Giải SGK Địa lý 8 bài 3: Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế | Chân trời sáng tạo

Giải Địa lý 8 Chân trời sáng tạo bài 3: Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa

Câu hỏi trang 106 Địa 8: Hãy nêu một số ví dụ về ảnh hưởng của địa
hình đến tự nhiên và các hoạt động kinh tế.
Trả lời:
- Địa hình ảnh ởng đến sự hình thành các vành đai đất theo độ cao.
nước ta, khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, khu vực đồng bằng đất
phù sa. Càng lên cao, độ dày tầng đất càng giảm dần. Hai bên sườn của
địa hình cũng sự khác nhau về ranh giới bắt đầu kết thúc của các
vành đai đất.
- Nguồn thủy năng: Các con sông miền núi nước ta tiềm năng thủy
điện lớn.
1. Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân bố lãnh thổ tự nhiên
Câu hỏi trang 106 Địa 8: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy cho ví
dụ về ảnh hưởng của địa hình nước ta đối với khí hậu và sinh vật hoặc đối
với sông ngòi và đất
Trả lời:
- dụ 1 (Ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu sinh vật):một số
dãy núi, thiên nhiên sự phân hoá giữa hai bên sườn, điển hình dãy
Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam:
+ Ở sườn đón gió: mưa nhiều, sinh vật phát triển;
+ Ở sườn khuất gió: mưa ít, sinh vật nghèo nàn hơn.
- dụ 2 (Ảnh hưởng của địa hình đối với sông ngòi): khu vực miền
Trung, do địa hình núi cao ăn lan sát ra biển nên sông ngòi chủ yếu có địa
hình ngắn và dốc, với hướng chảy tây bắc - đông nam.
- dụ 3 (Ảnh hưởng của địa hình đối với đất): đất psa phân bố chủ
yếu đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long các đồng bằng
ven biển miền Trung; đất feralit phân bố chủ yếu các tỉnh trung du
miền núi.
2. Ảnh hưởng của địa hình đối với khai thác kinh tế
Câu hỏi trang 107 Địa 8: Dựa vào hình 3.1, hình 3.2 thông tin trong
bài, em hãy cho dụ về ảnh hưởng của địa hình đồi núi hoặc địa hình
đồng bằng và bờ biển đối với khai thác kinh tế.
Trả lời:
- dụ 1 (ảnh hưởng của địa hình đồi núi đến phát triển kinh tế):Quần
thể du lịch nghỉ dưỡng (Đà Nẵng) nằm trên núi Chúa thuộc dãy
Trường Sơn, ở độ cao 1500 m so với mực nước biển, nên khí hậu mát mẻ
quanh năm, thích hợp cho hoạt động du lịch nghỉ dưỡng.
- dụ 2 (ảnh hưởng của địa hình bờ biển đến phát triển kinh tế): Vịnh
Vân Phong nằm phía bắc tỉnh Khánh Hòa, thuộc vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ. Đây một trong những vịnh kín gió khi được bán đảo Hòn
Gốm che chắn. Xét về địa hình, Vân Phong có điều kiện thuận lợi đphát
triển cảng nước sâu khi có độ sâu tự nhiên lớn (khoảng 60 km bờ biển có
độ sâu từ 15 - 22 m), không bị bồi lắng luồng vào cảng ngắn với độ sâu
trên 22 m. Với vị trí nằm gần đường hàng hải quốc tế, nơi đây điều
kiện thuận lợi để xây dựng cảng trung chuyển quốc tế phát triển kinh
tế biển.
3. Luyện tập - Vận dụng
Luyện tập 1 trang 108 Địa 8: Dựa vào hình 2.2, em hãy so sánh hướng
dòng chảy của sông ngòi khu vực Tây Bắc Đông Bắc. Giải thích
nguyên nhân.
Trả lời:
- So sánh:
+ Khu vực Tây Bắc: sông ngòi chảy theo hướng tây bắc - đông nam;
+ Khu vực Đông Bắc: sông ngòi chảy theo hướng vòng cung
- Nguyên nhân: giữa khu vực Tây Bắc Đông Bắc sự khác nhau về
hướng nghiêng của địa hình.
Luyện tập 2 trang 108 Địa 8: Lấy một số dụ cụ thvề ảnh ởng
của địa hình đối với sự phát triển một ngành kinh tế ở nước ta.
Trả lời:
- dụ: ảnh hưởng của địa hình đến hoạt động du lịch thể thao mạo hiểm:
+ ng núi cao khu vực Đông và Tây Bắc dạng địa hình phức tạp, đa
dạng với đỉnh dãy núi cao trùng điệp, những cung đường đèo uốn lượn,
hẻm vực với cảnh quan hùng vĩ tạo ra nhiều tiềm năng cho các hoạt động
du lịch thể thao, đặc biệt là thể thao mạo hiểm.
+ Các đỉnh cao hiện nay đã tổ chức hoạt động du lịch thể thao mạo hiểm
gắn với đi bộ leo núi nđỉnh Fansipan 3.143m (Lào Cai), đỉnh Pu Ta
Leng 3.096m, đỉnh Pu Si Lung 3.076m, đỉnh Bạch Mộc Lương Tử 3.045m
(Lai Châu), đỉnh Tà Xùa - Trạm Tấu 2.865m (Sơn La).
Vận dụng 3 trang 108 Địa 8: Địa phương em dạng địa hình nào?
Hoạt động kinh tế chủ yếu ở đây là gì?
Trả lời:
(*) Tham khảo:
- Các dạng địa hình ở thành phố Hà Nội:
+ Địa hình đồng bằng (chiếm 3/4 diện tích thành phố)
+ Địa hình đồi i, chủ yếu đồi núi thấp (chiếm 1/4 diện tích thành phố,
tập trung chủ yếu ở các huyện: Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức,…)
- Các hoạt động kinh tế ở Hà Nội:
+ Sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, cây ăn quả,…)
+ Sản xuất công nghiệp
+ Các hoạt động thương mại, du lịch,…
| 1/6

Preview text:

Câu hỏi trang 106 Địa Lí 8: Hãy nêu một số ví dụ về ảnh hưởng của địa
hình đến tự nhiên và các hoạt động kinh tế. Trả lời:
- Địa hình ảnh hưởng đến sự hình thành các vành đai đất theo độ cao. Ở
nước ta, khu vực đồi núi chủ yếu là đất feralit, khu vực đồng bằng là đất
phù sa. Càng lên cao, độ dày tầng đất càng giảm dần. Hai bên sườn của
địa hình cũng có sự khác nhau về ranh giới bắt đầu và kết thúc của các vành đai đất.
- Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.
1. Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân bố lãnh thổ tự nhiên
Câu hỏi trang 106 Địa Lí 8: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy cho ví
dụ về ảnh hưởng của địa hình nước ta đối với khí hậu và sinh vật hoặc đối với sông ngòi và đất Trả lời:
- Ví dụ 1 (Ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu và sinh vật):Ở một số
dãy núi, thiên nhiên có sự phân hoá giữa hai bên sườn, điển hình là dãy
Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam:
+ Ở sườn đón gió: mưa nhiều, sinh vật phát triển;
+ Ở sườn khuất gió: mưa ít, sinh vật nghèo nàn hơn.
- Ví dụ 2 (Ảnh hưởng của địa hình đối với sông ngòi): ở khu vực miền
Trung, do địa hình núi cao ăn lan sát ra biển nên sông ngòi chủ yếu có địa
hình ngắn và dốc, với hướng chảy tây bắc - đông nam.
- Ví dụ 3 (Ảnh hưởng của địa hình đối với đất): đất phù sa phân bố chủ
yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng
ven biển miền Trung; đất feralit phân bố chủ yếu ở các tỉnh trung du và miền núi.
2. Ảnh hưởng của địa hình đối với khai thác kinh tế
Câu hỏi trang 107 Địa Lí 8: Dựa vào hình 3.1, hình 3.2 và thông tin trong
bài, em hãy cho ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đồi núi hoặc địa hình
đồng bằng và bờ biển đối với khai thác kinh tế. Trả lời:
- Ví dụ 1 (ảnh hưởng của địa hình đồi núi đến phát triển kinh tế):Quần
thể du lịch nghỉ dưỡng Bà Nà (Đà Nẵng) nằm trên núi Chúa thuộc dãy
Trường Sơn, ở độ cao 1500 m so với mực nước biển, nên khí hậu mát mẻ
quanh năm, thích hợp cho hoạt động du lịch nghỉ dưỡng.
- Ví dụ 2 (ảnh hưởng của địa hình bờ biển đến phát triển kinh tế): Vịnh
Vân Phong nằm ở phía bắc tỉnh Khánh Hòa, thuộc vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ. Đây là một trong những vịnh kín gió khi được bán đảo Hòn
Gốm che chắn. Xét về địa hình, Vân Phong có điều kiện thuận lợi để phát
triển cảng nước sâu khi có độ sâu tự nhiên lớn (khoảng 60 km bờ biển có
độ sâu từ 15 - 22 m), không bị bồi lắng và luồng vào cảng ngắn với độ sâu
trên 22 m. Với vị trí nằm gần đường hàng hải quốc tế, nơi đây có điều
kiện thuận lợi để xây dựng cảng trung chuyển quốc tế và phát triển kinh tế biển.
3. Luyện tập - Vận dụng
Luyện tập 1 trang 108 Địa Lí 8: Dựa vào hình 2.2, em hãy so sánh hướng
dòng chảy của sông ngòi khu vực Tây Bắc và Đông Bắc. Giải thích nguyên nhân. Trả lời: - So sánh:
+ Khu vực Tây Bắc: sông ngòi chảy theo hướng tây bắc - đông nam;
+ Khu vực Đông Bắc: sông ngòi chảy theo hướng vòng cung
- Nguyên nhân: giữa khu vực Tây Bắc và Đông Bắc có sự khác nhau về
hướng nghiêng của địa hình.
Luyện tập 2 trang 108 Địa Lí 8: Lấy một số ví dụ cụ thể về ảnh hưởng
của địa hình đối với sự phát triển một ngành kinh tế ở nước ta. Trả lời:
- Ví dụ: ảnh hưởng của địa hình đến hoạt động du lịch thể thao mạo hiểm:
+ Vùng núi cao khu vực Đông và Tây Bắc có dạng địa hình phức tạp, đa
dạng với đỉnh và dãy núi cao trùng điệp, những cung đường đèo uốn lượn,
hẻm vực với cảnh quan hùng vĩ tạo ra nhiều tiềm năng cho các hoạt động
du lịch thể thao, đặc biệt là thể thao mạo hiểm.
+ Các đỉnh cao hiện nay đã tổ chức hoạt động du lịch thể thao mạo hiểm
gắn với đi bộ leo núi như đỉnh Fansipan 3.143m (Lào Cai), đỉnh Pu Ta
Leng 3.096m, đỉnh Pu Si Lung 3.076m, đỉnh Bạch Mộc Lương Tử 3.045m
(Lai Châu), đỉnh Tà Xùa - Trạm Tấu 2.865m (Sơn La).
Vận dụng 3 trang 108 Địa Lí 8: Địa phương em có dạng địa hình nào?
Hoạt động kinh tế chủ yếu ở đây là gì? Trả lời: (*) Tham khảo:
- Các dạng địa hình ở thành phố Hà Nội:
+ Địa hình đồng bằng (chiếm 3/4 diện tích thành phố)
+ Địa hình đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp (chiếm 1/4 diện tích thành phố,
tập trung chủ yếu ở các huyện: Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức,…)
- Các hoạt động kinh tế ở Hà Nội:
+ Sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, cây ăn quả,…) + Sản xuất công nghiệp
+ Các hoạt động thương mại, du lịch,…