức đúng bản chất, đồng thời giải quyết tốt mối quan hệ này tạo cơ
sở thế giới quan và phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Trong thời gian ngắn, bài tiểu luận này
không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến
và bổ sung từ phía các thầy cô, cùng toàn thể các bạn học viên đóng góp, bổ sung
để nội dung bài thêm sâu sắc và phong phú. . 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình “Lý luận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
2. T.S. Trần Ngọc Trâm (2011), quá trình đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam
3. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ
sung, phát triển năm 2011).
4. Một số bài viết có liên quan trên mạng điện tử. 17