Giải SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 14 | Chân trời sáng tạo

Kinh tế Pháp luật 11 Chân trời sáng tạo bài 14: Quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu giải SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Chân trời sáng tạo nhé.

Thông tin:
11 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 14 | Chân trời sáng tạo

Kinh tế Pháp luật 11 Chân trời sáng tạo bài 14: Quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu giải SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Chân trời sáng tạo nhé.

62 31 lượt tải Tải xuống
Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Chân trời sáng tạo bài
14
M đầu
Câu hi: Em hãy chia sẻ nhng hiu biết ca bản thân về quyền mà Chủ tch H
Chí Minh đang thc hin trong những hình ảnh dưới đây.
\
Bài làm
Hình ảnh trên nói v quyn bu c và ứng c mà Chủ tch H Chí Minh đang thực
hin. Quyn bu c quyền ca mỗi công dân được tham gia vào đưa ra quyết đnh
trong các cuc bu cử. Còn ứng c là quyền ca mỗi công dân muốn đăng ký ứng
c để tr thành đại din của nhân dân trong các địa phương như đại hi đi biu
nhân dân, Quốc hội và các cơ quan nhà nước khác.
1. Mt s quy định cơ bản của pháp luật v quyn và nghĩa v ng dân về bu
c và ứng c.
Em hãy đọc các thông tin, trường hợp sau và trả li câu hi.
THÔNG TIN 1
- Điu 27 Hiến pháp năm 2013 quy định “Công dân đủ ời tám tuổi tr lên có
quyn bu c và đủ hai mươi mốt tui tr lên có quyền ng c vào Quốc hi, Hi
đồng nhân dân. Việc thc hiện các quyền này do luật đnh."
- Điu 2 Lut Bu c đi Biu Quc hội và đại biu Hội đồng nhân dân năm 2015
quy định: “Tính đến ngày bầu c được công bố, công dân nưc Cộng hòa xã hội ch
nghĩa Việt Nam đủ ời tám tuổi tr lên có quyền bu c đủ hai mươi mốt tui
tr lên cod quyền ng c vào Quốc hi, H đồng nhân dân các cấp theo quy định
ca Luật này".
THÔNG TIN 2
Quyn bu c, ng c ca công dân đưc thc hiện theo nguyên tắc bu c ph
thông bình đng, trc tiếp và bỏ phiếu kín.
Điu 69 Lut Bu c đi biu Quc hội và đại biu Hi đồng nhân dân năm 2015
quy định:
“1. Mi c tri có quyền b mt phiếu bầu đi biu Quc hi và b mt phiếu bu
đại biu Hi đồng nhân dân tương ứng vi mi cp Hi đồng nhân dân.
2. C tri phi t mình đi bầu cử; không đưc nh người khác bu c thay, tr
trưng hợp quy định ti khỏan 3 và khoản 4 Điều này; khi bầu c phi xuất trình thẻ
c tri.
3. C tri không th t viết đưc phiếu bu thi nh người khác viết hộ, nhưng phải t
mình bỏ phiếu; người viết h phi bảo đảm bí mật phiếu bu ca c tri. Trường hp
c tri vì khuyết tật không bỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm
phiếu.
4. Trong trông hợp c tri ốm đau, già yếu khuyết tật không thể đến phòng b phiếu
được thì T bu c mang hòm phiếu ph và phiếu bầu đến ch , ch điều tr ca c
tri đ c tri nhn phiếu và thực hin vic bu cử. Đối vi c tri là người đang tm
giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bt buộc, cơ sở cai
nghin bt buộc không tổ chc khu vc b phiếu riêng hoặc c tri là người đang b
tm gi tại nhà tạm gi thì T bu c mang hòm phiếu ph và phiếu bầu đến tri
tạm giam, nhà tạm giữ, cơ sở giáo dục bt buc, cơ sở cai nghin bt buc đ c tri
nhn phiếu bầu và thc hin vic bu c.
5. Khi c tri viết phiếu bầu, không ai đưc xem, k c thành viên Tổ bu c.
6. Nếu viết hng, c tri có quyền đổi phiếu bầu khác.
7. Khi c tri b phiếu xong, T bu c có trách nhiệm đóng dấu "Đã bỏ phiếu" vào
th c tri.
8. Mi ngưi phải tuân theo nội quy phòng bỏ phiếu.
THÔNG TIN 3
Khoản 1 Điều 30 Lut Bu c đại biu Quc hi và đi biu Hội đồng nhân dân
năm 2015 quy định. “Người đang b c quyn bu c theo bản án, quyết đnh ca
Tòa án đã có hiu lực pháp luật, ngưi b kết án tử hình đang trong thi gian ch thi
hành án, người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo, ngưi
mất năng lực hành vi dân sự thì không được ghi tên vào danh sách cử tri.
THÔNG TIN 4
Điu 37 Lut Bu c đi biu Quc hội và đại biu Hi đồng nhân dân năm 2015
quy định
“Những trường hợp không được ng c đại biu Quc hi và đi biu Hi đng
nhân dân.
1. Người đang bị c quyn ng c theo bản án, quyết đnh của Tòa án đã có hiệu
lc pháp luật, người đang chấp hành hình phạt tù, người b hn chế hoc mất năng
lc hành vi dân s.
2. Người đang khởi t b can.
3. Người đang chấp hành bản án, quyết định hình sự của Toà án.
4. Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòà án nhưng chưa
được xoá án tích.
5. Người đang chấp hành biện pháp xử lí hành chính đưa vào cơ s giáo dục bt
buộc, đưa vào cơ sở cai nghin bt buc hoặc giáo dục tại xã, phường, th trấn”.
Trường hp 1
Vào ngày bầu c đại biu Quc hi và đi biu Hi đồng nhăn dân các cấp, ông A
thc dy sớm đề chun b đi bầu V ông A (bà H) khuyên không nên đi do tuổi đã
cao, thay vào đó, đ con gái bỏ phiếu hộ. Tuy nhiên, ông A giải thích cho bà H vic
bu c là quyền dân ch cơ bản của công dân về chính trị, thông qua đó, nhân dân
thc hin quyền làm chủ của mình. Sau đó, bà H hiểu ra vn đề vui vẻ cùng c
nhà đi bỏ phiếu.
Trường hp 2
Trong cuộc thi “Tìm hiu v quyn bu c, ng c do Trưng Trung hc ph thông
P t chc, B cho biết mi công dân đ hai mươi mốt tui tr lên thì đều có quyền
ng c đại biu Quc hi, đi biu Hi đng nhãn dân. Tuy nhiên, C không đồng ý
và tranh luận, trong mt s trưng hp nhất định công dân không được ng c vào
Quc hi, Hi đồng nhân dân.
Câu hi:
- T Thông tin 2, em hãy cho biết ông A đã thực hin quyn bu c, ng c ca
công dân như thế nào?
- T Thông tin 1 và Thông tin 4, em đồng ý với ý kiến của B hay C? Vì sao?
- Pháp luật còn những quy định nào khác v quyền và nghĩa vụ công dân về bu c,
ng cử? Cho ví dụ minh ha.
Bài làm
- T thông tin 2, ông A đã thc hin quyn bu c bằng cách t mình đi bầu và bỏ
phiếu kín theo nguyên tắc bu c ph thông bình đẳng, trc tiếp.
- Em đồng ý với ý kiến của B vì theo điều 37 lut bu c đại biu quc hi và đi
biu hi đồng nhân dân năm 2015, người đang bị c quyn ng c theo bản án,
quyết đnh ca tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang chấp hành hình phạt tù,
người b hn chế hoc mất năng lực hành vi dân sự đều không đưc ng c.
- Ngoài những thông tin đã nêu ra, còn có quy định v vic công dân phi xuất trình
th c tri khi bu c, không được nh người khác bầu c thay, không đưc đe da,
chèn ép khi bu c không được cm người khác bầu cử. Ví dụ: Nếu trong địa
phương A có 10 ứng viên đăng ký tham gia bu c đại biu Hi đồng nhân dân và
h đều được công dân ng hộ, nhưng thông qua quá trình bu c, ch có 2 ngưi đc
cử. Công dân sẽ phải tôn trọng quyết đnh của đại chúng và tôn trng la chn ca
các c tri đã đi b phiếu cho những ngưi được yêu cầu.
2. Hu qu của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bu c và ứng
c
Em hãy đọc các thông tìn, trường hợp sau và thực hiện yêu cầu
THÔNG TIN 1
Điu 95 Lut Bu c đi biu Quc hội và đại biu Hi đồng nhân dân năm 2015
quy định:
“Người nào dùng thủ đon la gt, mua chuc hoc cưỡng ép làm trở ngi vic bu
c, ng c ca công dân, vi phạm các quy định v vận động bu cử, người có trách
nhệm trong công tác bu c mà gi mo giy t, gian ln phiếu bu hoc dùng th
đoạn khác để làm sai lch kết qu bu c hoc vi phạm các quy định khác của pháp
lut v bu c thì tùy theo tính chất, mc đ vi phm mà bị x lí k lut, x pht vi
phạm hành chính hoc truy cứu trách nhiệm hình sự”.
THÔNG TIN 2
Điu 160 B luật Hình sự năm 2015 (sửa đi, b sung năm 2017) quy định:
“1. Người nào lừa gt, mua chuộc, cưỡng ép hoặc dùng th đoạn khác cản tr ng
dân thực hin quyn bu c; quyn ng c hoc quyn biu quyết khi Nhà nưc
trưng cầu ý dân, thì bị pht cảnh cáo, phạt ci tạo không giam giữ đến 01 năm hoc
phtaj tù từ 03 tháng đến 01 năm.
2. Phm ti thuc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 02
năm:
a) Có tổ chc
b) Li dng chc v, quyn hn;
c) Dẫn đến hoãn ngày bầu c, bu c li hoặc hoãn việc trưng cầu ý dân.
3. Người phm tội còn có thể b cm đm nhim chc v nhất định t 01 năm đến
05 năm."
THÔNG TIN 3
Điu 161, B Luật Hình sự năm 2015 (sửa đi, b sung năm 2017) quy định:
1. Ngườ nào có trách nhiệm trong vic t chức, giám sát việc bu c, t chức trưng
cầu ý dân mà giả mo giy t, gian ln phiếu hoc dùng th đoạn khác để m sai
lch kết qu bu c, kết qu trưng cầu ý dân, thì bị pht ci tạo không giam giữ đến
02 năm hoặc pht t t 03 tháng đến 02 năm.
2. Phm ti thuc một trong các trường hợp sau đây, thì bị pht t t 01 đến 03
năm:
a) Có tổ chc;
b) Dẫn đến phi t chc li vic bu c hoặc trưng cầu ý dân.
3. Người phm tội còn có thể b cm đm nhim chc v nhất định t 01 năm đến
05 năm".
Trường hp 1
Phưng B t chc bu c đại biu Quc hi, đi biu Hội đồng nhân dân các cấp.
Dù biết được thông tín đó nhưng do có đơn hàng đột xut anh A - ch doanh nghip
tư nhân G, đã yêu cầu người lao động không đi bầu c để hoàn thành công việc.
Nhiều người lao động mun thc hin quyn bu c của mình nhưng vì lo sợ b tr
lương nên đã không đi bầu.
Trường hp 2
Ông H là Ch tch U ban nhân dân huyện T. Do lo s bạn mình là ông K không
trúng cử, ông H đã lợi dng chc v, quyn hạn để yêu cầu các cán bộ cấp dưới
phi b phiếu cho ông K khiến kết qu bu c b sai lch. Nhận được tin báo, cơ
quan chức năng đã tiến hành kiểm tra, xác minh thông tin và tiến hành x lí đi vi
ông H theo quy định ca pháp lut.
Câu hi:
- Cho biết hành vi của anh A và ông H đã vi phạm quyền và nghĩa vụ gì của công
dân về bu c.
- Hãy cho biết hành vi của nhân vật trong các trường hợp trên đã gây ra hu qu như
thế nào.
Bài làm
- Hành vi ca anh A vi phm quyn của công dân trong vic bu c. Anh y đã đặt
công vic trưc quyn li của công dân và ngăn chặn h thc hin quyn bu c ca
mình. Hành vi này đã làm ảnh hưởng đến quyết đnh cui cùng ca bu c và cản
tr nghiêm trọng quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Hành vi của ông H vi phạm nhiu quyền và nghĩa vụ của công dân. Ông ta đã li
dng chc v, quyn hạn để can thiệp vào quyết định của công dân trong việc b
phiếu và làm sai lệch kết qu bu cử. Hành vi này đã cản tr quyn bu c ca công
dân, ứng c và biểu quyết, cũng như vi phạm các quy định bu c ca pháp lut.
- Hành vi của anh A đã gây ra một s hu qu như ngăn chặn công dân tham gia bu
cử, làm giảm t l tham gia bu c và ảnh hưởng đến quyết đnh cui cùng ca bu
c.
- Hành vi của ông H đã gây ra hậu qu nghiêm trọng, làm sai lệch kết qu bu c,
xâm phạm quyn bu c ca công dân và gây ra s thiếu minh bạch và tin tưởng
ca các c tri.
3. Đánh giá một s hành vi thường gặp và thực hiện các quy định của pháp luật
v quyền và nghĩa v công dân về bu c, ng c
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hp 1
Khi đi bầu đại biu Quc bi và đi biu Hội đồng nhân dân, ông H không biết ch
nên nhờ anh A (cán b T bu c) đọc thông tin của các ng c viên, viết phiếu bu
theo s la chn ca mình và bỏ phiếu vào thùng. Anh A vui v viết phiếu bầu giúp
ông H nhưng đề ngh ông H phải t mình b phiếu theo đúng quy định ca pháp
lut.
Trường hp 2
T bu c s 4 (xã Y) mở hòm phiếu để kim tra phiếu bu. Kết qu kim đến cho
thy s phiếu bầu đi biu Hi đồng nhân dân xã thu về nhiều hơn số phiếu phát ra.
Qua xác minh, y ban Bu c xã phát hiện ông G (ứng c viên đi biu Hi đng
nhân dân) đã đề ngh ông T ( Tổ trưng T bu c s 4) ly mt s phiếu bu mang
v nhà rồi gạch tên những ng c viên khác, để lại tên mình và bỏ vào thùng phiếu.
Ông G và ông Ti b khi tố, điều tra, truy t và xét xử theo quy định ca pháp lut.
Câu hi: Em có nhận xét gì về việc làm của các nhân vật trong hai trưng hợp trên?
Bài làm
Trong trưng hp th nht, việc anh A giúp ông H viết phiếu bu là hợp lý, song
anh A cũng đ ngh ông H phải t b phiếu theo đúng quy đnh của pháp luật. Trong
khi đó, trong trường hp th hai, ông G và ông T đã lấy phiếu bu ca ngưi dân và
gch tên ng c viên khác, chỉ để li tên của mình và bỏ vào thùng phiếu. Đây là
hành vi vi phạm pháp luật, cn phi b khi tố, điều tra, truy t và xét xử theo quy
định của pháp luật.
4. Luyn tp
Bài tp 1: Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. ng c là phương thc la chọn người đi din thay mặt cho công dân để m
lãnh đo thc hin chc năng, nhim v nhất định.
b. Mọi công dân đủ hai mươi mốt tui tr lên có quyền bu c và đủ ời tám tuổi
tr lên có quyền ng c vào Quc hi, Hi đồng nhân dân
c. Trong mt s trưng hợp đặc bit, c tri đưc nh ngưi khác bu c thay.
d. Vic b phiếu phải được công khai trưc s chng kiến của các thành viên Tổ
bu c
e. Người đang bị tm giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục
bt buộc, cơ sở cai nghin bt buộc thì bị c quyn bu c.
Bài làm
- Em đồng tình với các nhận định:
c. Trong mt s trưng hợp đặc bit, c tri đưc nh ngưi khác bu c thay. Bởi vì
nếu c tri không th t viết đưc phiếu bu thì nh người khác viết hộ, nhưng phải
t mình bỏ phiếu; người viết h phi bảo đảm bí mật phiếu bu ca c tri. Trưng
hp c tri vì khuyết tật không tự b phiếu được thì nh người khác bỏ phiếu vào
hòm phiếu. Trong trưng hp c tri ốm đau, già yếu, khuyết tật không thể đến
phòng bỏ phiếu được thì Tổ bu c mang hòm phiếu ph và phiếu bầu đến ch ,
ch điều tr ca c tri đ c tri nhn phiếu bầu và thực hin vic bu c.
d. Vic b phiếu phải được công khai trưc s chng kiến của các thành viên Tổ
bu c. Vic b phiếu phi được công khai trước s chng kiến ca các thành viên
t bu c là đúng. Điều này sẽ giúp đảm bảo tính minh bạch, công khai và trung
thc ca quá trình b phiếu và đảm bo th hin quyền dân chủ ca công dân. Nếu
vic b phiếu được tiến hành kín đáo mà không có s chng kiến của các thành viên
t bu cử, thì rất d dn đến vic gian lận và đánh cắp phiếu bu.
- Em không đồng tình với các nhận định:
a. ng c là phương thc la chọn người đi din thay mặt cho công dân để m
lãnh đo thc hin chc năng, nhim v nhất định. Bởi vì ứng c là t bản thân
người đó ghi tên vào danh sách ng c viên không phải là lựa chọn người khác.
b. Mọi công dân đủ hai mươi mốt tui tr lên có quyền bu c và đủ ời tám tuổi
tr lên có quyền ng c vào Quốc hi, Hi đồng nhân dân. Bởi vì theo Điều 27 ca
Hiến pháp 2013, công dân đủ 18 tui tr lên có quyền bu c và đủ 21 tui tr lên
có quyền ng c.
e. Người đang bị tm giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục
bt buộc, cơ sở cai nghin bt buộc thì bị c quyn bu c. Bởi vì đi vi c tri là
người đang b tm giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục
bt buộc, cơ sở cai nghin bt buộc mà trại tạm giam, cơ s giáo dục bt buộc, cơ sở
cai nghin bt buộc không tổ chc khu vc b phiếu riêng hoặc c tri là người đang
b tm gi tại nhà tạm gi, T bu c mang hòm phiếu ph và phiếu bầu đến tri
tạm giam, nhà tạm giữ, cơ sở giáo dục bt buc, cơ sở cai nghin bt buc đ c tri
nhn phiếu bầu và thc hin vic bu c.
Bài tp 2: Em hãy đánh giá hành vi của các nhân vật sau:
a. Anh V (19 tui) t mình ứng c đại biu Hi đồng nhân dân để ra sc giúp ích
cho địa phương.
b. Cô Q vận động tt c c tri thành viên trong gia đình và hàng xóm đi bu c.
c. Bà N phản bác những luận điệu xuyên tạc trên mạng xã hội v bu c, ng c
trong quá tình t chc bu c đại biu Quc hi và đi biu Hội đồng nhân dân các
cp.
d. T bu c mang hòm phiếu ph và phiếu bầu đến ch riêng của ch P (mt
người khuyết tt vận động) để ch có th b phiếu bầu đại biu Quc hi và đi biu
Hi đồng nhân dân.
Bài làm
a. Anh V là mt tấm gương tốt trong vic t mình ứng c đại biu hi đồng nhân
dân để giúp ích cho địa phương. Hành động này thể hin s quan tâm, tình nguyện
và trách nhiệm vi cng đồng ca anh.
b. Cô Q là một ngưi có tinh thần xã hội cao khi vận động các cử tri thành viên
trong gia đình và hàng xóm đi bu c. Việc này giúp tăng t l tham gia bu c
th hin s chung tay, đoàn kết trong công cuc bu c.
c. Bà N là một người có đạo đức, tâm hồn cao đẹp khi phản bác những luận điệu
xuyên tạc trên mạng xã hội v bu c và ứng c trong quá trình t chc bu c đại
biu quc hi và đi biu hi đồng nhân dân các cấp. Hành động này thể hin s
trung thực, khách quan và tính chính trực của bà trong việc tham gia đời sống chính
tr.
d. T bu c mang hòm phiếu ph và phiếu bầu đến ch riêng của ch P (người
khuyết tt vận động) đ ch có th b phiếu bầu đại biu quc hội và đại biu hi
đồng nhân dân, hành động này thể hin quyền được bu c của công dân. Theo đó,
vic giúp đ những người khó khăn, bt hạnh và hỗ tr h trong việc tham gia đời
sống chính trị là mt việc làm rất ý nghĩa trong xã hội.
Bài tp 3: Em hãy cho biết trưng hợp nào dưới đây được quyn bu c, ng
c/trưng hp nào không có quyền bu c, ng c và giải thích
a. Anh P 50 tui, b bnh tâm thần.
b. Bà G (90 tuổi) do sc yếu nên không thể đi lại đưc
c. Ông C b ung thư và đang điều ni trú ti Bnh vin K.
d. Ch Q đang bị Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh T khi t b can v hành vi,
la đo chiếm đoạt sn
e. Y b đưa vào cơ sở giáo dục bt buộc do có hành vi gãy rối trt t nơi công cộng
theo quyết định của Toà án nhân dân huyện M.
Bài làm
a. Anh P b bệnh tâm thần và không có năng lc đ quản lý chính mình, do đó anh
không có quyền bu c hoc ng c.
b. Bà G bị suy yếu và không có thể đi lại được, tuy nhiên bà vẫn có quyền bu c
trong trưng hợp có đủ s h tr điều kiện đảm bo cho quyn bu c ca bà.
c. Ông C có th bu c nếu ông không bị hn chế ng lc hoc s t quyết ca
mình. Nếu ông đang đăng ký điều tr nội trú thì có thể yêu cầu được công nhận
quyn bu c ti bnh vin.
d. Ch Q đang bị cơ quan công an điều tra, vì vậy ch không có quyền bu c hoc
ng c cho đến khi ch được tuyên bố vô tội hoc b kết án thì quyền này mới đưc
phc hi.
e. Y b đưa vào cơ sở giáo dục bt buộc do có hành vi gãy rối trt t nơi công cộng,
do đó y không có quyền bu c hoc ng c cho đến khi y tr thành người trưng
thành và quyn s dụng được phc hi.
Bài tp 4: Em hãy đọc các trường hợp sau và trã lời câu hi
a. Anh K mun ng c đại biu Hi đồng nhân dân tại địa phương. Tuy nhiên, do
không đủ điều kin ng c theo lut định nên anh K đã liên h vi mt s đối tưng
để hp thức hoá hồ sơ giấy t cá nhân để thc hin mục đích trên. Khi biết đưc
thông tin, ch N đã tố cáo hành của anh K đến cơ quan có thẩm quyn. Sau khi xem
xét, cơ quan có thẩm quyền đã quyết định không đưa anh A vào danh sách ứng c
viên vì không đủ tiêu chuẩn, điều kin.
b. Để người dân trên địa bàn hiểu và thực hiện được quyền công dân của mình,
trong bu c đại biu Quc hội và đại biu Hi đồng nhân dân các cấp, U ban nhân
dân xã P đã tiến hành tuyên truyền, vận động đến tng h gia đình v quyền và
nghĩa vụ công dân v bu c và ứng c. Nh vy, t l c tri xã P đi bầu đạt 99,9%.
Câu hi:
- Em có nhận xét gì v việc làm của anh K, ch N và y ban nhân dân xã P?
- Em cần làm gì để góp phần bảo đảm quyền và nghĩa vụ của công dân v bu c
ng c?
Bài làm
a. Vic anh K thc hin hành vi hp thức hoá hồ sơ giấy t nhân để ng c mc
dù không đủ điều kiện là vi phạm pháp luật và đạo đức, ch N đã có hành động đúng
khi t cáo hành vi này đến cơ quan có thẩm quyn. Quyết định không đưa anh K
vào danh sách ứng c viên là hợp lý và cho thy s nghiêm túc, minh bch trong các
hot đng bu c.
b. Vic U ban nhân dân xã P tiến hành tuyên truyền, vận động đến tng h gia
đình để giúp người dân hiểu rõ quyền và nghĩa vụ công dân về bu c và ứng c
rt cn thiết và đúng đn. T l c tri đi bầu đạt 99,9% cũng cho thy hiu qu ca
việc này. Điều này giúp bảo đảm quyền và nghĩa vụ của công dân trong bu c
ng c.
Để góp phần bảo đảm quyền và nghĩa vụ của công dân về bu c và ứng cử, chúng
ta cần nâng cao ý thức và kiến thc ca mi người v vấn đề y thông qua các hot
động tuyên truyền, giáo dục. Đng thi, cần tăng cường qun lý, giám sát đối vi
các hot đng bu c và ứng c để đảm bảo tính minh bạch, chính trc, công bng.
5. Vn dng
Bài tp 1: Em hãy viết đoạn văn ngắn phê phán mt s hành vi vi phạm pháp luật
v quyền và nghĩa v công dân về bu c, ng cử, sau đó, trình bày trước lp.
Bài làm
Vic vi phạm pháp luật v quyền và nghĩa vụ công dân trong bu c và ứng c
mt thc tế đáng lo ngi trong xã hi hiện nay. Chúng ta có th thy rng, mt s
ứng viên và đội ngũ ca h đã dùng những chiêu trò bẩn đ to ra k vọng và gây
ảnh hưởng đến kết qu cuc bu cử. Điều này khiến cho dân chúng mất nim tin
vào quy trình bầu c và cũng ảnh hưởng đến s chính trực và minh bạch ca các cơ
quan trung ương và địa phương.
Thêm vào đó, nhiều công dân cũng đã lơ là trách nhiệm của mình trong việc la
chọn các ứng c viên và đã không đưa ra nhng quyết định thông minh về s đóng
góp của các ng c viên trong việc phát triển đất nước. Thái độ này dẫn đến nhng
kết qu không thể ng ti trong các cuc bu c.
Vì vậy, chúng ta cần phi cùng nhau chm dt những hành vi vi phạm pháp luật
trong bu c và ứng c bằng cách tăng cường tinh thần đoàn kết và sự chính trc
ca cộng đồng. Chúng ta cần phải tìm hiểu k v nhng ng c viên để đưa ra
nhng quyết định chính xác và có trách nhiệm. Chúng ta cũng cần phi đòi hi s
minh bạch và trung thc t các cơ quan trung ương và địa phương. Chỉ khi chúng ta
hợp tác cùng nhau, chúng ta mới có thể đẩy lùi những hành vi vi phạm pháp luật
trong bu c và ứng c.
Bài tp 2: Em hãy cùng các bạn làm một sn phm tuyên truyền (báo tưng, cm
nang/s tay bng giy hoc những hình thức khác,...) một s quy định cơ bản ca
pháp luật v quyền và nghĩa vụ công dân về bu c, ng c.
Bài làm
Báo tường, cm nang/s tay bng giy hoc những hình thức khác là các công c
tuyt vời để to s chú ý và truyền tải thông điệp cho mọi người. Các thông tin cn
được đưa vào bao gồm độ tui đ bu c, quy trình bỏ phiếu, quyền và trách nhim
ca ngưi bu c và ứng c viên. Hy vọng sn phm bn thiết kế đưc lan ta rng
rãi và giúp nhiều ngưi hiểu rõ hơn về quyền và nghĩa vụ công dân liên quan đến
bu c và ứng c.
| 1/11

Preview text:

Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Chân trời sáng tạo bài 14 Mở đầu
Câu hỏi: Em hãy chia sẻ những hiểu biết của bản thân về quyền mà Chủ tịch Hồ
Chí Minh đang thực hiện trong những hình ảnh dưới đây. \ Bài làm
Hình ảnh trên nói về quyền bầu cử và ứng cử mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đang thực
hiện. Quyền bầu cử là quyền của mỗi công dân được tham gia vào đưa ra quyết định
trong các cuộc bầu cử. Còn ứng cử là quyền của mỗi công dân muốn đăng ký ứng
cử để trở thành đại diện của nhân dân trong các địa phương như đại hội đại biểu
nhân dân, Quốc hội và các cơ quan nhà nước khác.
1. Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.
Em hãy đọc các thông tin, trường hợp sau và trả lời câu hỏi. THÔNG TIN 1
- Điều 27 Hiến pháp năm 2013 quy định “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có
quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội
đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định."
- Điều 2 Luật Bầu cử đại Biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015
quy định: “Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi
trở lên cod quyền ứng cử vào Quốc hội, Hộ đồng nhân dân các cấp theo quy định của Luật này". THÔNG TIN 2
Quyền bầu cử, ứng cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc bầu cử phổ
thông bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Điều 69 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 quy định:
“1. Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu đại biểu Quốc hội và bỏ một phiếu bầu
đại biểu Hội đồng nhân dân tương ứng với mỗi cấp Hội đồng nhân dân.
2. Cử tri phải tự mình đi bầu cử; không được nhờ người khác bầu cử thay, trừ
trường hợp quy định tại khỏan 3 và khoản 4 Điều này; khi bầu cử phải xuất trình thẻ cử tri.
3. Cử tri không thể tự viết được phiếu bầu thi nhờ người khác viết hộ, nhưng phải tự
mình bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu của cử tri. Trường hợp
cử tri vì khuyết tật không bỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu.
4. Trong trông hợp cử tri ốm đau, già yếu khuyết tật không thể đến phòng bỏ phiếu
được thì Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị của cử
tri để cử tri nhận phiếu và thực hiện việc bầu cử. Đối với cử tri là người đang tạm
giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai
nghiện bắt buộc không tổ chức khu vực bỏ phiếu riêng hoặc cử tri là người đang bị
tạm giữ tại nhà tạm giữ thì Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến trại
tạm giam, nhà tạm giữ, cơ sở giáo dục bắt buọc, cơ sở cai nghiện bắt buộc để cử tri
nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu cử.
5. Khi cử tri viết phiếu bầu, không ai được xem, kể cả thành viên Tổ bầu cử.
6. Nếu viết hỏng, cử tri có quyền đổi phiếu bầu khác.
7. Khi cử tri bỏ phiếu xong, Tổ bầu cử có trách nhiệm đóng dấu "Đã bỏ phiếu" vào thẻ cử tri.
8. Mọi người phải tuân theo nội quy phòng bỏ phiếu. THÔNG TIN 3
Khoản 1 Điều 30 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân
năm 2015 quy định. “Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của
Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi
hành án, người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo, người
mất năng lực hành vi dân sự thì không được ghi tên vào danh sách cử tri. THÔNG TIN 4
Điều 37 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 quy định
“Những trường hợp không được ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
1. Người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu
lực pháp luật, người đang chấp hành hình phạt tù, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
2. Người đang khởi tố bị can.
3. Người đang chấp hành bản án, quyết định hình sự của Toà án.
4. Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòà án nhưng chưa được xoá án tích.
5. Người đang chấp hành biện pháp xử lí hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt
buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc giáo dục tại xã, phường, thị trấn”. Trường hợp 1
Vào ngày bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhăn dân các cấp, ông A
thức dậy sớm đề chuẩn bị đi bầu Vợ ông A (bà H) khuyên không nên đi do tuổi đã
cao, thay vào đó, để con gái bỏ phiếu hộ. Tuy nhiên, ông A giải thích cho bà H việc
bầu cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân về chính trị, thông qua đó, nhân dân
thực hiện quyền làm chủ của mình. Sau đó, bà H hiểu ra vấn đề và vui vẻ cùng cả nhà đi bỏ phiếu. Trường hợp 2
Trong cuộc thi “Tìm hiểu về quyền bầu cử, ứng cử do Trường Trung học phố thông
P tổ chức, B cho biết mọi công dân đủ hai mươi mốt tuổi trỡ lên thì đều có quyền
ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhãn dân. Tuy nhiên, C không đồng ý
và tranh luận, trong một số trường hợp nhất định công dân không được ứng cử vào
Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Câu hỏi:
- Từ Thông tin 2, em hãy cho biết ông A đã thực hiện quyền bầu cử, ứng cử của công dân như thế nào?
- Từ Thông tin 1 và Thông tin 4, em đồng ý với ý kiến của B hay C? Vì sao?
- Pháp luật còn những quy định nào khác về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử,
ứng cử? Cho ví dụ minh họa. Bài làm
- Từ thông tin 2, ông A đã thực hiện quyền bầu cử bằng cách tự mình đi bầu và bỏ
phiếu kín theo nguyên tắc bầu cử phổ thông bình đẳng, trực tiếp.
- Em đồng ý với ý kiến của B vì theo điều 37 luật bầu cử đại biểu quốc hội và đại
biểu hội đồng nhân dân năm 2015, người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án,
quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang chấp hành hình phạt tù,
người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự đều không được ứng cử.
- Ngoài những thông tin đã nêu ra, còn có quy định về việc công dân phải xuất trình
thẻ cử tri khi bầu cử, không được nhờ người khác bầu cử thay, không được đe dọa,
chèn ép khi bầu cử và không được cấm người khác bầu cử. Ví dụ: Nếu trong địa
phương A có 10 ứng viên đăng ký tham gia bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân và
họ đều được công dân ủng hộ, nhưng thông qua quá trình bầu cử, chỉ có 2 người đắc
cử. Công dân sẽ phải tôn trọng quyết định của đại chúng và tôn trọng lựa chọn của
các cử tri đã đi bỏ phiếu cho những người được yêu cầu.
2. Hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử
Em hãy đọc các thông tìn, trường hợp sau và thực hiện yêu cầu THÔNG TIN 1
Điều 95 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 quy định:
“Người nào dùng thủ đoạn lừa gạt, mua chuộc hoặc cưỡng ép làm trở ngại việc bầu
cử, ứng cử của công dân, vi phạm các quy định về vận động bầu cử, người có trách
nhệm trong công tác bầu cử mà giả mạo giấy tờ, gian lận phiếu bầu hoặc dùng thủ
đoạn khác để làm sai lệch kết quả bầu cử hoặc vi phạm các quy định khác của pháp
luật về bầu cử thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lí kỉ luật, xử phạt vi
phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự”. THÔNG TIN 2
Điều 160 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định:
“1. Người nào lừa gạt, mua chuộc, cưỡng ép hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở công
dân thực hiện quyền bầu cử; quyền ứng cử hoặc quyền biểu quyết khi Nhà nước
trưng cầu ý dân, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc
phtaj tù từ 03 tháng đến 01 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 02 năm: a) Có tổ chức
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Dẫn đến hoãn ngày bầu cử, bầu cử lại hoặc hoãn việc trưng cầu ý dân.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm." THÔNG TIN 3
Điều 161, Bộ Luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định:
1. Ngườ nào có trách nhiệm trong việc tổ chức, giám sát việc bầu cử, tổ chức trưng
cầu ý dân mà giả mạo giấy tờ, gian lận phiếu hoặc dùng thủ đoạn khác để làm sai
lệch kết quả bầu cử, kết quả trưng cầu ý dân, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến
02 năm hoặc phạt từ từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt từ từ 01 đến 03 năm: a) Có tổ chức;
b) Dẫn đến phải tổ chức lại việc bầu cử hoặc trưng cầu ý dân.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm". Trường hợp 1
Phường B tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
Dù biết được thông tín đó nhưng do có đơn hàng đột xuất anh A - chủ doanh nghiệp
tư nhân G, đã yêu cầu người lao động không đi bầu cử để hoàn thành công việc.
Nhiều người lao động muốn thực hiện quyền bầu cử của mình nhưng vì lo sợ bị trừ
lương nên đã không đi bầu. Trường hợp 2
Ông H là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện T. Do lo sợ bạn mình là ông K không
trúng cử, ông H đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn để yêu cầu các cán bộ cấp dưới
phải bỏ phiếu cho ông K khiến kết quả bầu cử bị sai lệch. Nhận được tin báo, cơ
quan chức năng đã tiến hành kiểm tra, xác minh thông tin và tiến hành xử lí đối với
ông H theo quy định của pháp luật. Câu hỏi:
- Cho biết hành vi của anh A và ông H đã vi phạm quyền và nghĩa vụ gì của công dân về bầu cử.
- Hãy cho biết hành vi của nhân vật trong các trường hợp trên đã gây ra hậu quả như thế nào. Bài làm
- Hành vi của anh A vi phạm quyền của công dân trong việc bầu cử. Anh ấy đã đặt
công việc trước quyền lợi của công dân và ngăn chặn họ thực hiện quyền bầu cử của
mình. Hành vi này đã làm ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng của bầu cử và cản
trở nghiêm trọng quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Hành vi của ông H vi phạm nhiều quyền và nghĩa vụ của công dân. Ông ta đã lợi
dụng chức vụ, quyền hạn để can thiệp vào quyết định của công dân trong việc bỏ
phiếu và làm sai lệch kết quả bầu cử. Hành vi này đã cản trở quyền bầu cử của công
dân, ứng cử và biểu quyết, cũng như vi phạm các quy định bầu cử của pháp luật.
- Hành vi của anh A đã gây ra một số hậu quả như ngăn chặn công dân tham gia bầu
cử, làm giảm tỷ lệ tham gia bầu cử và ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng của bầu cử.
- Hành vi của ông H đã gây ra hậu quả nghiêm trọng, làm sai lệch kết quả bầu cử,
xâm phạm quyền bầu cử của công dân và gây ra sự thiếu minh bạch và tin tưởng của các cử tri.
3. Đánh giá một số hành vi thường gặp và thực hiện các quy định của pháp luật
về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử, ứng cử

Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi Trường hợp 1
Khi đi bầu đại biểu Quốc bội và đại biểu Hội đồng nhân dân, ông H không biết chữ
nên nhờ anh A (cán bộ Tổ bầu cử) đọc thông tin của các ứng cử viên, viết phiếu bầu
theo sự lựa chọn của mình và bỏ phiếu vào thùng. Anh A vui vẻ viết phiếu bầu giúp
ông H nhưng đề nghị ông H phải tự mình bỏ phiếu theo đúng quy định của pháp luật. Trường hợp 2
Tổ bầu cử số 4 (xã Y) mở hòm phiếu để kiểm tra phiếu bầu. Kết quả kiểm đến cho
thấy số phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân xã thu về nhiều hơn số phiếu phát ra.
Qua xác minh, Ủy ban Bầu cử xã phát hiện ông G (ứng cử viên đại biểu Hội đồng
nhân dân) đã đề nghị ông T ( Tổ trưởng Tổ bầu cử số 4) lấy một số phiếu bầu mang
về nhà rồi gạch tên những ứng cử viên khác, để lại tên mình và bỏ vào thùng phiếu.
Ông G và ông Tới bị khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử theo quy định của pháp luật.
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về việc làm của các nhân vật trong hai trường hợp trên? Bài làm
Trong trường hợp thứ nhất, việc anh A giúp ông H viết phiếu bầu là hợp lý, song
anh A cũng đề nghị ông H phải tự bỏ phiếu theo đúng quy định của pháp luật. Trong
khi đó, trong trường hợp thứ hai, ông G và ông T đã lấy phiếu bầu của người dân và
gạch tên ứng cử viên khác, chỉ để lại tên của mình và bỏ vào thùng phiếu. Đây là
hành vi vi phạm pháp luật, cần phải bị khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử theo quy định của pháp luật. 4. Luyện tập
Bài tập 1: Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Ứng cử là phương thức lựa chọn người đại diện thay mặt cho công dân để làm
lãnh đạo thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhất định.
b. Mọi công dân đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ mười tám tuổi
trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân
c. Trong một số trường hợp đặc biệt, cử tri được nhờ người khác bầu cử thay.
d. Việc bỏ phiếu phải được công khai trước sự chứng kiến của các thành viên Tổ bầu cử
e. Người đang bị tạm giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục
bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc thì bị tước quyền bầu cử. Bài làm
- Em đồng tình với các nhận định:
c. Trong một số trường hợp đặc biệt, cử tri được nhờ người khác bầu cử thay. Bởi vì
nếu cử tri không thể tự viết được phiếu bầu thì nhờ người khác viết hộ, nhưng phải
tự mình bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu của cử tri. Trường
hợp cử tri vì khuyết tật không tự bỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào
hòm phiếu. Trong trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, khuyết tật không thể đến
phòng bỏ phiếu được thì Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở,
chỗ điều trị của cử tri để cử tri nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu cử.
d. Việc bỏ phiếu phải được công khai trước sự chứng kiến của các thành viên Tổ
bầu cử. Việc bỏ phiếu phải được công khai trước sự chứng kiến của các thành viên
tổ bầu cử là đúng. Điều này sẽ giúp đảm bảo tính minh bạch, công khai và trung
thực của quá trình bỏ phiếu và đảm bảo thể hiện quyền dân chủ của công dân. Nếu
việc bỏ phiếu được tiến hành kín đáo mà không có sự chứng kiến của các thành viên
tổ bầu cử, thì rất dễ dẫn đến việc gian lận và đánh cắp phiếu bầu.
- Em không đồng tình với các nhận định:
a. Ứng cử là phương thức lựa chọn người đại diện thay mặt cho công dân để làm
lãnh đạo thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhất định. Bởi vì ứng cử là tự bản thân
người đó ghi tên vào danh sách ứng cử viên không phải là lựa chọn người khác.
b. Mọi công dân đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ mười tám tuổi
trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Bởi vì theo Điều 27 của
Hiến pháp 2013, công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử.
e. Người đang bị tạm giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục
bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc thì bị tước quyền bầu cử. Bởi vì đối với cử tri là
người đang bị tạm giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục
bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc mà trại tạm giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở
cai nghiện bắt buộc không tổ chức khu vực bỏ phiếu riêng hoặc cử tri là người đang
bị tạm giữ tại nhà tạm giữ, Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến trại
tạm giam, nhà tạm giữ, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc để cử tri
nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu cử.
Bài tập 2: Em hãy đánh giá hành vi của các nhân vật sau:
a. Anh V (19 tuổi) tự mình ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân để ra sức giúp ích cho địa phương.
b. Cô Q vận động tất cả cử tri thành viên trong gia đình và hàng xóm đi bầu cử.
c. Bà N phản bác những luận điệu xuyên tạc trên mạng xã hội về bầu cử, ứng cử
trong quá tình tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
d. Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở riêng của chị P (một
người khuyết tật vận động) để chị có thể bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân. Bài làm
a. Anh V là một tấm gương tốt trong việc tự mình ứng cử đại biểu hội đồng nhân
dân để giúp ích cho địa phương. Hành động này thể hiện sự quan tâm, tình nguyện
và trách nhiệm với cộng đồng của anh.
b. Cô Q là một người có tinh thần xã hội cao khi vận động các cử tri thành viên
trong gia đình và hàng xóm đi bầu cử. Việc này giúp tăng tỷ lệ tham gia bầu cử và
thể hiện sự chung tay, đoàn kết trong công cuộc bầu cử.
c. Bà N là một người có đạo đức, tâm hồn cao đẹp khi phản bác những luận điệu
xuyên tạc trên mạng xã hội về bầu cử và ứng cử trong quá trình tổ chức bầu cử đại
biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp. Hành động này thể hiện sự
trung thực, khách quan và tính chính trực của bà trong việc tham gia đời sống chính trị.
d. Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở riêng của chị P (người
khuyết tật vận động) để chị có thể bỏ phiếu bầu đại biểu quốc hội và đại biểu hội
đồng nhân dân, hành động này thể hiện quyền được bầu cử của công dân. Theo đó,
việc giúp đỡ những người khó khăn, bất hạnh và hỗ trợ họ trong việc tham gia đời
sống chính trị là một việc làm rất ý nghĩa trong xã hội.
Bài tập 3: Em hãy cho biết trường hợp nào dưới đây được quyền bầu cử, ứng
cử/trường hợp nào không có quyền bầu cử, ứng cử và giải thích
a. Anh P 50 tuổi, bị bệnh tâm thần.
b. Bà G (90 tuổi) do sức yếu nên không thể đi lại được
c. Ông C bị ung thư và đang điều nội trú tại Bệnh viện K.
d. Chị Q đang bị Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh T khởi tố bị can về hành vi,
lừa đảo chiếm đoạt sản
e. Y bị đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc do có hành vi gãy rối trật tự nơi công cộng
theo quyết định của Toà án nhân dân huyện M. Bài làm
a. Anh P bị bệnh tâm thần và không có năng lực để quản lý chính mình, do đó anh
không có quyền bầu cử hoặc ứng cử.
b. Bà G bị suy yếu và không có thể đi lại được, tuy nhiên bà vẫn có quyền bầu cử
trong trường hợp có đủ sự hỗ trợ và điều kiện đảm bảo cho quyền bầu cử của bà.
c. Ông C có thể bầu cử nếu ông không bị hạn chế năng lực hoặc sự tự quyết của
mình. Nếu ông đang đăng ký điều trị nội trú thì có thể yêu cầu được công nhận
quyền bầu cử tại bệnh viện.
d. Chị Q đang bị cơ quan công an điều tra, vì vậy chị không có quyền bầu cử hoặc
ứng cử cho đến khi chị được tuyên bố vô tội hoặc bị kết án thì quyền này mới được phục hồi.
e. Y bị đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc do có hành vi gãy rối trật tự nơi công cộng,
do đó y không có quyền bầu cử hoặc ứng cử cho đến khi y trở thành người trưởng
thành và quyền sử dụng được phục hồi.
Bài tập 4: Em hãy đọc các trường hợp sau và trã lời câu hỏi
a. Anh K muốn ứng cữ đại biểu Hội đồng nhân dân tại địa phương. Tuy nhiên, do
không đủ điều kiện ứng cử theo luật định nên anh K đã liên hệ với một số đối tượng
để hợp thức hoá hồ sơ giấy tờ cá nhân để thực hiện mục đích trên. Khi biết được
thông tin, chị N đã tố cáo hành của anh K đến cơ quan có thẩm quyền. Sau khi xem
xét, cơ quan có thẩm quyền đã quyết định không đưa anh A vào danh sách ứng cử
viên vì không đủ tiêu chuẩn, điều kiện.
b. Để người dân trên địa bàn hiểu và thực hiện được quyền công dân của mình,
trong bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, Uỷ ban nhân
dân xã P đã tiến hành tuyên truyền, vận động đến từng hộ gia đình về quyền và
nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử. Nhờ vậy, tỉ lệ cử tri xã P đi bầu đạt 99,9%. Câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về việc làm của anh K, chị N và Ủy ban nhân dân xã P?
- Em cần làm gì để góp phần bảo đảm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử? Bài làm
a. Việc anh K thực hiện hành vi hợp thức hoá hồ sơ giấy tờ cá nhân để ứng cử mặc
dù không đủ điều kiện là vi phạm pháp luật và đạo đức, chị N đã có hành động đúng
khi tố cáo hành vi này đến cơ quan có thẩm quyền. Quyết định không đưa anh K
vào danh sách ứng cử viên là hợp lý và cho thấy sự nghiêm túc, minh bạch trong các hoạt động bầu cử.
b. Việc Uỷ ban nhân dân xã P tiến hành tuyên truyền, vận động đến từng hộ gia
đình để giúp người dân hiểu rõ quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử là
rất cần thiết và đúng đắn. Tỉ lệ cử tri đi bầu đạt 99,9% cũng cho thấy hiệu quả của
việc này. Điều này giúp bảo đảm quyền và nghĩa vụ của công dân trong bầu cử và ứng cử.
Để góp phần bảo đảm quyền và nghĩa vụ của công dân về bầu cử và ứng cử, chúng
ta cần nâng cao ý thức và kiến thức của mọi người về vấn đề này thông qua các hoạt
động tuyên truyền, giáo dục. Đồng thời, cần tăng cường quản lý, giám sát đối với
các hoạt động bầu cử và ứng cử để đảm bảo tính minh bạch, chính trực, công bằng. 5. Vận dụng
Bài tập 1: Em hãy viết đoạn văn ngắn phê phán một số hành vi vi phạm pháp luật
về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử, ứng cử, sau đó, trình bày trước lớp. Bài làm
Việc vi phạm pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong bầu cử và ứng cử là
một thực tế đáng lo ngại trong xã hội hiện nay. Chúng ta có thể thấy rằng, một số
ứng viên và đội ngũ của họ đã dùng những chiêu trò bẩn để tạo ra kỳ vọng và gây
ảnh hưởng đến kết quả cuộc bầu cử. Điều này khiến cho dân chúng mất niềm tin
vào quy trình bầu cử và cũng ảnh hưởng đến sự chính trực và minh bạch của các cơ
quan trung ương và địa phương.
Thêm vào đó, nhiều công dân cũng đã lơ là trách nhiệm của mình trong việc lựa
chọn các ứng cử viên và đã không đưa ra những quyết định thông minh về sự đóng
góp của các ứng cử viên trong việc phát triển đất nước. Thái độ này dẫn đến những
kết quả không thể ngờ tới trong các cuộc bầu cử.
Vì vậy, chúng ta cần phải cùng nhau chấm dứt những hành vi vi phạm pháp luật
trong bầu cử và ứng cử bằng cách tăng cường tinh thần đoàn kết và sự chính trực
của cộng đồng. Chúng ta cần phải tìm hiểu kỹ về những ứng cử viên để đưa ra
những quyết định chính xác và có trách nhiệm. Chúng ta cũng cần phải đòi hỏi sự
minh bạch và trung thực từ các cơ quan trung ương và địa phương. Chỉ khi chúng ta
hợp tác cùng nhau, chúng ta mới có thể đẩy lùi những hành vi vi phạm pháp luật
trong bầu cử và ứng cử.
Bài tập 2: Em hãy cùng các bạn làm một sản phẩm tuyên truyền (báo tường, cẩm
nang/sổ tay bằng giấy hoặc những hình thức khác,...) một số quy định cơ bản của
pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử, ứng cử. Bài làm
Báo tường, cẩm nang/sổ tay bằng giấy hoặc những hình thức khác là các công cụ
tuyệt vời để tạo sự chú ý và truyền tải thông điệp cho mọi người. Các thông tin cần
được đưa vào bao gồm độ tuổi để bầu cử, quy trình bỏ phiếu, quyền và trách nhiệm
của người bầu cử và ứng cử viên. Hy vọng sản phẩm bạn thiết kế được lan tỏa rộng
rãi và giúp nhiều người hiểu rõ hơn về quyền và nghĩa vụ công dân liên quan đến bầu cử và ứng cử.