Giải SBT Sinh học 12: Bài tập tự giải trang 141

Giải SBT Sinh học 12: Bài tập tự giải trang 141 được sưu tập và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có lời giải của 9 bài tập môn Sinh học lớp 12 phần bài tập tự giải trang 141. Qua bài viết bạn đọc có thể thấy được sự ảnh hưởng của nhân tố sinh thái tới sự phân bố và số lượng của loài, khái niệm về các quan hệ sinh thái... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

Gii SBT Sinh hc 12: Bài tp t gii trang 141
Bài 1 trang 141 Sách bài tp (SBT) Sinh 12 - Bài tp t gii
Hãy nêu ví d v mt loài chiếm ưu thế trên mt vùng, nêu lên ít nht 3 nhân t
sinh thái ảnh hưởng ti s phân b và s ng của loài đó. Giải thích s nh
hưởng ca mi nhân t sinh thái đó.
Li gii:
Loài chiếm ưu thế ph biến thường loài s ng ln tm quan
trọng làm thay đổi các nhân t vô sinh trong qun (ví d: Trong rng cây g
si thì cây g si s ng nhiu, kích tc ln khi cây g ln lên đã
làm thay đổi toàn b các yếu t của môi trường vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ,
độ m...). vy, cây g si loài chiếm ưu thế. Các nhân t làm ảnh hưởng
ti phân b s ng ca cây g sồi nnguồn nước, đng vật ăn qu
phát tán cây (sóc chuyên ăn hạt qu si) th hoạt động bo v rng si
của con người.
Trong một khu vườn, s phân b và s ng của loài sâu ăn cây ph thuc
vào k thù ca sâu s ợng chim ăn sâu, yếu t khí hu (ảnh hưởng ti thi
gian đẻ trng n ca trng sâu) các bin pháp phòng tr sâu hi ca con
người...
Bài 2 trang 141 Sách bài tp (SBT) Sinh 12 - Bài tp t gii
Hình bên mô t s thay đổi mật độ sâu ăn lá cây có trên một cây hoa hng:
Mật độ sâu trên cây b ng chế dưới mức điều linh. Sau thi điểm t, mật độ ta
tăng lên nhanh chóng. Mật độ sâu thay đổi th là do lng nguyên nhân:
a) Do cây ra nhiu (lá cây là thức ăn chủ yếu ca sâu).
b) Do s ng chim sâu gim.
c) Do s ng ong mắt đỏ gim (ong mắt đỏ kí sinh làm hng trng ca sâu).
Hãy cho biết:
Trong 3 nguyên nhân a, b c nêu trên, nguyên nhân nào ch yếu làm mg
mật độ ca qun th sâu? Hãy gii thích vì sao.
Hãy nêu tên mi quan h sinh thái gia các sinh vt trên cây hoa hng éu
nguyên nhân ch yếu lần lượt là a, b hoc c.
Thế nào mức điều chnh ca mt qun th sinh vật? Để gi cho qun i sinh
vt gây hại đối vi cây trng mật độ dưới mức điều chỉnh, người ta thường
dùng phương pháp sinh hc nào?
Li gii
1. Nguyên nhân b ch yếu làm tăng số th ca qun th, b mi quan
h gia sinh vật ăn thịt con mi, mi quan h khc nghit din ra nhanh
và có dạng đồ th hp vi dng đồ th của đề bài...
2. - Nguyên nhân a ng vi mi quan h cnh tranh gia th cùng loài (sâu -
sâu), trong khi lá cây và ngun sng của môi trường.
- Nguyên nhân b ng vi mi quan h gia mt sinh vật ăn mt sinh vt lác
(vật ăn thịt và con mi).
- Nguyên nhân c cũng ng vi mi quan h gia mt sinh vật ăn sinh vt lác
nhưng diễn ra chm chp vì trải qua giai đoạn trng.
3. Qun th dưới mức điều chnh s ng th-thấp hơn mức gây hi
táng k cho sinh vt ly ngun sống (trong trường hp này, s ng
sâu ’lông gây hại đáng kể cho cây hoa hng).
Để gi cho qun th sâu gây hại đối vi cây trồng có kích thước dưới mức điều
chỉnh, người ta thường dùng phương pháp điu khin sinh học, dùng thiên địch
khng chế s ng ca sinh vt gây hi dưới mc điều chỉnh (như biện pháp
qun dch hi tng hp IPM đang đưc áp dng rng rãi trong nông
nghip hin nay).
Bài 3 trang 141 Sách bài tp (SBT) Sinh 12 - Bài tp t gii
Loài dây leo thuc h Thiên sng bám trên thân cây g. Mt phn thân ca
dây leo phng lên to nhiu khoang trng m thành t cho nhiu th kiến
sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhn chất dinh dưỡng thức ăn của kiến
đem về d tr trong t. Kiến sng trên cây g góp phn dit chết các loài sâu
đục thân cây. Hãy k tên các quan h sinh thái gia các sinh vt cây g, dây
leo và kiến. Trình bày khái nim v các quan h sinh thái đó.
Li gii
- Dây leo và kiến cộng sinh (+:+): Dây leo được cung cp nguồn dinh dưỡng
thức ăn dự tr ca kiến, kiến có i phn thân dây leo phì ra. Cng sinh
quan h hp tác cht ch gia hai hay nhiu loài tt c c loài tham gia
cộng sinh đều có li.
- Dây leo thân cây g hi sinh (4- : 0): Dây leo nơi sống thân cây
trong khi cây g không được lợi cũng như không bị hi. Hi sinh quan h
hp tác gia hai loài, trong đó một loài li còn loài kia không li cũng
không có hi gì.
- Kiến và cây g là hp tác (+ : +): Kiến kiếm được thức ăn trên thân cây các
loài sâu, trong khi đó dit chết sâu đc thân cây. Hp tác quan h gia hai
loài nhưng không nht thiết phi hợp tác đi vi mi loài. Trong mi quan
h này, c hai loài cùng có li.
Bài 4 trang 142 Sách bài tp (SBT) Sinh 12 - Bài tp t gii
Nghiên cu v rng cây d b chết, người ta cho rng chim chuông - loài chim
chuyên ăn nhộng và sâu đc thân cây d là nguyên nhân gây chết cây. Ngoài ăn
sâu ra, chim chuông còn ăn nhiều v ht ca cây. S ng chim chuông ph
thuc ch yếu vào s ng sâu có trong khu rng.
- Em cho rng chim chuông nguyên nhân làm cho cây d b chết không?
Vì sao?
- Chúng ta cn làm gì với chim chuông để bo v rng?
Li gii:
- Chim chuông không phi nguyên nhân trc tiếp làm cho cây d b chết.
Tuy nhiên, khi s ng chim chuông gim đi thì sâu đục thân cây d điều
kin phát trin và phá chết cây.
- Do vậy, để bo v rng, ta cn bo v loài chim chuông.
Bài 5 trang 142 Sách bài tp (SBT) Sinh 12 - Bài tp t gii
Trong quá trình sống, động vt cn thc vt, còn thc vật thì ngược li s phát
trin tốt hơn nếu không đng vật. Em đồng ý với câu nói đó không? Hãy
gii thích vì sao.
Li gii
Không đồng ý với ý đó vì trong quá trình sống, đng vt cn thc vt cung cp
thức ăn, i và điều hoà khu. Tuy vy, thc vật cũng rất cần động vt:
hoạt động ca nhiều loài động vt góp phn th phn và phát tán thc vật, động
vt cung cp phân bón phân gii mùn hữu cơ, qua đó cung cp khoáng
cho cây... Ngoài ra, hoạt động của động vật cũng góp phần gi cân bng sinh
thái trong qun xã.
Bài 6 trang 142 Sách bài tp (SBT) Sinh 12 - Bài tp t gii
Thế nào din thế sinh thái? Hãy cho mt d v din thế sinh thái trên cn,
phân tích các giai đon ca din thế trong đó th hin s thay đổi ca thành
phn, s phân b ca sinh vật và tương ng vi s thay đổi ca sinh vt s
thay đổi v môi trường vô sinh mỗi giai đoạn ca din thế.
Li gii:
- Din thế sinh thái quá trình biến đi tun t ca quần qua các giai đoạn,
tương ứng vi s biến đổi của môi trường.
VD 1: din thế sinh thái nguyên sinh: quá trình din thế thm thc vt trên các
bãi bi ven bin nước ta có th din ra qua 4 giai đoạn (hình 11.2):
Giai đoạn 1. Giai đoạn tiên phong trên đất mi bi t. giai đoạn này loài cây
đến định đầu tiên thường Mấm đen (Avicennia marina var. alba), Mấm
trng (Avicennia marina var. intermedia). cửa sông, nơi nước l gp loài
Mấm lưỡi đồng (Avicennia officinalis).
Giai đoạn 2. Giai đon hn hợp trên đất hơi chặt đến cht. Khi nhng loài cây
giai đoạn tiên phong định được mt s năm, đt dn dn tr nên cứng hơn.
Đây hi thun li cho mt s loài cây như Đâng (Rhizophora conjugata),
Đưc xanh (Rhizophora mucronata), Vẹt tách (Bruguiera parviflora) đến định
cư. Hai loài Đâng (Đước bp) và Đước xanh ưa thích loại đất mm sâu, còn
Vt tách li mc tt đất bùn hơi chặt. Những vùng đất nm sâu n trong đất
liền, nơi nước đọng môi trường thun li cho loài vôi (Ceriops
candolleana) sinh sng. Những loài cây này thường hình thành các qun th
thun loại tương đối đồng tui, chiều cao đt ti 20 -25 m.
Giai đoạn 3. Giai đoạn Vt dù, Cóc trắng, Giá... Đây giai đoạn quá độ trưc
khi rng ngp mn b thay thế bi rng Tràm (Melaleuca leucadendra) phân b
trên đất phèn than bùn. giai đoạn này có th thy xut hin loài cây thân thp
với tán thưa như Vẹt (Bruguiera gymnorhiza), Cóc trng (Lumnitzera
racemosa), Cóc đỏ (Lumnitzera coccinea), Giá (Exxoecaria agallocha) C
ráng (Acrostichum aureum). Trên những đất phân b ven kênh rạch, i
nước đã chuyển t mn thành l s thy xut hiện các loài cây như Bần chua
(Sonneratia acida), Bn i (S. alba), Bần đắng (S. griffithii)...Và khi c lt
dn thì loài Dừa nước (Nipa fructicans) và Ô (Acanthus ilicifolius) s đến
định cư.
Giai đoạn 4. Giai đoạn din thế cuối cùng. Khi điu kiện môi trường đất không
còn b ngập nước thường xuyên, nước tr nên ngt dần, nhưng đất cha
nhiu than bùn chua phèn thì rng ngp mn s b rng Tràm (Melaleuca
leucadendra) thay thế hoàn toàn.
VD 2: din thế th sinh
Din thế rừng sau khi khai thác làm nương rẫy, hoc sau khi la tràn
qua... Khác vi din thế nguyên sinh, din thế th sinh bắt đầu xy ra nhng
nơi điều kiện đất đã được hình thành, trong đất đã nhiều vi sinh vt
động vt nh, các mm sng ca thc vật như hạt giống cây các quan
dưới đất ca thc vật đang sống trng thái tim n (gc r cây). thế,
din thế th sinh luôn luôn tiến triển nhanh hơn din thế nguyên sinh. Cn nhn
thy rng, s phát trin nhanh ca din thế th sinh không ch do môi trường
đất thun li cho s định của nhiều loài, trong đất đã nhiều mm sng,
còn nhiu loài cây phát sinh trên nhng giá th này đã trải qua quá trình
chn lc t nhiên lâu dài. Chính nh những điều kiện đó mà các loài sinh vật
nhanh chóng chiếm đoạt được môi trường sng t do.
Bài 7 trang 142 Sách bài tp (SBT) Sinh 12 - Bài tp t gii
mt h nhỏ, nước đổ vào h t mt sông nh nhưng do hậu qu ca vic
cht phá rừng nên nước sông ngày một đục, mang theo nhiều đất xác sinh
vt làm cho lòng h dn dn b lấp đầy. Quá trình thay đi ca h din ra theo 4
giai đon (xem hình v). Trong h các sinh vt sn xut tảo đơn bào và
sinh vt tiêu th bc mt là mt s loài động vt ni.
y cho biết:
- S biến đổi ca các nhân t sinh thái trong h qua các giai đoạn như thế nào?
- Hai đồ th A và B biu din sinh khi to 2 giai đoạn khác nhau ca hồ. Đồ
th A và đồ th B phù hp với giai đoạn nào ca h nước.
Dng khác nhau ca hồ. Đồ th đồ th B phù hp vi giai bn nào ca h
nước? Ti sao?
Li gii:
- Các nhân t sinh thái:
+ Ánh sáng trong nước gim dần qua các giai đoạn, độ đục của nước tăng.
+ Nhiệt độ nước không có s thay đổi rõ rt
+ Hàm lượng các chất mùn bã, đất, cát... tăng dần qua các giai đoạn.
+ S ng các sinh vt ni và sinh vật bơi giảm dn, sinh vật đáy tăng dần.
+ giai đoạn IV, sinh vt sn xut các loài thc vt r m vào đất xut
hin nhiu.
- Đồ th A và B:
+ Đồ th A phù hp với giai đoạn II ca h, khi m lượng các cht mùn
trong h còn ít.
+ Đồ th B phù hp với giai đoạn IV ca hồ, khi đáy hồ nhiu mùn bã, quá
trình hp k khí tăng cao, giải phóng nhiu loại khí đẩy tảo đơn bào nổi lên
mặt nước.
Bài 8 trang 143 Sách bài tp (SBT) Sinh 12 - Bài tp t gii
Vào đầu những năm 1920, xương rồng (Opuntia stricta ) loi chu hn
được nhp vê trông ti bang Queensland bang New South Well ca
Ôxtrâylia đ làm thức ăn cho loài rp son dùng sn xut hoá cht nhum màu
đỏ trong công nghip. Sau đó, người dân địa phương trồng xương rng m
cnh và làm hàng rào nhiều i. Không ngờ rng, những m sau đó, chúng
phát trin quá nhanh chóng lên ti din tích 8 triu hecta, làm mt nhiều đất
nông nghip và gây khô hạn đất.
Để khc phục điều đó, người ta buc phi thc hin các biện pháp như đào cây,
đốt và phun axit đ diệt cây nhưng đều không đạt hiu quả. Năm 1925, Igười ta
phi nhp t Achentina loài nhy (Cactoblastỉs cactorum) chuyên ăn cày xương
rng v để khng chế s phát trin lan rng của loài cây xương rồng bà đó.
Qua ví d trên, theo em khi nhp mt loài sinh vt l vào h sinh thái cn phi
chú ý điu gì? Hãy cho mt d em biết v tác hi ca sinh vt l này hi
đối với môi trường và đời sng ca sinh vt.
Li gii
Chú ý ti mức đ tác động ca sinh vật đó đối với môi trường sng mi vi
các sinh vt xung quanh. S thay đổi qun xã khi nhp loài mi v.
VD: loài Ốc bươu vàng: Ốc bươu vàng (danh pháp khoa hc: Pomacea
canaliculata), loi c thuc h (Ampullariidae, lp Chân bng (Gastropoda),
ngành Thân mm (Mollusca), ngun gốc Trung Nam Mĩ. Ốc được du
nhp vào Vit Nam trong những m 1985-1988 đã trở thành mt trong
nhng sinh vt gây hi nghiêm trng nht cho nn nông nghip Vit Nam.
Bài 9 trang 143 Sách bài tp (SBT) Sinh 12 - Bài tp t gii
Hãy cho ít nht 2 ví d v tác động ca sinh vật làm thay đổi môi trường sng
Li gii:
VD 1: loài ngoi lai
Ốc bươu vàng (danh pháp khoa học: Pomacea canaliculata), loi c thuc h
(Ampullariidae, lp Chân bng (Gastropoda), ngành Thân mm (Mollusca),
ngun gốc Trung Nam Mĩ. Ốc được du nhp vào Vit Nam trong nhng
năm 1985-1988 và đã tr thành mt trong nhng sinh vt gây hi nghiêm trng
nht cho nn nông nghip Vit Nam
VD 2: Li ích ca vic trng rng
- ng độ che ph, bo v môi trường, gi đất chng xói mòn, gi c ngm
vùng đồi núi, chn cát bay, bo v b bin vùng ven bin, góp phn m
gim bớt lũ lụt, khô hn.
- Góp phn bo v, bo tn ngun gen sinh vt.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (g các lâm sản khác như tre,
na, rau qu rng, cây thuốc,…)
- Góp phn làm hn chế s biến đổi khí hu, to việc làm cho dân cư.
+ Chúng ta va khai thác va phi bo v rng vì: ¾ diện tích nước ta đồi
núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trng rng s m
cho tài nguyên rng b gim sút, gây mt cân bng sinh thái, m cho môi
trưng suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghip, công
nghip, chế biến lâm sn, thủy điện…) và dân sinh.
| 1/8

Preview text:

Giải SBT Sinh học 12: Bài tập tự giải trang 141
Bài 1 trang 141 Sách bài tập (SBT) Sinh 12 - Bài tập tự giải
Hãy nêu ví dụ về một loài chiếm ưu thế trên một vùng, nêu lên ít nhất 3 nhân tố
sinh thái ảnh hưởng tới sự phân bố và số lượng của loài đó. Giải thích sự ảnh
hưởng của mỗi nhân tố sinh thái đó. Lời giải:
Loài chiếm ưu thế phổ biến thường là loài có số lượng lớn và có tầm quan
trọng làm thay đổi các nhân tố vô sinh trong quần xã (ví dụ: Trong rừng cây gỗ
sồi thì cây gỗ sồi có số lượng nhiều, có kích thước lớn và khi cây gỗ lớn lên đã
làm thay đổi toàn bộ các yếu tố của môi trường vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ,
độ ẩm...). Vì vậy, cây gỗ sồi là loài chiếm ưu thế. Các nhân tố làm ảnh hưởng
tới phân bố và số lượng của cây gỗ sồi như nguồn nước, động vật ăn quả và
phát tán cây (sóc chuyên ăn hạt quả sồi) và có thể là hoạt động bảo vệ rừng sồi của con người.
Trong một khu vườn, sự phân bố và số lượng của loài sâu ăn lá cây phụ thuộc
vào kẻ thù của sâu là số lượng chim ăn sâu, yếu tố khí hậu (ảnh hưởng tới thời
gian đẻ trứng và nở của trứng sâu) và các biện pháp phòng trừ sâu hại của con người...
Bài 2 trang 141 Sách bài tập (SBT) Sinh 12 - Bài tập tự giải
Hình bên mô tả sự thay đổi mật độ sâu ăn lá cây có trên một cây hoa hồng:
Mật độ sâu trên cây bị ống chế ở dưới mức điều linh. Sau thời điểm t, mật độ ta
tăng lên nhanh chóng. Mật độ sâu thay đổi có thể là do lững nguyên nhân:
a) Do cây ra nhiều lá (lá cây là thức ăn chủ yếu của sâu).
b) Do số lượng chim sâu giảm.
c) Do số lượng ong mắt đỏ giảm (ong mắt đỏ kí sinh làm hỏng trứng của sâu). Hãy cho biết:
Trong 3 nguyên nhân a, b và c nêu trên, nguyên nhân nào là chủ yếu làm mg
mật độ của quần thể sâu? Hãy giải thích vì sao.
Hãy nêu tên mối quan hệ sinh thái giữa các sinh vật trên cây hoa hồng éu
nguyên nhân chủ yếu lần lượt là a, b hoặc c.
Thế nào là mức điều chỉnh của một quần thể sinh vật? Để giữ cho quần iể sinh
vật gây hại đối với cây trồng có mật độ dưới mức điều chỉnh, người ta thường
dùng phương pháp sinh học nào? Lời giải
1. Nguyên nhân b là chủ yếu làm tăng số cá thể của quần thể, vì b là mối quan
hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi, là mối quan hệ khắc nghiệt diễn ra nhanh
và có dạng đồ thị hợp với dạng đồ thị của đề bài...
2. - Nguyên nhân a ứng với mối quan hệ cạnh tranh giữa cá thể cùng loài (sâu -
sâu), trong khi lá cây và nguồn sống của môi trường.
- Nguyên nhân b ứng với mối quan hệ giữa một sinh vật ăn một sinh vật lác
(vật ăn thịt và con mồi).
- Nguyên nhân c cũng ứng với mối quan hệ giữa một sinh vật ăn sinh vật lác
nhưng diễn ra chậm chạp vì trải qua giai đoạn trứng.
3. Quần thể ở dưới mức điều chỉnh có số lượng cá thể-thấp hơn mức gây hại
táng kể cho sinh vật mà nó lấy nguồn sống (trong trường hợp này, số lượng
sâu ’lông gây hại đáng kể cho cây hoa hồng).
Để giữ cho quần thể sâu gây hại đối với cây trồng có kích thước dưới mức điều
chỉnh, người ta thường dùng phương pháp điều khiển sinh học, dùng thiên địch
khống chế số lượng của sinh vật gây hại ở dưới mức điều chỉnh (như biện pháp
quản lí dịch hại tổng hợp — IPM đang được áp dụng rộng rãi trong nông nghiệp hiện nay).
Bài 3 trang 141 Sách bài tập (SBT) Sinh 12 - Bài tập tự giải
Loài dây leo thuộc họ Thiên lí sống bám trên thân cây gỗ. Một phần thân của
dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến
sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến
đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu
đục thân cây. Hãy kể tên các quan hệ sinh thái giữa các sinh vật là cây gỗ, dây
leo và kiến. Trình bày khái niệm về các quan hệ sinh thái đó. Lời giải
- Dây leo và kiến là cộng sinh (+:+): Dây leo được cung cấp nguồn dinh dưỡng
là thức ăn dự trữ của kiến, kiến có nơi ở là phần thân dây leo phì ra. Cộng sinh
là quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi.
- Dây leo và thân cây gỗ là hội sinh (4- : 0): Dây leo có nơi sống là thân cây
trong khi cây gỗ không được lợi cũng như không bị hại. Hội sinh là quan hệ
hợp tác giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì.
- Kiến và cây gỗ là hợp tác (+ : +): Kiến kiếm được thức ăn trên thân cây là các
loài sâu, trong khi đó diệt chết sâu đục thân cây. Hợp tác là quan hệ giữa hai
loài nhưng không nhất thiết phải có hợp tác đối với mỗi loài. Trong mối quan
hệ này, cả hai loài cùng có lợi.
Bài 4 trang 142 Sách bài tập (SBT) Sinh 12 - Bài tập tự giải
Nghiên cứu về rừng cây dẻ bị chết, người ta cho rằng chim chuông - loài chim
chuyên ăn nhộng và sâu đục thân cây dẻ là nguyên nhân gây chết cây. Ngoài ăn
sâu ra, chim chuông còn ăn nhiều vỏ hạt của cây. Số lượng chim chuông phụ
thuộc chủ yếu vào số lượng sâu có trong khu rừng.
- Em có cho rằng chim chuông là nguyên nhân làm cho cây dẻ bị chết không? Vì sao?
- Chúng ta cần làm gì với chim chuông để bảo vệ rừng? Lời giải:
- Chim chuông không phải là nguyên nhân trực tiếp làm cho cây dẻ bị chết.
Tuy nhiên, khi số lượng chim chuông giảm đi thì sâu đục thân cây dẻ có điều
kiện phát triển và phá chết cây.
- Do vậy, để bảo vệ rừng, ta cần bảo vệ loài chim chuông.
Bài 5 trang 142 Sách bài tập (SBT) Sinh 12 - Bài tập tự giải
Trong quá trình sống, động vật cần thực vật, còn thực vật thì ngược lại sẽ phát
triển tốt hơn nếu không có động vật. Em có đồng ý với câu nói đó không? Hãy giải thích vì sao. Lời giải
Không đồng ý với ý đó vì trong quá trình sống, động vật cần thực vật cung cấp
thức ăn, nơi ở và điều hoà khí hậu. Tuy vậy, thực vật cũng rất cần động vật:
hoạt động của nhiều loài động vật góp phần thụ phấn và phát tán thực vật, động
vật cung cấp phân bón và phân giải mùn bã hữu cơ, qua đó cung cấp khoáng
cho cây... Ngoài ra, hoạt động của động vật cũng góp phần giữ cân bằng sinh thái trong quần xã.
Bài 6 trang 142 Sách bài tập (SBT) Sinh 12 - Bài tập tự giải
Thế nào là diễn thế sinh thái? Hãy cho một ví dụ về diễn thế sinh thái trên cạn,
phân tích các giai đoạn của diễn thế trong đó thể hiện rõ sự thay đổi của thành
phần, sự phân bố của sinh vật và tương ứng với sự thay đổi của sinh vật là sự
thay đổi về môi trường vô sinh ở mỗi giai đoạn của diễn thế. Lời giải:
- Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn,
tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
VD 1: diễn thế sinh thái nguyên sinh: quá trình diễn thế thảm thực vật trên các
bãi bồi ven biển ở nước ta có thể diễn ra qua 4 giai đoạn (hình 11.2):
Giai đoạn 1. Giai đoạn tiên phong trên đất mới bồi tụ. Ở giai đoạn này loài cây
đến định cư đầu tiên thường là Mấm đen (Avicennia marina var. alba), Mấm
trắng (Avicennia marina var. intermedia). Ở cửa sông, nơi nước lợ gặp loài
Mấm lưỡi đồng (Avicennia officinalis).
Giai đoạn 2. Giai đoạn hỗn hợp trên đất hơi chặt đến chặt. Khi những loài cây ở
giai đoạn tiên phong định cư được một số năm, đất dần dần trở nên cứng hơn.
Đây là cơ hội thuận lợi cho một số loài cây như Đâng (Rhizophora conjugata),
Đước xanh (Rhizophora mucronata), Vẹt tách (Bruguiera parviflora) đến định
cư. Hai loài Đâng (Đước bộp) và Đước xanh ưa thích loại đất mềm và sâu, còn
Vẹt tách lại mọc tốt ở đất bùn hơi chặt. Những vùng đất nằm sâu hơn trong đất
liền, nơi có nước đọng là môi trường thuận lợi cho loài Dà vôi (Ceriops
candolleana) sinh sống. Những loài cây này thường hình thành các quần thụ
thuần loại tương đối đồng tuổi, chiều cao đạt tới 20 -25 m.
Giai đoạn 3. Giai đoạn Vẹt dù, Cóc trắng, Giá... Đây là giai đoạn quá độ trước
khi rừng ngập mặn bị thay thế bởi rừng Tràm (Melaleuca leucadendra) phân bố
trên đất phèn than bùn. Ở giai đoạn này có thể thấy xuất hiện loài cây thân thấp
với tán lá thưa như Vẹt dù (Bruguiera gymnorhiza), Cóc trắng (Lumnitzera
racemosa), Cóc đỏ (Lumnitzera coccinea), Giá (Exxoecaria agallocha) và Cỏ
ráng (Acrostichum aureum). Trên những đất phân bố ven kênh và rạch, nơi mà
nước đã chuyển từ mặn thành lợ sẽ thấy xuất hiện các loài cây như Bần chua
(Sonneratia acida), Bần ổi (S. alba), Bần đắng (S. griffithii)...Và khi nước lạt
dần thì loài Dừa nước (Nipa fructicans) và Ô rô (Acanthus ilicifolius) sẽ đến định cư.
Giai đoạn 4. Giai đoạn diễn thế cuối cùng. Khi điều kiện môi trường đất không
còn bị ngập nước thường xuyên, nước trở nên ngọt dần, nhưng đất có chứa
nhiều than bùn chua phèn thì rừng ngập mặn sẽ bị rừng Tràm (Melaleuca
leucadendra) thay thế hoàn toàn. VD 2: diễn thế thứ sinh
Diễn thế rừng sau khi khai thác và làm nương rẫy, hoặc sau khi có lửa tràn
qua... Khác với diễn thế nguyên sinh, diễn thế thứ sinh bắt đầu xảy ra ở những
nơi mà điều kiện đất đã được hình thành, trong đất đã có nhiều vi sinh vật và
động vật nhỏ, các mầm sống của thực vật như hạt giống cây và các cơ quan
dưới đất của thực vật đang sống ở trạng thái tiềm ẩn (gốc và rễ cây). Vì thế,
diễn thế thứ sinh luôn luôn tiến triển nhanh hơn diễn thế nguyên sinh. Cần nhận
thấy rằng, sự phát triển nhanh của diễn thế thứ sinh không chỉ là do môi trường
đất thuận lợi cho sự định cư của nhiều loài, trong đất đã có nhiều mầm sống,
mà còn vì nhiều loài cây phát sinh trên những giá thể này đã trải qua quá trình
chọn lọc tự nhiên lâu dài. Chính nhờ những điều kiện đó mà các loài sinh vật
nhanh chóng chiếm đoạt được môi trường sống tự do.
Bài 7 trang 142 Sách bài tập (SBT) Sinh 12 - Bài tập tự giải
Có một hồ nhỏ, nước đổ vào hồ từ một sông nhỏ nhưng do hậu quả của việc
chặt phá rừng nên nước sông ngày một đục, mang theo nhiều đất và xác sinh
vật làm cho lòng hồ dần dần bị lấp đầy. Quá trình thay đổi của hổ diễn ra theo 4
giai đoạn (xem hình vẽ). Trong hồ có các sinh vật sản xuất là tảo đơn bào và
sinh vật tiêu thụ bậc một là một số loài động vật nổi. Hãy cho biết:
- Sự biến đổi của các nhân tố sinh thái trong hồ qua các giai đoạn như thế nào?
- Hai đồ thị A và B biểu diễn sinh khối tảo ở 2 giai đoạn khác nhau của hồ. Đồ
thị A và đồ thị B phù hợp với giai đoạn nào của hồ nước.
Dạng khác nhau của hồ. Đồ thị và đồ thị B phù hợp với giai bạn nào của hồ nước? Tại sao? Lời giải: - Các nhân tố sinh thái:
+ Ánh sáng trong nước giảm dần qua các giai đoạn, độ đục của nước tăng.
+ Nhiệt độ nước không có sự thay đổi rõ rệt
+ Hàm lượng các chất mùn bã, đất, cát... tăng dần qua các giai đoạn.
+ Số lượng các sinh vật nổi và sinh vật bơi giảm dần, sinh vật đáy tăng dần.
+ Ở giai đoạn IV, sinh vật sản xuất là các loài thực vật có rễ bám vào đất xuất hiện nhiều. - Đồ thị A và B:
+ Đồ thị A phù hợp với giai đoạn II của hồ, khi hàm lượng các chất mùn bã trong hồ còn ít.
+ Đồ thị B phù hợp với giai đoạn IV của hồ, khi đáy hồ có nhiều mùn bã, quá
trình hô hấp kị khí tăng cao, giải phóng nhiều loại khí đẩy tảo đơn bào nổi lên mặt nước.
Bài 8 trang 143 Sách bài tập (SBT) Sinh 12 - Bài tập tự giải
Vào đầu những năm 1920, xương rồng bà (Opuntia stricta ) là loại chịu hạn
được nhập vê trông tại bang Queensland và bang New South Well của
Ôxtrâylia để làm thức ăn cho loài rệp son dùng sản xuất hoá chất nhuộm màu
đỏ trong công nghiệp. Sau đó, người dân địa phương trồng xương rồng bà làm
cảnh và làm hàng rào ở nhiều nơi. Không ngờ rằng, những năm sau đó, chúng
phát triển quá nhanh chóng lên tới diện tích 8 triệu hecta, làm mất nhiều đất
nông nghiệp và gây khô hạn đất.
Để khắc phục điều đó, người ta buộc phải thực hiện các biện pháp như đào cây,
đốt và phun axit để diệt cây nhưng đều không đạt hiệu quả. Năm 1925, Igười ta
phải nhập từ Achentina loài nhậy (Cactoblastỉs cactorum) chuyên ăn cày xương
rồng về để khống chế sự phát triển lan rộng của loài cây xương rồng bà đó.
Qua ví dụ trên, theo em khi nhập một loài sinh vật lạ vào hệ sinh thái cần phải
chú ý điều gì? Hãy cho một ví dụ mà em biết về tác hại của sinh vật lạ này hại
đối với môi trường và đời sống của sinh vật. Lời giải
Chú ý tới mức độ tác động của sinh vật đó đối với môi trường sống mới và với
các sinh vật xung quanh. Sự thay đổi quần xã khi nhập loài mới về.
VD: loài Ốc bươu vàng: Ốc bươu vàng (danh pháp khoa học: Pomacea
canaliculata), là loại ốc thuộc họ (Ampullariidae, lớp Chân bụng (Gastropoda),
ngành Thân mềm (Mollusca), có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ. Ốc được du
nhập vào Việt Nam trong những năm 1985-1988 và đã trở thành một trong
những sinh vật gây hại nghiêm trọng nhất cho nền nông nghiệp Việt Nam.
Bài 9 trang 143 Sách bài tập (SBT) Sinh 12 - Bài tập tự giải
Hãy cho ít nhất 2 ví dụ về tác động của sinh vật làm thay đổi môi trường sống Lời giải: VD 1: loài ngoại lai
Ốc bươu vàng (danh pháp khoa học: Pomacea canaliculata), là loại ốc thuộc họ
(Ampullariidae, lớp Chân bụng (Gastropoda), ngành Thân mềm (Mollusca), có
nguồn gốc Trung và Nam Mĩ. Ốc được du nhập vào Việt Nam trong những
năm 1985-1988 và đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiêm trọng
nhất cho nền nông nghiệp Việt Nam
VD 2: Lợi ích của việc trồng rừng
- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm
ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm
giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre,
nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu, tạo việc làm cho dân cư.
+ Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì: ¾ diện tích nước ta là đồi
núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm
cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi
trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công
nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
Document Outline

  • Giải SBT Sinh học 12: Bài tập tự giải trang 141