Giải sách giáo khoa môn Lịch sử 6 bài 3 Nguồn gốc loài người | Chân trời sáng tạo

Lịch sử 6 bài 3 Nguồn gốc loài người Chân trời sáng tạo chương 2 Thời kì Nguyên thủy bao gồm đáp án chi tiết cho các câu hỏi trang 18, 19 trong nội dung Sách giáo khoa chương trình học Lịch sử lớp 6, giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập giải bài tập Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải sách giáo khoa môn Lịch sử 6 bài 3 Nguồn gốc loài người | Chân trời sáng tạo

Lịch sử 6 bài 3 Nguồn gốc loài người Chân trời sáng tạo chương 2 Thời kì Nguyên thủy bao gồm đáp án chi tiết cho các câu hỏi trang 18, 19 trong nội dung Sách giáo khoa chương trình học Lịch sử lớp 6, giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập giải bài tập Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

59 30 lượt tải Tải xuống
I. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người
Câu hỏi mục I trang 18 Lịch sử 6
1. Em hãy nêu quá trình tiến hóa từ vượn thành người?
2. Những đặc điểm nào cho thấy sự tiến hóa của Người tối cổ so với Vượn người?
3. Quan sát hình 3.3, em thấy người tinh khôn khác người tối cổ ở những điểm nào?
Gợi ý trả lời
1. Quá trình tiến hóa từ vượn thành người:
+ Cách đây khoảng 5 đến 6 triệu năm, một loại vượn khá giống loài người xuất hiện được gọi
là vượn cổ.
+ Trải qua quá trình tiến hóa, khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh vượn người đã biết ghè đẽo
công cụ lao động và trở thành Người tối cổ.
+ Khoảng 4 vạn năm, người tối cổ trở thành người tinh khôn trong thời kì đồ đá (người trung
gian) sau đó đến khoảng 1 vạn năm trở thành người hiện đại.
2. Đặc điểm cho thấy sự tiến hóa của Người tối cổ so với Vượn người:
- Người tối cổ tiến hóa hơn người vượn cổ ở những đặc điểm như sau:
+ Đã thoát li khỏi leo trèo, có khả năng đứng thẳng trên mặt đất.
+ Đi bằng hai chân, thể tích não lớn hơn, biết ghè đẽo đá làm công cụ lao đông.
3. Điểm khác nhau giữa người tối cổ người tinh khôn
Người tối cổ
Người tinh khôn
Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân
Dáng đứng thẳng như người ngày nay
Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô về trước
Thể tích hộp sọ lớn hơn trán cao, hàm không nhô về
phía trước như Người tối cổ
Trên cơ thể bao phủ một lớp lông mỏng
Lông tiêu giảm, còn ít
Sử dụng hòn đá, ghè đẽo thô sơ
Đã biết chế tạo công cụ sắc bén hơn, có cán
Sống theo bầy đàn
Sống theo thị tộc, thành từng nhóm nhỏ, gồm vài chục
gia đình, có quan hệ gần gũi với nhau
Săn bắt, hái lượm
Đã biết trồng trọt, chăn nuôi
II. Dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á
Câu hỏi mục II trang 19 Lịch sử 6
1. Em hãy kể tên những địa điểm tìm thấy dấu tích Người tối cổ ở Đông Nam Á.
2. Nêu nhận xét phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam.
Gợi ý trả lời
1. Những địa điểm phát hiện dấu tích của Người tối cổ Đông Nam Á: Java (Indonexia), Thẩm
Hai, Thẩm Khuyên, Núi Đọ, An Khê, Xuân Lộc (Việt Nam), Ta-bow, Ni-a, Tham Lót, Pôn-
Đa ung, Tri-nio, Li-ang Bua.
2. Nhận xét về phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam:
Người tối cổ được tìm thấy nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, trong đó chủ yếu phân bố
những nơi hiểm trở, hang động, mái đá vòm bên cạnh các dòng sông. Đây địa điểm
thích hợp để cư trú và tìm kim thức ăn của người Người tối cổ Việt Nam.
III. Luyện tập Lịch sử trang 20
Luyện tập 1. Bằng chứng khoa học nào chứng tỏ Đông Nam Á là nơi có con người xuất hiện
từ sớm?
Luyện tập 2. Lập bảng thống các di tích của Người tối cổ Đông Nam Á theo nội dung
sau: tên quốc gia, tên địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ?
Gợi ý trả lời
1. Đông Nam Á nơi xuất hiện con người từ sớm căn cứ vào những dấu tích tìm
được:
- Ở Đông Nam Á: tìm thấy nhiều dấu tích ở nhiều nơi: đảo Gia-va, đảo Phio-rat (In - đô - -
xi - a); Ni-a Sa - ra Oac (Ma - lay - xi - a)
- Việt Nam: những dấu tích tìm thấy nhiều nơi như Thâm Khuyên, Thẩm Hai, đặc biệt phát
hiện những chiếc răng Người tối cổ cách đây khoảng 400 000 năm.
2. Bảng thống các di tích của Người tối cổ Đông Nam Á:
Tên quốc gia
Tên địa điểm tìm thấy dấu tích
Việt Nam
Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)
An Khê (Gia Lai)
Xuân Lộc (Đồng Nai)
Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa)
Ma- lay-xi-a
Ni-a
Phi-lip-pin
Ta-bon
In--ne-xia
Tri-nine (Đảo Gia-va)
Li-ang Bua (đảo Phio-rat)
Mi-an-ma
Pon-doong
Thái Lan
Tham Lót
VI. Vận dụng Lịch sử lớp 6 trang 20
Vận dụng 3. Phần lớn người châu Phi có làn da đen, người châu Á có làn do vàng, người châu
Âu có làn da trắng, liệu họ có chung nguồn gốc hay không?
Gợi ý trả lời
- Người châu Phi, châu Âu châu Á đều chung một nguồn gốc (được tiến hóa qua hàng
triệu năm từ một loài vượn cổ).
- Các nhà khoa học cho biết, màu da của người là kết quả thích ứng với môi trường trong quá
trình tiến hóa lâu dài.
+ Người châu Phi do sống vùng độ thấp, nhiều ánh nắng, cường độ nắng gay gắt => tia
cực tím xâm nhập vào da, gây hại khiến da bị tổn thương, khi đó thể sẽ kích thích sản
sinh ra hắc tố (melanin) bảo vệ tế bào da => lượng hắc tố cao khiến da đen sạm đi.
| 1/3

Preview text:

I. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người
Câu hỏi mục I trang 18 Lịch sử 6
1. Em hãy nêu quá trình tiến hóa từ vượn thành người?
2. Những đặc điểm nào cho thấy sự tiến hóa của Người tối cổ so với Vượn người?
3. Quan sát hình 3.3, em thấy người tinh khôn khác người tối cổ ở những điểm nào? Gợi ý trả lời
1. Quá trình tiến hóa từ vượn thành người:
+ Cách đây khoảng 5 đến 6 triệu năm, một loại vượn khá giống loài người xuất hiện được gọi là vượn cổ.
+ Trải qua quá trình tiến hóa, khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh vượn người đã biết ghè đẽo
công cụ lao động và trở thành Người tối cổ.
+ Khoảng 4 vạn năm, người tối cổ trở thành người tinh khôn trong thời kì đồ đá (người trung
gian) sau đó đến khoảng 1 vạn năm trở thành người hiện đại.
2. Đặc điểm cho thấy sự tiến hóa của Người tối cổ so với Vượn người:
- Người tối cổ tiến hóa hơn người vượn cổ ở những đặc điểm như sau:
+ Đã thoát li khỏi leo trèo, có khả năng đứng thẳng trên mặt đất.
+ Đi bằng hai chân, thể tích não lớn hơn, biết ghè đẽo đá làm công cụ lao đông.
3. Điểm khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn Người tối cổ Người tinh khôn
Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân
Dáng đứng thẳng như người ngày nay
Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô về trước Thể tích hộp sọ lớn hơn trán cao, hàm không nhô về
phía trước như Người tối cổ
Trên cơ thể bao phủ một lớp lông mỏng Lông tiêu giảm, còn ít
Sử dụng hòn đá, ghè đẽo thô sơ
Đã biết chế tạo công cụ sắc bén hơn, có cán Sống theo bầy đàn
Sống theo thị tộc, thành từng nhóm nhỏ, gồm vài chục
gia đình, có quan hệ gần gũi với nhau Săn bắt, hái lượm
Đã biết trồng trọt, chăn nuôi
II. Dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á
Câu hỏi mục II trang 19 Lịch sử 6
1. Em hãy kể tên những địa điểm tìm thấy dấu tích Người tối cổ ở Đông Nam Á.
2. Nêu nhận xét phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam. Gợi ý trả lời
1. Những địa điểm phát hiện dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á: Java (Indonexia), Thẩm
Hai, Thẩm Khuyên, Núi Đọ, An Khê, Xuân Lộc (Việt Nam), Ta-bow, Ni-a, Tham Lót, Pôn- Đa ung, Tri-nio, Li-ang Bua.
2. Nhận xét về phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam:
Người tối cổ được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, trong đó chủ yếu phân bố ở
những nơi hiểm trở, có hang động, mái đá vòm và bên cạnh các dòng sông. Đây là địa điểm
thích hợp để cư trú và tìm kim thức ăn của người Người tối cổ Việt Nam.
III. Luyện tập Lịch sử trang 20
Luyện tập 1. Bằng chứng khoa học nào chứng tỏ Đông Nam Á là nơi có con người xuất hiện từ sớm?
Luyện tập 2. Lập bảng thống kê các di tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á theo nội dung
sau: tên quốc gia, tên địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ? Gợi ý trả lời
1. Đông Nam Á là nơi có xuất hiện con người từ sớm là vì căn cứ vào những dấu tích tìm được:
- Ở Đông Nam Á: tìm thấy nhiều dấu tích ở nhiều nơi: đảo Gia-va, đảo Phio-rat (In - đô - nê -
xi - a); Ni-a Sa - ra Oac (Ma - lay - xi - a)
- Ở Việt Nam: những dấu tích tìm thấy ở nhiều nơi như Thâm Khuyên, Thẩm Hai, đặc biệt phát
hiện những chiếc răng Người tối cổ cách đây khoảng 400 000 năm.
2. Bảng thống kê các di tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á: Tên quốc gia
Tên địa điểm tìm thấy dấu tích Việt Nam
Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) An Khê (Gia Lai) Xuân Lộc (Đồng Nai)
Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) Ma- lay-xi-a Ni-a Phi-lip-pin Ta-bon In-dô-ne-xia Tri-nine (Đảo Gia-va) Li-ang Bua (đảo Phio-rat) Mi-an-ma Pon-doong Thái Lan Tham Lót
VI. Vận dụng Lịch sử lớp 6 trang 20
Vận dụng 3. Phần lớn người châu Phi có làn da đen, người châu Á có làn do vàng, người châu
Âu có làn da trắng, liệu họ có chung nguồn gốc hay không? Gợi ý trả lời
- Người châu Phi, châu Âu và châu Á đều có chung một nguồn gốc (được tiến hóa qua hàng
triệu năm từ một loài vượn cổ).
- Các nhà khoa học cho biết, màu da của người là kết quả thích ứng với môi trường trong quá trình tiến hóa lâu dài.
+ Người châu Phi do sống ở vùng vĩ độ thấp, nhiều ánh nắng, cường độ nắng gay gắt => tia
cực tím xâm nhập vào da, gây hại và khiến da bị tổn thương, khi đó cơ thể sẽ kích thích sản
sinh ra hắc tố (melanin) bảo vệ tế bào da => lượng hắc tố cao khiến da đen sạm đi.