Giải sách giáo khoa môn Lịch sử 6 Bài 20 Vương quốc Phù Nam | Kết nối tri thức

Xin gửi đến bạn đọc giải Lịch sử 6 Bài 20 Kết nối tri thức Vương quốc Phù Nam dưới đây. Các phần lời giải bài 20 chương 5 có đáp án chi tiết cho từng phần, từng câu hỏi giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập giải Lịch sử 6 sách Kết nối tri thức.

I. Phần mở đầu trang 91 Lịch sử 6 KNTT
Cách đây hơn 2000 năm, vùng châu thổ sông Cửu Long nước ta xuất hiện một nền văn hóa
rất đặc sắc văn hóa Óc Eo. Trên sở đó,một vương quốc cổ được hình thành với tên gọi
Phù Nam. Hình dưới đây là những hiện vật liên quan đến Vương quốc cổ Phù Nam. Theo em
những hiện vật này chứng tỏ điều gì về chủ nhân của vương quốc cổ này?
Gợi ý trả lời
- Những hiện vật trên cho thấy:
+ Kĩ thuật sản xuất đồ thủ công (đồ gốm...) của cư dân Phù Nam rất phát triển, đạt đến bộ tinh
tế, điêu luyện; tạo nên những sản phẩm đẹp, mang phong cách nghệ thuật độc đáo.
+ dân Phù Nam ưa sử dụng đồ trang sức làm từ nhiều vật liệu khác nhau, như: vàng, đá
quý…
II. Phần Nội dung bài học trang 92, 93, 94 Lịch sử 6 KNTT
Câu hỏi trang 92 Lịch Sử lớp 6
1. Vương quốc Phù Nam ra đời đâu vào thời gian nào?
Gợi ý trả lời
Thời gian & địa điểm ra đời vương quốc Phù Nam:
- Vào khoảng thế kỉ I, Vương quốc Phù Nam ra đời.
- Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam là khu vực Nam Bộ của Việt Nam. Thời đỉnh
cao, phạm vi của Phù Nam được mở rộng, thể bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số nước
Đông Nam Á ngày nay.
2. Lập trục thời gian thể hiện các mốc hình thành, phát triển suy vong của Vương quốc
Phù Nam.
Gợi ý trả lời
Câu hỏi trang 93 Lịch Sử lớp 6
1. Hình 4, 5 đoạn liệu trên cho em biết điều về dân Phù Nam?
Gợi ý trả lời
Đoạn tư liệu trên được ghi lại bởi người Trung Quốc. Qua việc tiếp xúc khi sinh sống và giao
thương buôn bán, họ có những nhận xét về tính cách, bản chất của người dân Phù Nam " mưu
lược, nhưng tốt bụng thật thà". Nghề nghiệp chủ yếu buôn bán các mặt hàng chủ yếu là
vàng, bạc, lụa...
2. Hãy cho biết những hoạt động kinh tế của dân Phù Nam.
Gợi ý trả lời
Những hoạt động kinh tế của cư dân Phù Nam:
+ Người Phù Nam làm nhiều nghề khác nhau như: trồng lúa nước, chăn nuôi gà , ợn, đánh bắt
thủy, hải sản, làm đồ gỗ thủ công như đồ gốm, trang sức, đồ đựng bằng thủy tinh, luyện đồng
và rèn sắt, chế tại công cụ sản xuất, vũ khí,...
+ Người Phù Nam giỏi buôn bán. Không chỉ trao đổi hàng hóa để tiêu dùng trong nước, người
Phù Nam còn buôn bán với các thương nhân nước ngoài đến từ Trung Quốc, Chăm-pa,
Lai, Ấn Độ,...thông qua các cảng thị, tiêu biểu là Óc Eo.
3. hội Phù Nam gồm những tầng lớp nào những nét tương đồng nào so với Chăm-
pa.
Gợi ý trả lời
- hội Phù Nam được phân chia thành 5 thành phần chính: quý tộc, tăng lữ, thương nhân,
thợ thủ công và nông dân.
- Về cơ bản, kết cấu xã hội của PNam và Chăm-pa sự tương đồng: đều tồn tại các tầng
lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân); điểm khác biệt thể hiện chỗ:
trong xã hội Chăm-pa còn tồn tại tầng lớp nô lệ.
Câu hỏi trang 94 Lịch Sử lớp 6
Hãy cho biết một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam
Gợi ý trả lời
Một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam:
+ Tín ngưỡng: thờ đa thần, tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.
+ Tôn giáo: tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ như Phật giáo Ấn Độ giáo. Đặc biệt, từ Vương
quốc Phù Nam, các tôn giáo này lại tiếp tục được truyền đến nhiều vùng đất khác Đông
Nam Á.
+ Kiến trúc: nghtạc tượng các vị thần Ấn Độ giáo tượng Phật bằng đá gỗ Phủ Nam
phát triển từ đầu Công nguyên, tạo nên một phong cách riêng - phong cách PNam: tượng
thần Vis-nu, tượng Phật bằng đá thuộc văn hóa Óc Eo (TK VI - VII)
+ Phương tiện đi lại: ghe, thuyền, thuận tiện trên kênh rạch, dùng ngựa, trâu, bò,... để kéo xe.
+ Chỗ ở: người Phù Nam dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước và lợp mái lá
để chung sống hài hoà trong với môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm ở đây.
III. Luyện tập vận dụng Lịch sử lớp 6 trang 94 KNTT
Luyện tập 1 Lịch sử 6 trang 94
Hãy so sánh về hoạt động kinh tế tổ chức hội giữa dân Phù Nam dân
Chăm-pa.
Gợi ý trả lời
So sánh về hoạt động kinh tế tổ chức hội giữa dân Phù Nam dân Chăm-
pa:
dân Chăm-pa
dân Phù Nam
Hoạt động
kinh tế
Giống nhau
- dân làm nhiều nghề khác nhau: nông nghiệp; kết hợp với thủ
công nghiệp và buôn bán trên biển.
Khác nhau
- Phát triển nghề khai thác lâm – thổ sản.
- Phát triển mạnh v
ngoại thương
đường biển.
Tổ chức
xã hội
Giống nhau
- Vua là người đứng đầu nhà nước quyền lực tối cao. Dưới vua
là hệ thống quan lại với nhiều cấp bậc.
- Trong xã hội tồn tại các tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân,
thợ thủ công và nông dân
Khác nhau
- Tồn tạo tầng lớp nô lệ
- Không tồn tại tầng
lớp nô lệ.
Vận dụng 2 Lịch sử 6 trang 94
Theo em, nét văn hoá nào của dân Phù Nam xưa còn được lưu giữ trong đời sống của
dân Nam Bộ hiện nay?
Gợi ý trả lời
Nét văn hoá nào của dân Phù Nam xưa còn được lưu giữ trong đời sống của dân
Nam Bộ hiện nay:
+ Sử dụng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch.
+ Dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước để chung sống hài hòa trong môi
trường sông nước và khí hậu nóng ẩm.
+ Các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cư
dân.
Trên đây Giải bài tập Lịch sử 6 bài 20 Kết nối tri thức Vương quốc Phù Nam trang 91.
VnDoc.com liên tục cập nhật Lời giải, đáp án các dạng bài tập Chương trình sách mới chương
trình GDPT cho các bạn cùng tham khảo.
| 1/4

Preview text:

I. Phần mở đầu trang 91 Lịch sử 6 KNTT
Cách đây hơn 2000 năm, ở vùng châu thổ sông Cửu Long nước ta xuất hiện một nền văn hóa
rất đặc sắc – văn hóa Óc Eo. Trên cơ sở đó,một vương quốc cổ được hình thành với tên gọi
Phù Nam. Hình dưới đây là những hiện vật liên quan đến Vương quốc cổ Phù Nam. Theo em
những hiện vật này chứng tỏ điều gì về chủ nhân của vương quốc cổ này? Gợi ý trả lời
- Những hiện vật trên cho thấy:
+ Kĩ thuật sản xuất đồ thủ công (đồ gốm...) của cư dân Phù Nam rất phát triển, đạt đến bộ tinh
tế, điêu luyện; tạo nên những sản phẩm đẹp, mang phong cách nghệ thuật độc đáo.
+ Cư dân Phù Nam ưa sử dụng đồ trang sức làm từ nhiều vật liệu khác nhau, như: vàng, đá quý…
II. Phần Nội dung bài học trang 92, 93, 94 Lịch sử 6 KNTT
Câu hỏi trang 92 Lịch Sử lớp 6
1. Vương quốc Phù Nam ra đời ở đâu và vào thời gian nào? Gợi ý trả lời
Thời gian & địa điểm ra đời vương quốc Phù Nam:
- Vào khoảng thế kỉ I, Vương quốc Phù Nam ra đời.
- Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam là khu vực Nam Bộ của Việt Nam. Thời kì đỉnh
cao, phạm vi của Phù Nam được mở rộng, có thể bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số nước Đông Nam Á ngày nay.
2. Lập trục thời gian thể hiện các mốc hình thành, phát triển và suy vong của Vương quốc Phù Nam. Gợi ý trả lời
Câu hỏi trang 93 Lịch Sử lớp 6
1. Hình 4, 5 và đoạn tư liệu trên cho em biết điều gì về cư dân Phù Nam? Gợi ý trả lời
Đoạn tư liệu trên được ghi lại bởi người Trung Quốc. Qua việc tiếp xúc khi sinh sống và giao
thương buôn bán, họ có những nhận xét về tính cách, bản chất của người dân Phù Nam " mưu
lược, nhưng tốt bụng và thật thà". Nghề nghiệp chủ yếu là buôn bán các mặt hàng chủ yếu là vàng, bạc, lụa...
2. Hãy cho biết những hoạt động kinh tế của cư dân Phù Nam. Gợi ý trả lời
Những hoạt động kinh tế của cư dân Phù Nam:
+ Người Phù Nam làm nhiều nghề khác nhau như: trồng lúa nước, chăn nuôi gà , ợn, đánh bắt
thủy, hải sản, làm đồ gỗ thủ công như đồ gốm, trang sức, đồ đựng bằng thủy tinh, luyện đồng
và rèn sắt, chế tại công cụ sản xuất, vũ khí,...
+ Người Phù Nam giỏi buôn bán. Không chỉ trao đổi hàng hóa để tiêu dùng trong nước, người
Phù Nam còn buôn bán với các thương nhân nước ngoài đến từ Trung Quốc, Chăm-pa, Mã
Lai, Ấn Độ,...thông qua các cảng thị, tiêu biểu là Óc Eo.
3. Xã hội Phù Nam gồm những tầng lớp nào và có những nét tương đồng nào so với Chăm- pa. Gợi ý trả lời
- Xã hội Phù Nam được phân chia thành 5 thành phần chính: quý tộc, tăng lữ, thương nhân,
thợ thủ công và nông dân.
- Về cơ bản, kết cấu xã hội của Phù Nam và Chăm-pa có sự tương đồng: đều tồn tại các tầng
lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân); điểm khác biệt thể hiện ở chỗ:
trong xã hội Chăm-pa còn tồn tại tầng lớp nô lệ.
Câu hỏi trang 94 Lịch Sử lớp 6
Hãy cho biết một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam Gợi ý trả lời
Một số thành tựu văn hóa nổi bật của cư dân Phù Nam:
+ Tín ngưỡng: thờ đa thần, tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.
+ Tôn giáo: tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ như Phật giáo và Ấn Độ giáo. Đặc biệt, từ Vương
quốc Phù Nam, các tôn giáo này lại tiếp tục được truyền bá đến nhiều vùng đất khác ở Đông Nam Á.
+ Kiến trúc: nghề tạc tượng các vị thần Ấn Độ giáo và tượng Phật bằng đá và gỗ ở Phủ Nam
phát triển từ đầu Công nguyên, tạo nên một phong cách riêng - phong cách Phù Nam: tượng
thần Vis-nu, tượng Phật bằng đá thuộc văn hóa Óc Eo (TK VI - VII)
+ Phương tiện đi lại: ghe, thuyền, thuận tiện trên kênh rạch, dùng ngựa, trâu, bò,... để kéo xe.
+ Chỗ ở: người Phù Nam dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước và lợp mái lá
để chung sống hài hoà trong với môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm ở đây.
III. Luyện tập và vận dụng Lịch sử lớp 6 trang 94 KNTT
Luyện tập 1 Lịch sử 6 trang 94
Hãy so sánh về hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa cư dân Phù Nam và cư dân Chăm-pa. Gợi ý trả lời
So sánh về hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa cư dân Phù Nam và cư dân Chăm- pa: Cư dân Chăm-pa Cư dân Phù Nam
- Cư dân làm nhiều nghề khác nhau: nông nghiệp; kết hợp với thủ Giống nhau
công nghiệp và buôn bán trên biển. Hoạt động kinh tế - Phát triển mạnh về Khác nhau
- Phát triển nghề khai thác lâm – thổ sản. ngoại thương đường biển. Tổ chức
- Vua là người đứng đầu nhà nước có quyền lực tối cao. Dưới vua Giống nhau xã hội
là hệ thống quan lại với nhiều cấp bậc.
- Trong xã hội tồn tại các tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân,
thợ thủ công và nông dân - Không tồn tại tầng Khác nhau
- Tồn tạo tầng lớp nô lệ lớp nô lệ.
Vận dụng 2 Lịch sử 6 trang 94
Theo em, nét văn hoá nào của cư dân Phù Nam xưa còn được lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ hiện nay? Gợi ý trả lời
Nét văn hoá nào của cư dân Phù Nam xưa còn được lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ hiện nay:
+ Sử dụng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch.
+ Dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước để chung sống hài hòa trong môi
trường sông nước và khí hậu nóng ẩm.
+ Các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cư dân.
Trên đây là Giải bài tập Lịch sử 6 bài 20 Kết nối tri thức Vương quốc Phù Nam trang 91.
VnDoc.com liên tục cập nhật Lời giải, đáp án các dạng bài tập Chương trình sách mới chương
trình GDPT cho các bạn cùng tham khảo.