Giải SGK Địa lí 7 bài 10: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi - Cánh diều

Chúng tôi xin giới thiệu bài Giải Địa 7 bài 10: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi CD bao gồm đáp án chi tiết cho từng câu hỏi trong SGK Địa lí 7 Cánh diều. Lời giải Địa lí 7 được trình bày chi tiết dễ hiểu, đầy đủ các phần trong SGK Địa lý lớp 7 Cánh diều. Sau đây mời các em tham khảo chi tiết.

1. Đặc điểm dân
Câu hỏi 1 trang 118 SGK Địa 7
Đọc thông tin và quan sát hình 10.1, hãy nhận xét vsố dân hoặc bùng nn số ở châu
Phi.
Lời giải:
- Từ hình 10.1, ta nhận xét về số dân châu Phi như sau:
+ Năm 2019, châu Phi có số dân rất đông khoảng 1308,1 triệu người, chiếm 17,0% dân
số thế giới.
+ Vào giai đoạn 1960 2019, tỉ lệ gia ngn số tự nhiên cao, dân số châu Phi tăng 4,6
lần trong khi dân số thế giới tăng 2,6 lần.
thể thấy từ chỗ chiếm 10,2% dân số thế giới vào năm 1960 đã tăngn 17% vào năm
2019.
- Nhận xét về bùng nổ dân số châu Phi:
+ Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên châu Phi bình quân hàng năm vượt 2,1% phần lớn các
quốc gia có sự gia tăng dân số nhanh trong thời gian ngắn.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên mức cao khoảng 2,7 đến 3,0% nhiều quốc gia khu
vực Trung Phi, Đông Phi và Tây Phi.
2. Đặc điểm hội
Câu hỏi 2 trang 118 SGK Địa 7: Đọc thông tin dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu
nguyên nhân của nạn đói nhiều quốc gia châu Phi.
Lời giải:
Nạn đói nhiều quốc gia châu Phi có nguyên nhân như sau:
- Cuộc sống bất ổn định do các cuộc xung đột quân sự, chính trị gây nên.
- Hạn hán xảy ra ngày ng nghiêm trọngsản xuất lương thực suy giảm do biến đổi
khí hậu.
- Nhiều gia đình mất đi lao động trụ cột do dịch bệnh HIV/AIDS gây nên.
- Sự gia tăng dân số quá nhanh gây áp lực lên nguồn cung lương thực.
Câu hỏi 3 trang 118 SGK Địa 7: Đọc thông tin, hãy nêu nguyên nhân gây ra các cuộc
xung đột quân sự một số quốc gia châu Phi. Các cuộc xung đột ảnh hưởng như thế
nào đến kinh tế - hội châu Phi?
Lời giải:
- một số quốc gia châu Phi có các xung đột quân sự do nguyên nhân:
+ Những tranh chấp về sở hữu đất đai tài nguyên thiên nhiên nguyên nhân một số
quốc gia châu Phi các xung đột quân sự.
+ Do sự bất đồng giữa các sắc tộc.
- Ảnh hưởng của các cuộc xung đột đến kinh tế - xã hội châu Phi:
+ Các cuộc xung đột đến kinh tế - xã hội châu Phi làm nhiều người thiệt mạng.
+ Các cuộc xung đột ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, sản xuất lương thực, việc làm
đời sống.
+ Người dân lâm vào cảnh đói nghèo do nhiều quốc gia rơi vào tình trạng kiệt quệ kinh
tế.
Câu hỏi trang 119 SGK Địa 7: Hãy nêu giá trị ý nghĩa của di sản lịch sử của châu
Phi.
Lời giải:
Các di sn lịch sử của châu Phi có giá trị và ý nghĩa mang lại giá trị văn hóa, thẩm mỹ
ý nghĩa kinh tế, giáo dục vượt khỏi phạm vi quốc gia, châu lục, tạo khả ng thu hút
du lịch.
Luyện tập
Giải bài luyện tập trang 119 SGK Địa 7
Dựa vào bảng số liệu sau:
Bảng 10. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi và thế giới giai đoạn 1960 2019 (Đơn vị:
%)
Năm
Châu lục (thế giới)
1960
1980
2000
2019
Châu Phi
2,3
2,8
2,5
2,6
Thế giới
1,8
1,6
1,4
1,2
a) Nhận xét về tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi so với thế giới trong giai đoạn
1960 2019.
b) Cho biết những thách thức do dân số tăng nhanh châu Phi.
Lời giải:
a) Nhận xét về tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi so với thế giới trong giai đoạn
1960 2019:
Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi luôn sự thay đổi qua các giai đoạncao
hơn mức trung bình của thế giới:
- Vào giai đoạn 1960 1980: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi tăng từ 2,3%
vào năm 1960 lên 2,8% vào năm 1980 trong khi tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của thế
giớixu hướng giảm từ 1,8% vào năm 1960 xuống còn 1,6% vào năm 1980.
- Vào giai đoạn 1980 2000: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi xu hướng
giảm từ 2,8% vào năm 1960 lên 2,5% vào năm 2000 nhưng vẫn cao hơn mức trung bình
của thế giới 1,4% năm 2000
- Vào giai đoạn 2000 2019: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi xu hướng
tăng từ 2,5% vào năm 2000 lên 2,6% vào năm 2019 trong khi tỷ lệ gia tăng dân số tự
nhiên của thế giới xu hướng giảm từ 1,4% vào năm 2000 xuống còn 1,2% vào năm
2019.
b) Dân số tăng nhanh châu Phi sẽ dẫn đến nhiều thách thức như: Thách thức đối với
sự phát triển kinh tế, đối với vấn đề lương thực, thực phẩm, đối với vấn đề giải quyết việc
làm cho người lao động, đối với sự phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, giao thông, nhà ở,
vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và tình hình trật tựhội.
Vận dụng
Giải bài vận dụng trang 119 SGK Địa 7
Hãy thu thập thông tin về một số di sản lịch sử Việt Nam hoặc địa phương em.
Lời giải:
dụ: Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa thế giới
Nằm dọc hai bên bờ sông Hương một số vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế,
quần thể di tích cố đô Huế di sản đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận
(tháng 12 năm 1993).
Từ năm 1802 đến 1945, Huế kinh đô của nước Việt Nam thống nhất dưới sự trịcủa
13 đời vua nhà Nguyễn. Cũng vào thời gian y, tại đây đã hình thành các công trình
kiến trúc lịch sử văn hóa giá trị như kinh thành Huế, khu Đại Nội (có 253 công trình),
7 cụm lăng tẩm của 9 vị vua Nguyễn, đàn Nam Giao, Hổ Quyền, điện Hòn Chén. Quần
thể Di tích Cố đô Huế dụ điển hình của một kinh đô phong kiến phương Đông.
Nổi bật trong quần thể di tích cố đô Huế ba tòa thành: Kinh thành, Hoàng thành Tử
cấm thành được bố trí đăng đối xuyên suốt trên một trục Nam - Bắc. Hệ thống thành
quách, cung điện đây sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa kiến trúc phương Đông
Tây, được đặt trong một khung cảnh thiên nhiên kỳ thú với núi Ng Bình, dòng Hương
Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh...
Xa xa về phía Tây của Kinh thành, hai bên bờ sông Hương, lăng tẩm của các vua Nguyễn
mang một phong thái hoàn toàn riêng biệt. Ngày nay, cố đô Huế vẫn còn lưu giữ những
di sản n hóa vật thể và phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho trí tuệ tâm
hồn của dân tộc Việt Nam.
| 1/3

Preview text:

1. Đặc điểm dân cư
Câu hỏi 1 trang 118 SGK Địa lí 7
Đọc thông tin và quan sát hình 10.1, hãy nhận xét về số dân hoặc bùng nổ dân số ở châu Phi. Lời giải:
- Từ hình 10.1, ta có nhận xét về số dân châu Phi như sau:
+ Năm 2019, châu Phi có số dân rất đông khoảng 1308,1 triệu người, chiếm 17,0% dân số thế giới.
+ Vào giai đoạn 1960 – 2019, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao, dân số châu Phi tăng 4,6
lần trong khi dân số thế giới tăng 2,6 lần.
Có thể thấy từ chỗ chiếm 10,2% dân số thế giới vào năm 1960 đã tăng lên 17% vào năm 2019.
- Nhận xét về bùng nổ dân số ở châu Phi:
+ Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên châu Phi bình quân hàng năm vượt 2,1% và phần lớn các
quốc gia có sự gia tăng dân số nhanh trong thời gian ngắn.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở mức cao khoảng 2,7 đến 3,0% ở nhiều quốc gia khu
vực Trung Phi, Đông Phi và Tây Phi.
2. Đặc điểm xã hội
Câu hỏi 2 trang 118 SGK Địa lí 7: Đọc thông tin và dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu
nguyên nhân của nạn đói ở nhiều quốc gia châu Phi. Lời giải:
Nạn đói ở nhiều quốc gia châu Phi có nguyên nhân như sau:
- Cuộc sống bất ổn định do các cuộc xung đột quân sự, chính trị gây nên.
- Hạn hán xảy ra ngày càng nghiêm trọng và sản xuất lương thực suy giảm do biến đổi khí hậu.
- Nhiều gia đình mất đi lao động trụ cột do dịch bệnh HIV/AIDS gây nên.
- Sự gia tăng dân số quá nhanh gây áp lực lên nguồn cung lương thực.
Câu hỏi 3 trang 118 SGK Địa lí 7: Đọc thông tin, hãy nêu nguyên nhân gây ra các cuộc
xung đột quân sự ở một số quốc gia châu Phi. Các cuộc xung đột có ảnh hưởng như thế
nào đến kinh tế - xã hội ở châu Phi? Lời giải:
- Ở một số quốc gia châu Phi có các xung đột quân sự do nguyên nhân:
+ Những tranh chấp về sở hữu đất đai và tài nguyên thiên nhiên là nguyên nhân một số
quốc gia châu Phi có các xung đột quân sự.
+ Do sự bất đồng giữa các sắc tộc.
- Ảnh hưởng của các cuộc xung đột đến kinh tế - xã hội châu Phi:
+ Các cuộc xung đột đến kinh tế - xã hội châu Phi làm nhiều người thiệt mạng.
+ Các cuộc xung đột ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, sản xuất lương thực, việc làm và đời sống.
+ Người dân lâm vào cảnh đói nghèo do nhiều quốc gia rơi vào tình trạng kiệt quệ kinh tế.
Câu hỏi trang 119 SGK Địa lí 7: Hãy nêu giá trị và ý nghĩa của di sản lịch sử của châu Phi. Lời giải:
Các di sản lịch sử của châu Phi có giá trị và ý nghĩa mang lại giá trị văn hóa, thẩm mỹ và
có ý nghĩa kinh tế, giáo dục vượt khỏi phạm vi quốc gia, châu lục, tạo khả năng thu hút du lịch. Luyện tập
Giải bài luyện tập trang 119 SGK Địa lí 7
Dựa vào bảng số liệu sau:
Bảng 10. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi và thế giới giai đoạn 1960 – 2019 (Đơn vị: %) Năm
Châu lục (thế giới) 1960 1980 2000 2019 Châu Phi 2,3 2,8 2,5 2,6 Thế giới 1,8 1,6 1,4 1,2
a) Nhận xét về tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi so với thế giới trong giai đoạn 1960 – 2019.
b) Cho biết những thách thức do dân số tăng nhanh ở châu Phi. Lời giải:
a) Nhận xét về tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi so với thế giới trong giai đoạn 1960 – 2019:
Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi luôn có sự thay đổi qua các giai đoạn và cao
hơn mức trung bình của thế giới:
- Vào giai đoạn 1960 – 1980: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi tăng từ 2,3%
vào năm 1960 lên 2,8% vào năm 1980 trong khi tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của thế
giới có xu hướng giảm từ 1,8% vào năm 1960 xuống còn 1,6% vào năm 1980.
- Vào giai đoạn 1980 – 2000: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi có xu hướng
giảm từ 2,8% vào năm 1960 lên 2,5% vào năm 2000 nhưng vẫn cao hơn mức trung bình
của thế giới 1,4% năm 2000
- Vào giai đoạn 2000 – 2019: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi có xu hướng
tăng từ 2,5% vào năm 2000 lên 2,6% vào năm 2019 trong khi tỷ lệ gia tăng dân số tự
nhiên của thế giới có xu hướng giảm từ 1,4% vào năm 2000 xuống còn 1,2% vào năm 2019.
b) Dân số tăng nhanh ở châu Phi sẽ dẫn đến nhiều thách thức như: Thách thức đối với
sự phát triển kinh tế, đối với vấn đề lương thực, thực phẩm, đối với vấn đề giải quyết việc
làm cho người lao động, đối với sự phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, giao thông, nhà ở,
vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và tình hình trật tự xã hội. Vận dụng
Giải bài vận dụng trang 119 SGK Địa lí 7
Hãy thu thập thông tin về một số di sản lịch sử ở Việt Nam hoặc ở địa phương em. Lời giải:
Ví dụ: Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa thế giới
Nằm dọc hai bên bờ sông Hương và một số vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế,
quần thể di tích cố đô Huế là di sản đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận (tháng 12 năm 1993).
Từ năm 1802 đến 1945, Huế là kinh đô của nước Việt Nam thống nhất dưới sự trị vì của
13 đời vua nhà Nguyễn. Cũng vào thời gian này, tại đây đã hình thành các công trình
kiến trúc lịch sử văn hóa có giá trị như kinh thành Huế, khu Đại Nội (có 253 công trình),
7 cụm lăng tẩm của 9 vị vua Nguyễn, đàn Nam Giao, Hổ Quyền, điện Hòn Chén. Quần
thể Di tích Cố đô Huế là ví dụ điển hình của một kinh đô phong kiến phương Đông.
Nổi bật trong quần thể di tích cố đô Huế là ba tòa thành: Kinh thành, Hoàng thành và Tử
cấm thành được bố trí đăng đối xuyên suốt trên một trục Nam - Bắc. Hệ thống thành
quách, cung điện ở đây có sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa kiến trúc phương Đông và
Tây, được đặt trong một khung cảnh thiên nhiên kỳ thú với núi Ngự Bình, dòng Hương
Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh...
Xa xa về phía Tây của Kinh thành, hai bên bờ sông Hương, lăng tẩm của các vua Nguyễn
mang một phong thái hoàn toàn riêng biệt. Ngày nay, cố đô Huế vẫn còn lưu giữ những
di sản văn hóa vật thể và phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho trí tuệ và tâm
hồn của dân tộc Việt Nam.