Giải SGK Địa Lí 12 Chân trời sáng tạo Bài 9: Đô thị hóa

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Giải SGK Địa Lí 12 Chân trời sáng tạo Bài 9: Đô thị hóa có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi chương trình sách mới. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài: Đô thị hóa
I. Đặc điểm đô thị hóa
II. Phân bố mạng lưới đô thị
III. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - hội
Mở đầu trang 38 Địa 12: Đô thị hóa xu thế tất yếu của các quốc
gia trên thế giới, trong đó Việt Nam. Quá trình này đã đang tác
động đến nền kinh tế đất nước, đời sống người dân môi trường. Vậy,
đô thị hóa nước ta những đặc điểm ảnh hưởng như thế nào
đến sự phát triển kinh tế - hội?
Lời giải:
- Đặc điểm đô thị hóa: lịch sử đô thị hóa lâu đời, từ Đổi mới đến nay đô
thị hóa phát triển mạnh; tỉ lệ dân thành thị liên tục tăng; quy đô thị
ngày càng mở rộng; các đô thị nhiều chức năng; lối sống đô thị ngày
càng phổ biến, mở rộng lan tỏa nông thôn.
- Ảnh hưởng: thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu
lao động kinh tế; giải quyết việc làm, gia tăng phúc lợi hội, phát
triển khoa học công nghệ; sức ép về sở hạ tầng, giải quyết việc
làm,… các vấn đề quan đô thị, ô nhiễm môi trường,…
I. Đặc điểm đô thị hóa
Câu hỏi trang 38 Địa 12: Dựa vào thông tin trong bài, hãy trình bày
đặc điểm đô thị hóa nước ta.
Lời giải:
- Lịch sử đô thị hóa:
+ Đô thị đầu tiên Thành Cổ Loa, hình thành vào thế kỉ III TCN. Thời
này, số lượng đô thị rất ít, chủ yếu ven sông, ven biển với chức năng
chính hành chính, kinh tế (Hoa Lư, Thăng Long,…). Thời Pháp thuộc,
hệ thống đô thị được hình thành phát triển với chức năng hành chính,
kinh tế, quân sự (Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn,…)
+ Giai đoạn 1975 1986, quá trình đô thị hóa diễn ra chậm. Từ khi Đổi
mới đến nay, cùng với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, đô thị
phát triển mạnh với nhiều chức năng khác nhau, kết cấu hạ tầng ngày
càng đồng bộ, hiện đại; gắn liền với các hành lang kinh tế, hình thành
các vùng đô thị đô thị thông minh.
- Tỉ lệ dân thành thị quy đô thị:
+ Tỉ lệ dân thành thị liên tục tăng cùng với quá trình phát triển kinh tế.
Tuy nhiên vẫn còn thấp so với các nước trên thế giới.
+ Quy đô thị ngày càng mở rộng về diện tích đất, không gian sinh
hoạt sản xuất đô thị; xuất hiện các đô thị mới, đô thị vệ tinh;…
- Chức năng lối sống đô thị:
+ Các đô thị quy lớn thường chức năng trung tâm kinh tế, chính
trị, giáo dục, văn hóa,… của vùng cả nước như Nội, TP Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng,…; một số đô thị chức năng nổi bật về kinh tế công
nghiệp, dịch vụ như Hải Phòng, Thái Nguyên, Biên Hòa, Nha Trang,…
+ Lối sống đô thị ngày càng được phổ biến, mở rộng lan tỏa nhiều
khu vực nông thôn: thu nhập của người dân ngày càng tăng, đa dạng
các mối quan hệ hội, sở hạ tầng sở vật chất thuật được
cải thiện,…
II. Phân bố mạng lưới đô thị
Câu hỏi trang 39 Địa 12: Dựa vào hình 7.2 thông tin trong bài,
hãy trình bày đặc điểm phân bố mạng lưới đô thị nước ta.
Lời giải:
- Mạng lưới đô thị phân bố rộng khắp nước ta. Căn cứ vào các tiêu chí
chức năng, trình độ phát triển, quy dân số, tỉ lệ lao động phi nông
nghiệp,… đô thị nước ta được phân thành 6 loại: đô thị đặc biệt (Hà Nội,
TP Hồ Chí Minh), đô thị loại I, II, III, IV, V.
- Căn cứ vào cấp quản lí, đô thị trực thuộc trung ương, đô thị trực
thuộc tỉnh đô thị trực thuộc cấp huyện. Năm 2021, 5 đô thị trực
thuộc trung ương (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần
Thơ)
III. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế -
hội
Câu hỏi trang 40 Địa 12: Dựa vào thông tin trong bài, hãy phân tích
những ảnh hưởng tích cực hạn chế của đô thị hóa đến phát triển kinh
tế - hội nước ta.
Lời giải:
- Đối với kinh tế: góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển
dịch cấu lao động cấu kinh tế. Đóng góp lớn vào GDP của
vùng, hình thành các cực tăng trưởng kinh tế, thu hút các nguồn lực để
thúc đẩy phát triển kinh tế - hội.
- Đối với hội: góp phần quan trọng giải quyết việc làm, làm gia tăng
phúc lợi hội, thu hút lao động từ khu vực nông thôn đến làm việc
sinh sống. Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển khoa học công nghệ;
nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động trình độ chuyên môn
thuật.
- Hạn chế: tạo sức ép về sở hạ tầng, giải quyết việc làm, giáo dục,
nhà ở,… Các vấn đề về quan đô thị, ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao
thông,… đang thách thức cho quá trình đô thị hóa nước ta.
Luyện tập (trang 40)
Luyện tập 1 trang 40 Địa 12: Dựa vào hình 7.2, kể tên các đô thị loại
đặc biệt đô thị loại I nước ta.
Lời giải:
- Đô thị loại đặc biệt: Nội, TP Hồ Chí Minh.
- Đô thị loại I: Thái Nguyên, Nam Định, Việt Trì, Hạ Long, Hải Phòng,
Bắc Ninh, Hải Dương, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Quy
Nhơn, Buôn Ma Thuột, Pleiku, Đà Lạt, Vũng Tàu, Biên Hòa, Thủ Dầu
Một, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cần Thơ.
Luyện tập 2 trang 40 Địa 12: Cho dụ về ảnh hưởng của đô thị hóa
đến phát triển kinh tế - hội nước ta.
Lời giải:
Với tốc độ đô thị hóa nhanh, Thủ đô Nội hiện đang phải chịu sự quá
tải về hạ tầng đô thị do gia tăng dân số, khiến môi trường Thủ đô bị ô
nhiễm nghiêm trọng. Mật độ dân số của TP Nội 2.398 người/km2,
cao gấp 8,2 lần so với mật độ dân số của cả nước. thế, lượng chất
thải sinh hoạt cũng tăng theo cấp số nhân nhưng việc thu gom rác
Nội chưa đạt hiệu quả triệt để, vẫn còn khoảng 15% lượng rác thải
không được thu gom, xử vứt tại các kênh, mương hay các khu đất
trống trong địa bàn TP.
Vận dụng (trang 40)
Vận dụng trang 40 Địa 12: Tìm hiểu thông tin về quá trình đô thị hóa
địa phương em sinh sống trong những năm qua.
Lời giải:
đô thị hạt nhân vai trò tạo sự liên kết, thúc đẩy phát triển kinh tế -
hội của tỉnh, những năm qua, thành phố Thái Bình đã tập trung quy
hoạch, chỉnh trang đô thị, thực hiện tốt công tác quản trật tự đô thị.
Kết cấu hạ tầng kinh tế thành phố ngày càng phát triển, hiện đại; không
gian đô thị được mở rộng; nhiều khu đô thị, công trình kiến trúc khang
trang, ấn tượng đã làm thay đổi diện mạo thành phố. Trên địa bàn tỉnh
Thái Bình 12 đô thị hiện hữu, nằm trong mạng lưới đô thị quốc gia,
trong đó 1 đô thị đạt tiêu chuẩn đô thị loại II (thành phố Thái Bình).
Với hệ thống đô thị hiện hữu nêu trên, tỷ lệ đô thị hóa tỉnh Thái Bình
hiện đạt khoảng 22,2%, thấp hơn khá nhiều so với chỉ tiêu đề ra. Một số
đề án, dự án ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển đô thị
của thành phố được quyết liệt chỉ đạo thực hiện bảo đảm quy trình thủ
tục, nhận được sự ủng hộ, đồng thuận cao của các tầng lớp nhân dân
như: Đề án di chuyển các sở sản xuất, kinh doanh, một số quan,
đơn vị một số điểm dân để phát triển đô thị ven sông T Lý; đề án
cải tạo hạ ngầm đường dây điện, cáp thông tin tại một số tuyến phố; đề
án đầu lắp đặt mạng lưới vị trí camera giám sát an ninh trên địa bàn...
Tỉnh đã ban hành nhiều chương trình, đề án, kế hoạch phát triển đô thị;
đồng thời yêu cầu các đơn vị, địa phương tập trung dành mọi nguồn lực,
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ này, nhất các nhiệm vụ trọng tâm liên
quan đến công tác quy hoạch, xây dựng, quản đô thị.
| 1/5

Preview text:

Bài: Đô thị hóa
I. Đặc điểm đô thị hóa
II. Phân bố mạng lưới đô thị
III. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội
Mở đầu trang 38 Địa Lí 12: Đô thị hóa là xu thế tất yếu của các quốc
gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Quá trình này đã và đang tác
động đến nền kinh tế đất nước, đời sống người dân và môi trường. Vậy,
đô thị hóa ở nước ta có những đặc điểm gì và ảnh hưởng như thế nào
đến sự phát triển kinh tế - xã hội? Lời giải:
- Đặc điểm đô thị hóa: lịch sử đô thị hóa lâu đời, từ Đổi mới đến nay đô
thị hóa phát triển mạnh; tỉ lệ dân thành thị liên tục tăng; quy mô đô thị
ngày càng mở rộng; các đô thị có nhiều chức năng; lối sống đô thị ngày
càng phổ biến, mở rộng và lan tỏa ở nông thôn.
- Ảnh hưởng: thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu
lao động và kinh tế; giải quyết việc làm, gia tăng phúc lợi xã hội, phát
triển khoa học – công nghệ; sức ép về cơ sở hạ tầng, giải quyết việc
làm,… các vấn đề mĩ quan đô thị, ô nhiễm môi trường,…
I. Đặc điểm đô thị hóa
Câu hỏi trang 38 Địa Lí 12: Dựa vào thông tin trong bài, hãy trình bày
đặc điểm đô thị hóa ở nước ta. Lời giải:
- Lịch sử đô thị hóa:
+ Đô thị đầu tiên là Thành Cổ Loa, hình thành vào thế kỉ III TCN. Thời kì
này, số lượng đô thị rất ít, chủ yếu ở ven sông, ven biển với chức năng
chính là hành chính, kinh tế (Hoa Lư, Thăng Long,…). Thời Pháp thuộc,
hệ thống đô thị được hình thành và phát triển với chức năng hành chính,
kinh tế, quân sự (Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn,…)
+ Giai đoạn 1975 – 1986, quá trình đô thị hóa diễn ra chậm. Từ khi Đổi
mới đến nay, cùng với quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, đô thị
phát triển mạnh với nhiều chức năng khác nhau, kết cấu hạ tầng ngày
càng đồng bộ, hiện đại; gắn liền với các hành lang kinh tế, hình thành
các vùng đô thị và đô thị thông minh.
- Tỉ lệ dân thành thị và quy mô đô thị:
+ Tỉ lệ dân thành thị liên tục tăng cùng với quá trình phát triển kinh tế.
Tuy nhiên vẫn còn thấp so với các nước trên thế giới.
+ Quy mô đô thị ngày càng mở rộng về diện tích đất, không gian sinh
hoạt và sản xuất đô thị; xuất hiện các đô thị mới, đô thị vệ tinh;…
- Chức năng và lối sống đô thị:
+ Các đô thị quy mô lớn thường có chức năng trung tâm kinh tế, chính
trị, giáo dục, văn hóa,… của vùng và cả nước như Hà Nội, TP Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng,…; một số đô thị có chức năng nổi bật về kinh tế công
nghiệp, dịch vụ như Hải Phòng, Thái Nguyên, Biên Hòa, Nha Trang,…
+ Lối sống đô thị ngày càng được phổ biến, mở rộng và lan tỏa ở nhiều
khu vực nông thôn: thu nhập của người dân ngày càng tăng, đa dạng
các mối quan hệ xã hội, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất – kĩ thuật được cải thiện,…
II. Phân bố mạng lưới đô thị
Câu hỏi trang 39 Địa Lí 12: Dựa vào hình 7.2 và thông tin trong bài,
hãy trình bày đặc điểm phân bố mạng lưới đô thị nước ta. Lời giải:
- Mạng lưới đô thị phân bố rộng khắp nước ta. Căn cứ vào các tiêu chí
chức năng, trình độ phát triển, quy mô dân số, tỉ lệ lao động phi nông
nghiệp,… đô thị nước ta được phân thành 6 loại: đô thị đặc biệt (Hà Nội,
TP Hồ Chí Minh), đô thị loại I, II, III, IV, V.
- Căn cứ vào cấp quản lí, có đô thị trực thuộc trung ương, đô thị trực
thuộc tỉnh và đô thị trực thuộc cấp huyện. Năm 2021, có 5 đô thị trực
thuộc trung ương (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ)
III. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội
Câu hỏi trang 40 Địa Lí 12: Dựa vào thông tin trong bài, hãy phân tích
những ảnh hưởng tích cực và hạn chế của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta. Lời giải:
- Đối với kinh tế: góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển
dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế. Đóng góp lớn vào GDP của
vùng, hình thành các cực tăng trưởng kinh tế, thu hút các nguồn lực để
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
- Đối với xã hội: góp phần quan trọng giải quyết việc làm, làm gia tăng
phúc lợi xã hội, thu hút lao động từ khu vực nông thôn đến làm việc và
sinh sống. Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển khoa học – công nghệ;
là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật.
- Hạn chế: tạo sức ép về cơ sở hạ tầng, giải quyết việc làm, giáo dục,
nhà ở,… Các vấn đề về mĩ quan đô thị, ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao
thông,… đang là thách thức cho quá trình đô thị hóa nước ta. Luyện tập (trang 40)
Luyện tập 1 trang 40 Địa Lí 12
: Dựa vào hình 7.2, kể tên các đô thị loại
đặc biệt và đô thị loại I ở nước ta. Lời giải:
- Đô thị loại đặc biệt: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
- Đô thị loại I: Thái Nguyên, Nam Định, Việt Trì, Hạ Long, Hải Phòng,
Bắc Ninh, Hải Dương, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Quy
Nhơn, Buôn Ma Thuột, Pleiku, Đà Lạt, Vũng Tàu, Biên Hòa, Thủ Dầu
Một, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cần Thơ.
Luyện tập 2 trang 40 Địa Lí 12: Cho ví dụ về ảnh hưởng của đô thị hóa
đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta. Lời giải:
Với tốc độ đô thị hóa nhanh, Thủ đô Hà Nội hiện đang phải chịu sự quá
tải về hạ tầng đô thị do gia tăng dân số, khiến môi trường Thủ đô bị ô
nhiễm nghiêm trọng. Mật độ dân số của TP Hà Nội là 2.398 người/km2,
cao gấp 8,2 lần so với mật độ dân số của cả nước. Vì thế, lượng chất
thải sinh hoạt cũng tăng theo cấp số nhân nhưng việc thu gom rác ở Hà
Nội chưa đạt hiệu quả triệt để, vẫn còn khoảng 15% lượng rác thải
không được thu gom, xử lý mà vứt tại các kênh, mương hay các khu đất trống trong địa bàn TP. Vận dụng (trang 40)
Vận dụng trang 40 Địa Lí 12
: Tìm hiểu thông tin về quá trình đô thị hóa
ở địa phương em sinh sống trong những năm qua. Lời giải:
Là đô thị hạt nhân có vai trò tạo sự liên kết, thúc đẩy phát triển kinh tế -
xã hội của tỉnh, những năm qua, thành phố Thái Bình đã tập trung quy
hoạch, chỉnh trang đô thị, thực hiện tốt công tác quản lý trật tự đô thị.
Kết cấu hạ tầng kinh tế thành phố ngày càng phát triển, hiện đại; không
gian đô thị được mở rộng; nhiều khu đô thị, công trình kiến trúc khang
trang, ấn tượng đã làm thay đổi diện mạo thành phố. Trên địa bàn tỉnh
Thái Bình có 12 đô thị hiện hữu, nằm trong mạng lưới đô thị quốc gia,
trong đó có 1 đô thị đạt tiêu chuẩn đô thị loại II (thành phố Thái Bình).
Với hệ thống đô thị hiện hữu nêu trên, tỷ lệ đô thị hóa tỉnh Thái Bình
hiện đạt khoảng 22,2%, thấp hơn khá nhiều so với chỉ tiêu đề ra. Một số
đề án, dự án có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển đô thị
của thành phố được quyết liệt chỉ đạo thực hiện bảo đảm quy trình thủ
tục, nhận được sự ủng hộ, đồng thuận cao của các tầng lớp nhân dân
như: Đề án di chuyển các cơ sở sản xuất, kinh doanh, một số cơ quan,
đơn vị và một số điểm dân cư để phát triển đô thị ven sông Trà Lý; đề án
cải tạo hạ ngầm đường dây điện, cáp thông tin tại một số tuyến phố; đề
án đầu tư lắp đặt mạng lưới vị trí camera giám sát an ninh trên địa bàn...
Tỉnh đã ban hành nhiều chương trình, đề án, kế hoạch phát triển đô thị;
đồng thời yêu cầu các đơn vị, địa phương tập trung dành mọi nguồn lực,
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ này, nhất là các nhiệm vụ trọng tâm liên
quan đến công tác quy hoạch, xây dựng, quản lý đô thị.