Giải SGK Khoa học tự nhiên 7 Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp| Cánh diều

Khoa học tự nhiên 7 Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp được biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời chi tiết các nội dung câu hỏi bài tập SGK KHTN lớp 7 Cánh diều.Mời bạn đọc đón xem

I. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
Câu hỏi 1 trang 93 KHTN lớp 7
Lấy dụ những cây ưa ánh sáng mạnh những cây ưa ánh sáng yếu.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Những cây ưa sáng mạnh: cây bàng, cây phượng, cây đào, cây vải, cây mít,
cây đa, ...
Những cây ưa sáng yếu: cây trầu không, cây lốt, cây vạn niên thanh, cây
thường xuân, cây lưỡi hổ,…
Luyện tập 1 trang 93 KHTN lớp 7
Quan sát hình 19.2, cho biết cây nào ưa ánh sáng mạnh cây nào ưa ánh
sáng yếu? sao?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Trong hình 19.1:
Cây ưa sáng mạnh cây bạch đàn bạch đàn nhỏ, phiến dày,
màu xanh nhạt hơn để vừa thu được đủ lượng ánh sáng cần thiết
vừa giúp cây không bị đốt nóng khi cường độ ánh sáng quá
mạnh.
Cây ưa sáng yếu cây trầu không, trầu không phiến rộng,
mỏng, màu xanh đậm (chứa nhiều lục lạp) để thu được nhiều ánh
sáng nhất thể trong điều kiện ánh sáng yếu.
Vận dụng 1 trang 93 KHTN lớp 7
sao trong nông nghiệp để tăng năng suất một số loại cây trồng người ta
thường dùng đèn chiếu sáng vào ban đêm? ....
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Thời gian chiếu sáng thể ảnh hưởng đến cường độ quang hợp của cây
trồng. Một số cây trồng chỉ sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả trong điều
kiện chiếu sáng mạnh thời gian chiếu sáng đủ (có thể thời gian chiếu
sáng dài hoặc ngắn tùy theo loại cây).
Như vậy, việc dùng đèn chiếu sáng vào ban đêm nhằm cung cấp đủ cường độ
ánh sáng thời gian chiếu sáng thích hợp để kích thích quá trình quang hợp
tích lũy vật chất trong cây sẽ giúp cây trưởng phát triển tốt hơn thu
hoạch sớm hơn thể thu hoạch trái vụ (ví dụ: cây thanh long,…).
Câu hỏi 2 trang 94 KHTN lớp 7
Từ kết quả trong bảng 19.1, cho biết ánh sáng mạnh hay yếu ảnh hưởng
đến quang hợp rong đuôi chó như thế nào.
Bảng 19.1. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp của
cảnh rong đuôi chó như thế nào.
Khoảng cách từ đèn đến cảnh rong
(cm)
Số lượng bọt khí oxygen/phút
10
39
20
22
30
8
40
5
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Ánh sáng mạnh hay yếu ảnh hưởng đến quang hợp rong đuôi chó:
Khi ánh sáng mạnh (khoảng cách từ đèn tới cành rong ngắn) thì cây
quang hợp mạnh, giải phóng ra nhiều khí Oxygen (số lượng bọt khí
nhiều).
Khi ánh sáng yếu (khoảng cách từ đèn tới cành rong dài) thì cây
quang hợp yếu, giải phóng ra ít khí Oxygen (số lượng bọt khí ít).
Vận dụng 2 trang 94 KHTN lớp 7
sao nhiều giống cây trồng muốn thu năng suất cao thì không nên trồng cây
với mật độ quá dày? Nêu dụ.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Nhiều giống cây trồng muốn thu năng suất cao thì không nên trồng cây với
mật độ quá dày, vì:
Trồng quá dày khiến cây thu nhận được ít ánh sáng hơn Quá trình quang
hợp diễn ra yếu, chất hữu tạo thành ít hơn Năng suất cây trồng thấp.
dụ: cây ngô, cây lúa,… khi trồng với mật độ quá dày thì cây sẽ cao vống lên
nhưng thân còi cọc; sản lượng ngô, lúa thu được thấp.
Vận dụng 3 trang 94 KHTN lớp 7
sao nhiều giống cây cảnh trồng chậu để trong nhà vẫn xanh tốt? Nêu
dụ.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Nhiều giống cây cảnh trồng trong chậu để trong nhà vẫn xanh tốt, vì: Những
cây cảnh này nhu cầu ánh sáng không cao (ưa sáng yếu) nên khi đặt trong
nhà vẫn thể quang hợp được phát triển xanh tốt.
dụ: cây vạn niên thanh, cây lưỡi hổ,…
Câu hỏi 3 trang 95 KHTN lớp 7
Đọc thông tin bảng 19.2, cho biết ảnh hưởng của nồng độ carbon dioxide
đến quang hợp cây đậu xanh cây đỏ.
Bảng 19.2. Ảnh hưởng của nồng độ carbon dioxide đến quang hợp cây đậu
xanh cây đỏ.
Nồng độ carbon
dioxide (%)
Cường độ quang hợp
(mg CO
2
/dm
2
lá/giờ)
Cây đậu xanh
Cây đỏ
0,03
25
30
0,06
40
52
0,1
48
65
0,4
28
55
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Ảnh hưởng của nồng độ carbon dioxide đến quang hợp cây đậu xanh cây
đỏ:
Nồng độ Carbon dioxide càng tăng lên trong giới hạn từ 0,03% 0,1% thì
cường độ quang hợp hai cây tăng lên.
Nhưng khi nồng độ carbon dioxide tăng lên quá cao (0,4%) thì cường độ
quang hợp cả hai cây đều giảm.
Câu hỏi 4 trang 95 KHTN lớp 7
So sánh cường độ quang hợp của cây đậu xanh cây đỏ cùng một hàm
lượng carbon dioxide. Từ đó, thể rút ra kết luận gì?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
So sánh cường độ quang hợp của cây đậu xanh cây đỏ cùng một nồng
độ carbon dioxide: cùng nồng độ carbon dioxide, cường độ quang hợp của
cây đậu xanh luôn thấp hơn cường độ quang hợp của cây đỏ.
Kết luận: cùng một nồng độ carbon dioxide, thì cường độ quang hợp mỗi
loại cây khác nhau.
Câu hỏi 5 trang 95 KHTN lớp 7
Nêu ảnh hưởng của nước đến quá trình quang hợp của cây xanh.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Vai trò của nước trong quá trình quang hợp:
Nước nguyên liệu tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp
cây xanh.
Nước thành phần chiếm nhiều nhất trong cây, “phương tiện” để
vận chuyển các chất hữu trong cây.
Nước điều tiết khí khổng đóng mở giúp cho CO
2
khuếch tán vào
đến lục lạp.
Nước tham gia điều hòa nhiệt độ của cây giúp quang hợp diễn ra
bình thường.
Từ những vai trò trên cho thấy ảnh hưởng của nước đến quang hợp của cây
xanh:
Nước ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình quang hợp của cây xanh.
Khi cây hấp thụ đủ nước, quang hợp diễn ra bình thường. Khi cây
thiếu nước, cây thiếu nguyên liệu quang hợp đồng thời khí khổng
đóng lại, lượng carbon dioxide khuếch tán vào cây giảm dẫn tới
quang hợp giảm.
Nhu cầu nước của thực vật phụ thuộc vào từng loài cây từng giai
đoạn phát triển khác nhau.
Luyện tập 2 trang 95 KHTN lớp 7
Lấy dụ cây nhu cầu nước khác nhau mỗi giai đoạn phát triển.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Cây mía: khi mới trồng cần tưới nước thường xuyên, đến khi đốt thì không
cần tưới nước nữa.
Cây lúa nước: từ khi gieo sạ đến 30 ngày tuổi giai đoạn đẻ nhánh, nên cây
lúa cần nước nhiều; từ 40 ngày tuổi trở đi, cây lúa chuẩn bị bước vào thời kỳ
đòng trổ, cần ít nước hơn giai đoạn đẻ nhánh; khi lúa chín hoàn toàn, cây
không cần quá nhiều nước (có thể để chân ruộng trồng khô).
Vận dụng 4 trang 95 KHTN lớp 7
Kể tên những cây cần nhiều nước, những cây cần ít nước địa phương.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
địa phương:
Cây cần nhiều nước: cây lúa, cây rau muống nước, cây cải, cây rau cần,…
Cây cần ít nước: cây xương rồng, cây lạc, cây nha đam, cây sen đá,…
Vận dụng 5 trang 95 KHTN lớp 7
sao trong trồng trọt muốn thu được năng suất cao thì cần tưới đủ nước cho
cây trồng?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Trong trồng trọt muốn thu được năng suất cao thì cần tưới đủ nước cho cây
vì:
Quang hợp tạo ra chất hữu nên quang hợp đóng vai trò chủ yếu trong việc
quyết định năng suất của cây trồng.
Nước vừa nguyên liệu tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp vừa
yếu tố quyết định khả năng trao đổi khí qua khí khổng, khả năng vận chuyển
các chất trong cây. Do đó, nước vai trò quan trọng trong quá trình quang
hợp.
Tưới đủ nước giúp cây quang hợp hiệu quả Cây sinh trưởng phát triển
tốt, tạo thành nhiều chất hữu giúp thu được năng suất cao.
Câu hỏi 6 trang 96 KHTN lớp 7
Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp thực vật.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp thực vật:
Quang hợp cây xanh diễn ra bình thường nhiệt độ trung bình từ
20 30
o
C.
Khi nhiệt độ giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao sẽ ảnh
hưởng đến tốc độ bình thường của các phản ứng trong quang hợp
đều khiến quá trình quang hợp giảm hoặc ngừng lại.
Câu hỏi 7 trang 96 KHTN lớp 7
Đọc thông tin bảng 19.3, cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp
cây chua. Cây quang hợp mạnh nhất nhiệt độ nào?
Bảng 19.3. Ảnh hường của nhiệt độ đến quang hợp cây chua
Nhiệt độ (
o
C)
Quang hợp cây chua
13
ít hạt diệp lục, cây quang hợp yếu.
21
nhiều hạt diệp lục, cây quang hợp mạnh.
35
vàng, úa dần do hạt diệp lục bị phân hủy.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp cây chua: các nhiệt độ khác
nhau, cường độ quang hợp của cây chua sẽ khác nhau.
chua quang hợp mạnh nhất nhiệt độ 21
o
C.
Khi nhiệt độ thấp (13
o
C) cây quang hợp yếu.
Khi nhiệt độ quá cao (35
o
C), quá trình quang hợp bị ngưng trệ.
Câu hỏi 8 trang 96 KHTN lớp 7
phải cứ tăng nhiệt độ cường độ quang hợp tăng lên theo không?
Bảng 19.3. Ảnh hường của nhiệt độ đến quang hợp cây chua
Nhiệt độ (
o
C)
Quang hợp cây chua
13
ít hạt diệp lục, cây quang hợp yếu.
21
nhiều hạt diệp lục, cây quang hợp mạnh.
35
vàng, úa dần do hạt diệp lục bị phân hủy.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Không phải cứ tăng nhiệt độ cường độ quang hợp tăng. Nếu nhiệt độ tăng
cao quá sẽ khiến cho các hạt diệp lục bị phân hủy, các enzyme xúc tác cho các
phản ứng quang hợp bị biến tính quá trình quang hợp bị ngưng trệ.
Vận dụng 6 trang 96 KHTN lớp 7
sao trong thực tiễn người ta cần chống nóng chống rét cho cây trồng?
Nêu dụ biện pháp chống nóng, chống rét cho cây.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Phải chống nóng chống rét cho cây các biện pháp chống nóng, chóng rét
cho cây tác dụng tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho quá trình quang hợp,
cây sẽ tạo được nhiều chất hữu cơ, giúp cây lớn nhanh sinh trưởng tốt.
dụ biện pháp chóng nóng, chống rét cho cây:
dụ biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào sáng sớm hoặc
chiều mát; làm mái che, giàn che,…
dụ biện pháp chống rét cho cây: ấm gốc cây, bón thêm phân lân
phân kali,…
2. Ý nghĩa thực tiễn của việc trồng bảo vệ cây xanh
Câu hỏi 9 trang 96 KHTN lớp 7
Cho biết hậu quả của việc cháy rừng chặt phá rừng đầu nguồn.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Hậu quả của việc cháy rừng chặt phá rừng đầu nguồn:
Tăng lượng khí CO
2
Giảm lượng khí O
2
, gây hiệu ứng nhà kính.
Cây xanh giúp giữ nước, mất cây xanh dễ gây hiện tượng quét, sạt lở đất
vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô.
Cây xanh giúp điều hòa không khí, mát cây xanh rừng mất chức năng điều hòa
không khí.
Làm mất nơi sinh sống dinh dưỡng của nhiều loài động vật.
Câu hỏi 10 trang 97 KHTN lớp 7
Quan sát hình 19.4 đọc thông tin mục II, cho biết.
a) Vai trò của cây xanh, các vai trò này do đâu có.
b) Ý nghĩa của việc trồng bảo vệ cây xanh.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
a)
Quang hợp của cây xanh vai trò cung cấp chất hữu năng
lượng cải thiết cho sự sống.
Trong chuỗi thức ăn tự nhiên, các sinh vật tự dưỡng thông qua
quang hợp tạo ra nguồn thức ăn cho nhiều sinh vật khác.
Quá trình quang hợp giúp cân bằng lượng oxygen carbon dioxide
trong không khí.
=> Những vai trò này được nhờ khả năng quang hợp của cây xanh.
b) Con người đang phải đối mặt với nhiều hậu quả do việc chất phá rừng bừa
bãi Mất rừng đầu nguồn gây ra ngập lụt, quét, sạt lở đất, mất nơi sinh sống
của động vật,... Diện tích rừng giảm thì lượng oxygen giản, lượng carbon
dioxide tăng lên gây hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái Đất tăng lên.
=> vậy, chúng ta cần trồng nhiều cây xanh bảo vệ rừng.
| 1/7

Preview text:

I. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
Câu hỏi 1 trang 93 KHTN lớp 7
Lấy ví dụ những cây ưa ánh sáng mạnh và những cây ưa ánh sáng yếu.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Những cây ưa sáng mạnh: cây bàng, cây phượng, cây đào, cây vải, cây mít, cây đa, ...
Những cây ưa sáng yếu: cây trầu không, cây lá lốt, cây vạn niên thanh, cây
thường xuân, cây lưỡi hổ,…

Luyện tập 1 trang 93 KHTN lớp 7
Quan sát hình 19.2, cho biết cây nào ưa ánh sáng mạnh và cây nào ưa ánh sáng yếu? Vì sao?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi Trong hình 19.1:
● Cây ưa sáng mạnh là cây bạch đàn vì lá bạch đàn nhỏ, có phiến dày,
màu xanh nhạt hơn → để vừa thu được đủ lượng ánh sáng cần thiết
vừa giúp lá cây không bị đốt nóng khi cường độ ánh sáng quá mạnh.

● Cây ưa sáng yếu là cây trầu không, vì lá trầu không có phiến lá rộng,
mỏng, màu xanh đậm (chứa nhiều lục lạp) → để thu được nhiều ánh
sáng nhất có thể trong điều kiện ánh sáng yếu.

Vận dụng 1 trang 93 KHTN lớp 7
Vì sao trong nông nghiệp để tăng năng suất một số loại cây trồng người ta
thường dùng đèn chiếu sáng vào ban đêm? ....
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Thời gian chiếu sáng có thể ảnh hưởng đến cường độ quang hợp của cây
trồng. Một số cây trồng chỉ sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả trong điều
kiện chiếu sáng mạnh và thời gian chiếu sáng đủ (có thể là thời gian chiếu
sáng dài hoặc ngắn tùy theo loại cây).
Như vậy, việc dùng đèn chiếu sáng vào ban đêm nhằm cung cấp đủ cường độ
ánh sáng và thời gian chiếu sáng thích hợp để kích thích quá trình quang hợp

tích lũy vật chất trong cây → sẽ giúp cây trưởng và phát triển tốt hơn → thu
hoạch sớm hơn và có thể thu hoạch trái vụ (ví dụ: cây thanh long,…).
Câu hỏi 2 trang 94 KHTN lớp 7
Từ kết quả trong bảng 19.1, cho biết ánh sáng mạnh hay yếu có ảnh hưởng
đến quang hợp ở rong đuôi chó như thế nào.
Bảng 19.1. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp của
cảnh rong đuôi chó như thế nào.

Khoảng cách từ đèn đến cảnh rong
Số lượng bọt khí oxygen/phút (cm) 10 39 20 22 30 8 40 5
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Ánh sáng mạnh hay yếu có ảnh hưởng đến quang hợp ở rong đuôi chó:
● Khi ánh sáng mạnh (khoảng cách từ đèn tới cành rong ngắn) thì cây
quang hợp mạnh, giải phóng ra nhiều khí Oxygen (số lượng bọt khí nhiều).
● Khi ánh sáng yếu (khoảng cách từ đèn tới cành rong dài) thì cây
quang hợp yếu, giải phóng ra ít khí Oxygen (số lượng bọt khí ít).
Vận dụng 2 trang 94 KHTN lớp 7
Vì sao nhiều giống cây trồng muốn thu năng suất cao thì không nên trồng cây
với mật độ quá dày? Nêu ví dụ.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Nhiều giống cây trồng muốn thu năng suất cao thì không nên trồng cây với mật độ quá dày, vì:
Trồng quá dày khiến cây thu nhận được ít ánh sáng hơn → Quá trình quang
hợp diễn ra yếu, chất hữu cơ tạo thành ít hơn → Năng suất cây trồng thấp.
Ví dụ: cây ngô, cây lúa,… khi trồng với mật độ quá dày thì cây sẽ cao vống lên
nhưng thân còi cọc; sản lượng ngô, lúa thu được thấp.

Vận dụng 3 trang 94 KHTN lớp 7
Vì sao nhiều giống cây cảnh trồng ở chậu để trong nhà vẫn xanh tốt? Nêu ví dụ.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Nhiều giống cây cảnh trồng trong chậu để trong nhà vẫn xanh tốt, vì: Những
cây cảnh này có nhu cầu ánh sáng không cao (ưa sáng yếu) nên khi đặt trong
nhà vẫn có thể quang hợp được và phát triển xanh tốt.
Ví dụ: cây vạn niên thanh, cây lưỡi hổ,…

Câu hỏi 3 trang 95 KHTN lớp 7
Đọc thông tin ở bảng 19.2, và cho biết ảnh hưởng của nồng độ carbon dioxide
đến quang hợp ở cây đậu xanh và cây bí đỏ.
Bảng 19.2. Ảnh hưởng của nồng độ carbon dioxide đến quang hợp ở cây đậu xanh và cây bí đỏ.
Nồng độ carbon
Cường độ quang hợp dioxide (%) (mg CO2/dm2 lá/giờ) Cây đậu xanh Cây bí đỏ 0,03 25 30 0,06 40 52 0,1 48 65 0,4 28 55
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Ảnh hưởng của nồng độ carbon dioxide đến quang hợp ở cây đậu xanh và cây bí đỏ:
Nồng độ Carbon dioxide càng tăng lên trong giới hạn từ 0,03% → 0,1% thì
cường độ quang hợp ở hai cây tăng lên.
Nhưng khi nồng độ carbon dioxide tăng lên quá cao (0,4%) thì cường độ
quang hợp ở cả hai cây đều giảm.

Câu hỏi 4 trang 95 KHTN lớp 7
So sánh cường độ quang hợp của cây đậu xanh và cây bí đỏ ở cùng một hàm
lượng carbon dioxide. Từ đó, có thể rút ra kết luận gì?

Hướng dẫn trả lời câu hỏi
So sánh cường độ quang hợp của cây đậu xanh và cây bí đỏ ở cùng một nồng
độ carbon dioxide: Ở cùng nồng độ carbon dioxide, cường độ quang hợp của
cây đậu xanh luôn thấp hơn cường độ quang hợp của cây bí đỏ.
Kết luận: Ở cùng một nồng độ carbon dioxide, thì cường độ quang hợp ở mỗi
loại cây là khác nhau.

Câu hỏi 5 trang 95 KHTN lớp 7
Nêu ảnh hưởng của nước đến quá trình quang hợp của cây xanh.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Vai trò của nước trong quá trình quang hợp:
● Nước là nguyên liệu tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp ở cây xanh.
● Nước là thành phần chiếm nhiều nhất trong cây, là “phương tiện” để
vận chuyển các chất hữu cơ trong cây.
● Nước điều tiết khí khổng đóng mở giúp cho CO2 khuếch tán vào lá đến lục lạp.
● Nước tham gia điều hòa nhiệt độ của cây giúp quang hợp diễn ra bình thường.
Từ những vai trò trên cho thấy ảnh hưởng của nước đến quang hợp của cây xanh:
● Nước ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình quang hợp của cây xanh.
Khi cây hấp thụ đủ nước, quang hợp diễn ra bình thường. Khi cây
thiếu nước, cây thiếu nguyên liệu quang hợp đồng thời khí khổng
đóng lại, lượng carbon dioxide khuếch tán vào lá cây giảm dẫn tới quang hợp giảm.

● Nhu cầu nước của thực vật phụ thuộc vào từng loài cây và từng giai
đoạn phát triển khác nhau.
Luyện tập 2 trang 95 KHTN lớp 7
Lấy ví dụ cây có nhu cầu nước khác nhau ở mỗi giai đoạn phát triển.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Cây mía: khi mới trồng cần tưới nước thường xuyên, đến khi có đốt thì không cần tưới nước nữa.
Cây lúa nước: từ khi gieo sạ đến 30 ngày tuổi là giai đoạn đẻ nhánh, nên cây
lúa cần nước nhiều; từ 40 ngày tuổi trở đi, cây lúa chuẩn bị bước vào thời kỳ
đòng trổ, cần ít nước hơn giai đoạn đẻ nhánh; khi lúa chín hoàn toàn, cây
không cần quá nhiều nước (có thể để chân ruộng trồng khô).

Vận dụng 4 trang 95 KHTN lớp 7
Kể tên những cây cần nhiều nước, những cây cần ít nước ở địa phương.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi Ở địa phương:
Cây cần nhiều nước: cây lúa, cây rau muống nước, cây cải, cây rau cần,…
Cây cần ít nước: cây xương rồng, cây lạc, cây nha đam, cây sen đá,…

Vận dụng 5 trang 95 KHTN lớp 7
Vì sao trong trồng trọt muốn thu được năng suất cao thì cần tưới đủ nước cho cây trồng?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Trong trồng trọt muốn thu được năng suất cao thì cần tưới đủ nước cho cây vì:
Quang hợp tạo ra chất hữu cơ nên quang hợp đóng vai trò chủ yếu trong việc
quyết định năng suất của cây trồng.

Nước vừa là nguyên liệu tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp vừa là
yếu tố quyết định khả năng trao đổi khí qua khí khổng, khả năng vận chuyển
các chất trong cây. Do đó, nước có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp.
→ Tưới đủ nước giúp cây quang hợp hiệu quả → Cây sinh trưởng phát triển
tốt, tạo thành nhiều chất hữu cơ giúp thu được năng suất cao.

Câu hỏi 6 trang 96 KHTN lớp 7
Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp ở thực vật.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp ở thực vật:

● Quang hợp ở cây xanh diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình từ 20 – 30oC.
● Khi nhiệt độ giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao sẽ ảnh
hưởng đến tốc độ bình thường của các phản ứng trong quang hợp
→ đều khiến quá trình quang hợp giảm hoặc ngừng lại.

Câu hỏi 7 trang 96 KHTN lớp 7
Đọc thông tin bảng 19.3, cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp ở
cây cà chua. Cây quang hợp mạnh nhất ở nhiệt độ nào?
Bảng 19.3. Ảnh hường của nhiệt độ đến quang hợp ở cây cà chua
Nhiệt độ (oC)
Quang hợp ở cây cà chua 13
Lá có ít hạt diệp lục, cây quang hợp yếu. 21
Lá có nhiều hạt diệp lục, cây quang hợp mạnh. 35
Lá vàng, úa dần do hạt diệp lục bị phân hủy.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang hợp ở cây cà chua: Ở các nhiệt độ khác
nhau, cường độ quang hợp của cây cà chua sẽ khác nhau.

● Cà chua quang hợp mạnh nhất ở nhiệt độ 21oC.
● Khi nhiệt độ thấp (13oC) cây quang hợp yếu.
● Khi nhiệt độ quá cao (35oC), quá trình quang hợp bị ngưng trệ.

Câu hỏi 8 trang 96 KHTN lớp 7
Có phải cứ tăng nhiệt độ là cường độ quang hợp tăng lên theo không?
Bảng 19.3. Ảnh hường của nhiệt độ đến quang hợp ở cây cà chua
Nhiệt độ (oC)
Quang hợp ở cây cà chua 13
Lá có ít hạt diệp lục, cây quang hợp yếu. 21
Lá có nhiều hạt diệp lục, cây quang hợp mạnh. 35
Lá vàng, úa dần do hạt diệp lục bị phân hủy.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Không phải cứ tăng nhiệt độ là cường độ quang hợp tăng. Nếu nhiệt độ tăng
cao quá sẽ khiến cho các hạt diệp lục bị phân hủy, các enzyme xúc tác cho các
phản ứng quang hợp bị biến tính → quá trình quang hợp bị ngưng trệ.

Vận dụng 6 trang 96 KHTN lớp 7
Vì sao trong thực tiễn người ta cần chống nóng và chống rét cho cây trồng?
Nêu ví dụ biện pháp chống nóng, chống rét cho cây.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Phải chống nóng và chống rét cho cây vì các biện pháp chống nóng, chóng rét
cho cây có tác dụng tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho quá trình quang hợp,
cây sẽ tạo được nhiều chất hữu cơ, giúp cây lớn nhanh và sinh trưởng tốt.
Ví dụ biện pháp chóng nóng, chống rét cho cây:

● Ví dụ biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào sáng sớm hoặc
chiều mát; làm mái che, giàn che,…
● Ví dụ biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm gốc cây, bón thêm phân lân và phân kali,…
2. Ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh
Câu hỏi 9 trang 96 KHTN lớp 7
Cho biết hậu quả của việc cháy rừng và chặt phá rừng đầu nguồn.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Hậu quả của việc cháy rừng và chặt phá rừng đầu nguồn:
Tăng lượng khí CO2 Giảm lượng khí O2, gây hiệu ứng nhà kính.
Cây xanh giúp giữ nước, mất cây xanh dễ gây hiện tượng lũ quét, sạt lở đất
vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô.
Cây xanh giúp điều hòa không khí, mát cây xanh rừng mất chức năng điều hòa không khí.
Làm mất nơi sinh sống và dinh dưỡng của nhiều loài động vật.

Câu hỏi 10 trang 97 KHTN lớp 7
Quan sát hình 19.4 và đọc thông tin mục II, cho biết.
a) Vai trò của cây xanh, các vai trò này do đâu mà có.
b) Ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi a)

● Quang hợp của cây xanh có vai trò cung cấp chất hữu cơ và năng
lượng cải thiết cho sự sống.
● Trong chuỗi thức ăn tự nhiên, các sinh vật tự dưỡng thông qua
quang hợp tạo ra nguồn thức ăn cho nhiều sinh vật khác.
● Quá trình quang hợp giúp cân bằng lượng oxygen và carbon dioxide trong không khí.
=> Những vai trò này có được nhờ khả năng quang hợp của cây xanh.
b) Con người đang phải đối mặt với nhiều hậu quả do việc chất phá rừng bừa
bãi Mất rừng đầu nguồn gây ra ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất, mất nơi sinh sống
của động vật,... Diện tích rừng giảm thì lượng oxygen giản, lượng carbon
dioxide tăng lên gây hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái Đất tăng lên.
=> Vì vậy, chúng ta cần trồng nhiều cây xanh và bảo vệ rừng.