Giải SGK Khoa học tự nhiên 7 Bài 29: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật| Chân trời sáng tạo

Mời các bạn tham khảo Giải Khoa học tự nhiên 7 CTST Bài 29: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật . Tài liệu tổng hợp câu hỏi và đáp án cho các câu hỏi trong SGK Khoa học tự nhiên 7 sách Chân trời sáng tạo, hướng dẫn chi tiết nội dung câu hỏi bài tập, thảo luận, bài tập SGK Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 29

Mở đầu trang 131 Bài 29 SGK KHTN 7 CTST:
Trong tổng lượng nước rễ cây hấp thụ vào chỉ một lượng rất nhỏ được
cây sử dụng, phần lớn lượng nước sẽ bị mất đi do quá trình thoát hơi nước
lá. Đây một “tai họa” đối với cây trong điều kiện môi trường khô hạn. Tại
sao quá trình thoát hơi nước làm thất thoát một lượng nước lớn nhưng cây
vẫn cần quá trình này?
Hướng dẫn trả lời:
Quá trình thoát hơi nước nước làm thất thoát một lượng nước lớn nhưng cây
vẫn cần quá trình này nhờ quá trình này cây được cung cấp
nguyên liệu (dinh dưỡng, H
2
O, CO
2
, O
2
) cho hoạt động sống của cây giúp
hạ nhiệt độ của vào những ngày nắng nóng.
1. Quá trình trao đổi nước các chất dinh dưỡng
thực vật
Câu hỏi thảo luận 1 trang 131 SGK KHTN 7 CTST:
Nhờ đặc điểm nào rễ cây thể hút nước muối khoáng?
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điểm giúp rễ cây thể hút nước muối khoáng: Một số tế bào biểu
rễ kéo dài tạo thành lông hút. Lông hút nhiệm vụ hút nước muối khoáng
trong đất.
Câu hỏi thảo luận 2 trang 131 SGK KHTN 7 CTST:
Quan sát Hình 29.1, em hãy tả con đường hấp thụ, vận chuyển nước
muối khoáng từ môi trường đất vào mạch gỗ của rễ.
Hướng dẫn trả lời:
Con đường hấp thụ, vận chuyển nước muối khoáng từ môi trường đất vào
mạch gỗ của rễ:
- Con đường hấp thụ: Nước muối khoáng được vận chuyển từ môi trường
ngoài vào rễ cây nhờ hoạt động của lông hút.
- Con đường vận chuyển: Nước muối khoáng trong đất lông hút biểu
thịt vỏ mạch gỗ của rễ.
Câu hỏi thảo luận 3 trang 132 SGK KHTN 7 CTST:
Hãy cho biết các chất trong thành phần của dịch mạch gỗ dịch mạch
rây?
Hướng dẫn trả lời:
- Thành phần dịch mạch gỗ: Dịch mạch gỗ chứa chủ yếu nước muối
khoáng, ngoài ra còn các chất hữu (hormone, vitamin,…) được tổng
hợp rễ.
- Thành phần dịch mạch rây: Dịch mạch rây chứa chủ yếu chất hữu được
tổng hợp lá, bên cạnh đó còn các chất hữu khác như hormone,
vitamin, ATP một số muối khoáng.
Câu hỏi thảo luận 4 trang 132 SGK KHTN 7 CTST: Q
uan sát Hình 29.2, em hãy cho biết chiều vận chuyển các chất trong mạch gỗ
mạch rây khác nhau?
Hướng dẫn trả lời:
Sự khác nhau trong chiều vận chuyển các chất trong mạch gỗ mạch rây:
- Mạch gỗ vận chuyển theo chiều đi lên (các chất từ rễ lên thân, lá…).
- Mạch rây vận chuyển theo chiều đi xuống (các chất được tổng hợp từ
được vận chuyển xuống các quan khác của cây).
Câu hỏi thảo luận 5 trang 132 SGK KHTN 7 CTST:
Dựa vào Hình 29.3, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tại sao vào những ngày trời nắng, đứng dưới bóng cây lại thấy mát?
b) Nhờ lực hút hay lực đẩy quá trình thoát hơi nước qua khí khổng thể
giúp các chất được vận chuyển trong mạch gỗ một cách dễ dàng?
c) Nếu cây không thoát hơi nước thì cây lấy được khí carbon dioxide
không? sao?
d) Em hãy cho biết những vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây?
Hướng dẫn trả lời:
a) Vào những ngày nắng nóng, đứng dưới bóng cây lại thấy mát vì: cây
quá trình thoát hơi nước. nước khả năng hấp thụ nhiệt độ môi trường.
Nhờ đó, nhiệt độ môi trường xung quanh bóng cây được giảm xuống giúp ta
cảm thấy mát hơn.
b) trên tán cây, dòng mạch gỗ dòng vận chuyển từ dưới lên trên nên
quá trình thoát hơi nước động lực đầu trên của dòng mạch gỗ Nhờ lực
hút quá trình thoát hơi nước qua khí khổng thể giúp các chất vận
chuyển trong mạch gỗ một cách dễ dàng.
c) Nếu cây không thoát hơi nước thì cây không lấy được khí carbon dioxide
lúc này khí khổng không mở nên khí carbon dioxide không khuếch tán vào
trong được.
d) Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây: Quá trình thoát hơi nước
tạo động lực cho sự vận chuyển nước muối khoáng trong cây, điều hòa
nhiệt độ bề mặt lá, giúp khí carbon dioxide đi vào trong để cung cấp cho
quá trình quang hợp giải phóng khí oxygen ra ngoài môi trường.
Câu hỏi thảo luận 6 trang 133 SGK KHTN 7 CTST:
Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở gì?
Hướng dẫn trả lời:
Khí khổng đóng hay mở phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước bên trong tế
bào hạt đậu: Khi tế bào hạt đậu trương nước (nước vào trong tế bào hạt đậu),
khí khổng mở. Khi tế bào hạt đậu mất nước (nước ra khỏi tế bào hạt đậu), khí
khổng đóng lại.
Câu hỏi thảo luận 7 trang 133 SGK KHTN 7 CTST:
Dựa vào kiến thức đã học về cấu tạo của khí khổng quan sát Hình 29.4 , em
hãy cho biết thành tế bào hạt đậu những biến đổi như thế nào trong hoạt
động đóng, mở khí khổng?
Hướng dẫn trả lời:
Những biến đổi của thành tế bào hạt đậu trong hoạt động đóng, mở khí khổng:
- Khi tế bào hạt đậu trương nước, thành mỏng cong làm cho thành dày cong
theo làm khí khổng mở ra.
- Khi tế bào hạt đậu mất nước, thành tế bào duỗi thẳng làm khí khổng đóng lại.
Luyện tập trang 134 SGK KHTN 7 CTST:
Tại sao người ta thường tưới nước nhiều hơn cho cây trồng vào những ngày
mùa nóng bức?
Hướng dẫn trả lời:
Vào những ngày mùa nóng bức, cây sẽ thoát hơi nước nhiều hơn để làm
giảm nhiệt độ bề mặt lá. Do đó, cần tưới nước nhiều hơn cho cây để tạo điều
kiện thuận lợi cho cây hấp thụ nước, lại lượng nước bị mất đi qua sự thoát
hơi nước.
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi nước các
chất dinh dưỡng thực vật
Câu hỏi thảo luận 8 trang 134 SGK KHTN 7 CTST:
Kể tên các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước muối
khoáng của cây?
Hướng dẫn trả lời:
Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước muối khoáng
của cây là: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm (độ ẩm của đất, độ ẩm không khí), độ pH
của đất, độ tơi xốp của đất, hàm lượng khoáng,…
Vận dụng trang 135 SGK KHTN 7 CTST:
Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất chuyển hóa năng lượng thực
vật, em hãy đề xuất một số biện pháp tưới nước bón phân hợp cho cây?
Hướng dẫn trả lời:
- Biện pháp tưới nước hợp cho cây:
+ Tưới đủ nước khi cây cần: không tưới quá nhiều khiến cây bị ngập úng
cũng không tưới quá ít khiến cây bị thiếu nước.
+ Thời điểm tưới nước thích hợp: không tưới khi trời nắng gắt.
- Biện pháp bón phân hợp cho cây:
+ Bón đủ lượng đủ loại phân: Không bón quá nhiều khiến cây không hấp
thụ được nước gây ô nhiệm môi trường cũng không bón quá ít khiến cây
thiếu chất dinh dưỡng.
- Bón phân đúng lúc: Tùy từng giai đoạn sinh trưởng phát triển nhu cầu
dinh dưỡng của cây sự thay đổi. Bón đúng lúc cây cần phân mới phát huy
được tác dụng.
+ Bón phân đúng cách: nhiều phương pháp bón phân: bón vào hố, bón vào
rãnh, bón rải trên mặt đất, hòa vào nước phun lên lá, bón phân kết hợp với
tưới nước,… Lựa chọn đúng cách bón thích hợp cho loại cây trồng, cho vụ
sản xuất, cho loại đất,… thể làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón lên gấp
nhiều lần.
+ Bón phân đúng thời tiết, mùa vụ: Thời tiết ảnh hưởng đến chiều hướng
tác động hiệu quả của phân bón. Mưa làm rửa trôi phân bón gây lãng phí
lớn. Nắng gắt cùng với tác động của các hạt phân bón thể gây cháy lá,
hỏng hoa, quả.
3. Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất chuyển hóa
năng lượng thực vật vào thực tiễn
Câu hỏi thảo luận 9 trang 135 SGK KHTN 7 CTST:
Để tưới nước bón phân hợp cho cây trồng, cần dựa vào những yếu tố
nào?
Hướng dẫn trả lời:
Để tưới nước bón phân hợp cho cây trồng, cần dựa vào những yếu tố
như:
- Loài cây
- Thời sinh trưởng, phát triển (đâm chồi, đẻ nhánh,…)
- Loại đất trồng (đất cát, đất sét,…)
- Điều kiện thời tiết (nắng nóng, mưa nhiều,…)
Câu hỏi thảo luận 10 trang 135 SGK KHTN 7 CTST:
Điều sẽ xảy ra với cây khi lượng nước cây hấp thụ được rễ bằng, lớn hơn
hoặc nhỏ hơn lượng nước mất đi qua quá trình thoát hơi nước lá? Giải
thích?
Hướng dẫn trả lời:
- Khi lượng nước cây hấp thụ được rễ bằng hoặc lớn hơn lượng nước mất
đi qua quá trình thoát hơi nước thì cây thể sinh trưởng phát triển
bình thường lúc này, cây đủ nước tạo điều kiện cho các hoạt động sống
của cây diễn ra bình thường.
- Khi lượng nước cây hấp thụ được rễ hơn lượng nước mất đi qua quá
trình thoát hơi nước thì cây thể héo hoặc chết lúc này, cây bị thiếu
nước khiến các hoạt động sống của cây đều bị ngưng trệ.
Câu hỏi thảo luận 11 trang 135 SGK KHTN 7 CTST:
Các giai đoạn nào sau đây cần tưới nhiều nước cho cây? Giải thích?
a) Cây chuẩn bị ra hoa.
b) Cây thời thu hoạch quả.
c) Cây đâm chồi, đẻ nhánh.
Hướng dẫn trả lời:
- Cây cần nhiều nước vào các thời sinh trưởng phát triển mạnh như thời
chuẩn bị ra hoa (a) thời cây đâm chồi, đẻ nhánh (c).
- Giải thích: Vào những thời này, để đảm bảo đáp ứng đủ vật chất năng
lượng cho sự sinh trưởng phát triển, cây cần nhiều nước để cung cấp đủ
nguyên liệu, môi trường thích hợp cho các hoạt động trao đổi chất chuyển
hóa năng lượng diễn ra mạnh.
Câu hỏi thảo luận 12 trang 135 SGK KHTN 7 CTST:
Điều sẽ xảy ra nếu:
a) Bón phân không đủ.
b) Bón phân quá nhiều.
Hướng dẫn trả lời:
a) Bón phân không đủ: Cây sẽ thiếu chất dinh dưỡng dẫn đến làm chậm quá
trình sinh trưởng phát triển của cây (cây còi cọc; chậm ra hoa, kết quả).
b) Bón phân quá nhiều: Áp suất thẩm thấu của đất lớn khiến cây sẽ không hấp
thụ được nước dẫn đến cây sẽ chết, đồng thời lượng phân sẽ gây ô nhiễm
môi trường đất nước.
Câu hỏi thảo luận 13 trang 135 SGK KHTN 7 CTST:
Để đảm bảo bón phân hợp cho cây trồng, cần phải tuân theo nguyên tắc gì?
Hướng dẫn trả lời:
Các nguyên tắc bón phân hợp lí: bón đúng loại, đúng liều lượng thành
phần dinh dưỡng, đúng nhu cầu của cây, đúng lúc phù hợp với điều kiện
đất đai cũng như thời tiết, mùa vụ.
Câu hỏi thảo luận 14 trang 136 SGK KHTN 7 CTST:
Nếu tưới nước bón phân không hợp sẽ dẫn đến những hậu quả cho
cây trồng?
Hướng dẫn trả lời:
Những hậu quả đối với cây trồng nếu tưới nước bón phân không hợp lí:
- Nếu bị thiếu nước chất dinh dưỡng dẫn đến cây không sinh trưởng
phát triển tốt, giảm năng suất, héo thể chết.
- Nếu thừa nước chất dinh dưỡng thể gây ngập úng, áp suất thẩm thấu
của đất tăng khiến cây không hút được nước, cây sẽ bị chết.
Luyện tập trang 136 SGK KHTN 7 CTST:
Tại sao người ta thường khoét lỗ bên dưới đáy các chậu dùng để trồng cây?
Hướng dẫn trả lời:
Người ta thường khoét lỗ bên dưới đáy các chậu dùng để trồng cây giúp thoát
bớt lượng nước thừa đất không giữ được, tránh gây tình trạng úng rễ
(rễ cây không thể tiến hành hấp tế bào dẫn đến các tế bào rễ bị chết) khiến
cây không hấp thụ được nước khoáng khiến cây bị chết.
Vận dụng trang 136 SGK KHTN 7 CTST:
- sao trước khi trồng cây, người ta cần cày, xới, làm cho đất tơi, xốp?
- sao sau khi bón phân, người ta thường tưới nước cho cây?
Hướng dẫn trả lời:
- Trước khi trồng cây, người ta cần cày, xới, làm cho đất tơi, xốp giúp oxygen
thể dễ dàng xâm nhập vào đất cung cấp cho quá trình hấp tế bào rễ.
Nhờ đó, rễ sinh trưởng, phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hấp thụ
nước muối khoáng của cây.
- Khi bón phân, cần kết hợp tưới nước để hòa tan phân bón, nhờ đó cây dễ
hấp thụ được phân bón hơn.
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 trang 136
Bài 1 trang 136 SGK KHTN 7 CTST:
sao khi đem cây đi trồng một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành,
Hướng dẫn trả lời:
Khi đem cây đi trồng một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, vì: Việc
nhổ cây ra khỏi đất sẽ làm bộ rễ của cây bị tổn thương làm giảm khả năng hấp
thụ nước muối khoáng (lượng nước cây hấp thụ được giảm). Do đó, cần
phải cắt bớt cành, để giảm cường độ thoát hơi nước, hạn chế tình trạng cây
bị mất nước cho đến khi khả năng hấp hút nước muối khoáng của cây
được phục hồi.
Bài 2 trang 136 SGK KHTN 7 CTST:
Em hãy dự đoán khả năng phát triển của các loài thực vật sau đây mức độ:
bình thường (+), bị héo hoặc thể chết (-). Giải thích.
Loài
Lượng nước tưới
vào đất (ml/ngày)
Lượng nước cây
hút vào (ml/ngày)
Lượng nước thoát
qua (ml/ngày)
Khả
năng
phát
triển
A
1000
500
450
?
B
500
1500
1400
?
C
2000
2000
1850
?
D
0
250
520
?
Hướng dẫn trả lời:
- Dự đoán khả năng phát triển của các loài thực vật:
Loài
Lượng nước tưới
vào đất (ml/ngày)
Lượng nước cây
hút vào (ml/ngày)
Lượng nước thoát
qua (ml/ngày)
Khả
năng
phát
triển
A
1000
500
450
+
B
500
1500
1400
-
C
2000
2000
1850
+
D
0
250
520
-
- Giải thích dự đoán:
Loài C lượng nước tưới vào vừa đủ với nhu cầu của cây nên
chúng phát triển bình thường.
Loài B loài C được cung cấp nước ít hơn so với nhu cầu của cây
nên cây bị héo thể bị chết.
Loài D không được cung cấp nước nên sẽ bị héo dần chết.
Bài 3 trang 136 SGK KHTN 7 CTST:
Trong vườn cây ăn quả, khi quan sát thấy nhiều cây bị vàng lá, ý kiến
cho rằng các cây này thể đang thiếu nitrogen.
a) Em hãy cho biết ý kiến trên đúng hay sai. sao?
b) Nếu ý kiến trên đúng, chúng ta cần bón loại phân nào để cung cấp
nitrogen cho cây?
Hướng dẫn trả lời:
a) Ý kiến trên thể đúng. nitrogen thành phần cấu tạo nên chất diệp
lục. Do đó, khi thiếu nitrogen, cây không tổng hợp được diệp lục dẫn đến
màu vàng.
b) Để cung cấp nitrogen cho cây, thể bón phân ure, NPK.
Bài 4 trang 136 SGK KHTN 7 CTST:
Em hãy giải thích câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
Hướng dẫn trả lời:
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” câu tục ngữ của nhân dân ta chỉ
ra 4 yếu tố quan trọng để làm nên một vụ mùa bội thu trong nông nghiệp lúa
nước, đó 4 yếu tố: Nước, Phân bón, Công chăm sóc, Giống lúa:
- Quan trọng nhất nước, cây thiếu nước sẽ bị héo dần chết.
- Tiếp theo phân bón. Phân bón cần được bón đúng loại, đầy đủ đúng
thời điểm không phân, cây sẽ khó phát triển
- Thứ ba cần, tức lao động, bỏ công sức chăm sóc, dụ làm cỏ, diệt trừ
sâu bệnh, bắt sâu, lên liếp, tỉa lá.... cho cây đạt năng suất cao hơn
- Cuối cùng giống, giống tốt thì cây tốt, năng suất cao, khả năng chống chịu
sâu bệnh tốt.
| 1/9

Preview text:

Mở đầu trang 131 Bài 29 SGK KHTN 7 CTST:
Trong tổng lượng nước mà rễ cây hấp thụ vào chỉ có một lượng rất nhỏ được
cây sử dụng, phần lớn lượng nước sẽ bị mất đi do quá trình thoát hơi nước ở
lá. Đây là một “tai họa” đối với cây trong điều kiện môi trường khô hạn. Tại
sao quá trình thoát hơi nước làm thất thoát một lượng nước lớn nhưng cây
vẫn cần có quá trình này? Hướng dẫn trả lời:
Quá trình thoát hơi nước nước làm thất thoát một lượng nước lớn nhưng cây
vẫn cần có quá trình này vì nhờ có quá trình này mà cây được cung cấp
nguyên liệu (dinh dưỡng, H2O, CO2, O2 ) cho hoạt động sống của cây và giúp
hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng.

1. Quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật
Câu hỏi thảo luận 1 trang 131 SGK KHTN 7 CTST:
Nhờ đặc điểm nào mà rễ cây có thể hút nước và muối khoáng? Hướng dẫn trả lời:
Đặc điểm giúp rễ cây có thể hút nước và muối khoáng: Một số tế bào biểu bì ở
rễ kéo dài tạo thành lông hút. Lông hút có nhiệm vụ hút nước và muối khoáng trong đất.

Câu hỏi thảo luận 2 trang 131 SGK KHTN 7 CTST:
Quan sát Hình 29.1, em hãy mô tả con đường hấp thụ, vận chuyển nước và
muối khoáng từ môi trường đất vào mạch gỗ của rễ.

Hướng dẫn trả lời:
Con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng từ môi trường đất vào mạch gỗ của rễ:
- Con đường hấp thụ: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ môi trường
ngoài vào rễ cây nhờ hoạt động của lông hút.
- Con đường vận chuyển: Nước và muối khoáng trong đất → lông hút → biểu
bì → thịt vỏ → mạch gỗ của rễ.

Câu hỏi thảo luận 3 trang 132 SGK KHTN 7 CTST:
Hãy cho biết các chất có trong thành phần của dịch mạch gỗ và dịch mạch rây? Hướng dẫn trả lời:
- Thành phần dịch mạch gỗ: Dịch mạch gỗ chứa chủ yếu là nước và muối
khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ (hormone, vitamin,…) được tổng hợp ở rễ.
- Thành phần dịch mạch rây: Dịch mạch rây chứa chủ yếu là chất hữu cơ được
tổng hợp ở lá, bên cạnh đó còn có các chất hữu cơ khác như hormone,
vitamin, ATP và một số muối khoáng.

Câu hỏi thảo luận 4 trang 132 SGK KHTN 7 CTST: Q
uan sát Hình 29.2, em hãy cho biết chiều vận chuyển các chất trong mạch gỗ
và mạch rây có gì khác nhau?
Hướng dẫn trả lời:
Sự khác nhau trong chiều vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây:

- Mạch gỗ vận chuyển theo chiều đi lên (các chất từ rễ lên thân, lá…).
- Mạch rây vận chuyển theo chiều đi xuống (các chất được tổng hợp từ lá
được vận chuyển xuống các cơ quan khác của cây).

Câu hỏi thảo luận 5 trang 132 SGK KHTN 7 CTST:
Dựa vào Hình 29.3, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tại sao vào những ngày trời nắng, đứng dưới bóng cây lại thấy mát?
b) Nhờ lực hút hay lực đẩy mà quá trình thoát hơi nước qua khí khổng có thể
giúp các chất được vận chuyển trong mạch gỗ một cách dễ dàng?
c) Nếu cây không thoát hơi nước thì cây có lấy được khí carbon dioxide không? Vì sao?
d) Em hãy cho biết những vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây?
Hướng dẫn trả lời:
a) Vào những ngày nắng nóng, đứng dưới bóng cây lại thấy mát vì: Lá cây có
quá trình thoát hơi nước. Mà nước có khả năng hấp thụ nhiệt độ môi trường.
Nhờ đó, nhiệt độ môi trường xung quanh bóng cây được giảm xuống giúp ta cảm thấy mát hơn.
b) Lá ở trên tán cây, dòng mạch gỗ là dòng vận chuyển từ dưới lên trên nên
quá trình thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ → Nhờ lực
hút mà quá trình thoát hơi nước qua khí khổng có thể giúp các chất vận
chuyển trong mạch gỗ một cách dễ dàng.

c) Nếu cây không thoát hơi nước thì cây không lấy được khí carbon dioxide vì
lúc này khí khổng không mở nên khí carbon dioxide không khuếch tán vào trong lá được.
d) Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây: Quá trình thoát hơi nước
tạo động lực cho sự vận chuyển nước và muối khoáng trong cây, điều hòa
nhiệt độ bề mặt lá, giúp khí carbon dioxide đi vào trong lá để cung cấp cho
quá trình quang hợp và giải phóng khí oxygen ra ngoài môi trường.

Câu hỏi thảo luận 6 trang 133 SGK KHTN 7 CTST:
Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là gì? Hướng dẫn trả lời:
Khí khổng đóng hay mở phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước bên trong tế
bào hạt đậu: Khi tế bào hạt đậu trương nước (nước vào trong tế bào hạt đậu),
khí khổng mở. Khi tế bào hạt đậu mất nước (nước ra khỏi tế bào hạt đậu), khí khổng đóng lại.

Câu hỏi thảo luận 7 trang 133 SGK KHTN 7 CTST:
Dựa vào kiến thức đã học về cấu tạo của khí khổng và quan sát Hình 29.4 , em
hãy cho biết thành tế bào hạt đậu có những biến đổi như thế nào trong hoạt
động đóng, mở khí khổng?
Hướng dẫn trả lời:
Những biến đổi của thành tế bào hạt đậu trong hoạt động đóng, mở khí khổng:
- Khi tế bào hạt đậu trương nước, thành mỏng cong làm cho thành dày cong
theo làm khí khổng mở ra.
- Khi tế bào hạt đậu mất nước, thành tế bào duỗi thẳng làm khí khổng đóng lại.

Luyện tập trang 134 SGK KHTN 7 CTST:
Tại sao người ta thường tưới nước nhiều hơn cho cây trồng vào những ngày mùa hè nóng bức?
Hướng dẫn trả lời:

Vào những ngày mùa hè nóng bức, cây sẽ thoát hơi nước nhiều hơn để làm
giảm nhiệt độ bề mặt lá. Do đó, cần tưới nước nhiều hơn cho cây để tạo điều
kiện thuận lợi cho cây hấp thụ nước, bù lại lượng nước bị mất đi qua sự thoát hơi nước.

2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và các
chất dinh dưỡng ở thực vật

Câu hỏi thảo luận 8 trang 134 SGK KHTN 7 CTST:
Kể tên các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và muối khoáng của cây? Hướng dẫn trả lời:
Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và muối khoáng
của cây là: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm (độ ẩm của đất, độ ẩm không khí), độ pH
của đất, độ tơi xốp của đất, hàm lượng khoáng,…

Vận dụng trang 135 SGK KHTN 7 CTST:
Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực
vật, em hãy đề xuất một số biện pháp tưới nước và bón phân hợp lí cho cây? Hướng dẫn trả lời:
- Biện pháp tưới nước hợp lí cho cây:
+ Tưới đủ nước khi cây cần: không tưới quá nhiều khiến cây bị ngập úng
cũng không tưới quá ít khiến cây bị thiếu nước.
+ Thời điểm tưới nước thích hợp: không tưới khi trời nắng gắt.
- Biện pháp bón phân hợp lí cho cây:
+ Bón đủ lượng và đủ loại phân: Không bón quá nhiều khiến cây không hấp
thụ được nước và gây ô nhiệm môi trường cũng không bón quá ít khiến cây thiếu chất dinh dưỡng.
- Bón phân đúng lúc: Tùy từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển mà nhu cầu
dinh dưỡng của cây có sự thay đổi. Bón đúng lúc cây cần phân mới phát huy được tác dụng.
+ Bón phân đúng cách: Có nhiều phương pháp bón phân: bón vào hố, bón vào
rãnh, bón rải trên mặt đất, hòa vào nước phun lên lá, bón phân kết hợp với
tưới nước,… Lựa chọn đúng cách bón thích hợp cho loại cây trồng, cho vụ
sản xuất, cho loại đất,… có thể làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón lên gấp nhiều lần.
+ Bón phân đúng thời tiết, mùa vụ: Thời tiết có ảnh hưởng đến chiều hướng
tác động và hiệu quả của phân bón. Mưa làm rửa trôi phân bón gây lãng phí
lớn. Nắng gắt cùng với tác động của các hạt phân bón có thể gây cháy lá, hỏng hoa, quả.

3. Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng ở thực vật vào thực tiễn

Câu hỏi thảo luận 9 trang 135 SGK KHTN 7 CTST:
Để tưới nước và bón phân hợp lí cho cây trồng, cần dựa vào những yếu tố nào? Hướng dẫn trả lời:
Để tưới nước và bón phân hợp lí cho cây trồng, cần dựa vào những yếu tố như: - Loài cây
- Thời kì sinh trưởng, phát triển (đâm chồi, đẻ nhánh,…)
- Loại đất trồng (đất cát, đất sét,…)
- Điều kiện thời tiết (nắng nóng, mưa nhiều,…)

Câu hỏi thảo luận 10 trang 135 SGK KHTN 7 CTST:
Điều gì sẽ xảy ra với cây khi lượng nước cây hấp thụ được ở rễ bằng, lớn hơn
hoặc nhỏ hơn lượng nước mất đi qua quá trình thoát hơi nước ở lá? Giải thích? Hướng dẫn trả lời:
- Khi lượng nước cây hấp thụ được ở rễ bằng hoặc lớn hơn lượng nước mất
đi qua quá trình thoát hơi nước ở lá thì cây có thể sinh trưởng và phát triển
bình thường vì lúc này, cây có đủ nước tạo điều kiện cho các hoạt động sống
của cây diễn ra bình thường.
- Khi lượng nước cây hấp thụ được ở rễ bé hơn lượng nước mất đi qua quá
trình thoát hơi nước ở lá thì cây có thể héo hoặc chết vì lúc này, cây bị thiếu
nước khiến các hoạt động sống của cây đều bị ngưng trệ.

Câu hỏi thảo luận 11 trang 135 SGK KHTN 7 CTST:
Các giai đoạn nào sau đây cần tưới nhiều nước cho cây? Giải thích? a) Cây chuẩn bị ra hoa.
b) Cây ở thời kì thu hoạch quả.
c) Cây đâm chồi, đẻ nhánh. Hướng dẫn trả lời:
- Cây cần nhiều nước vào các thời kì sinh trưởng và phát triển mạnh như thời
kì chuẩn bị ra hoa (a) và thời kì cây đâm chồi, đẻ nhánh (c).
- Giải thích: Vào những thời kì này, để đảm bảo đáp ứng đủ vật chất và năng
lượng cho sự sinh trưởng và phát triển, cây cần nhiều nước để cung cấp đủ
nguyên liệu, môi trường thích hợp cho các hoạt động trao đổi chất và chuyển
hóa năng lượng diễn ra mạnh.

Câu hỏi thảo luận 12 trang 135 SGK KHTN 7 CTST:
Điều gì sẽ xảy ra nếu: a) Bón phân không đủ. b) Bón phân quá nhiều. Hướng dẫn trả lời:
a) Bón phân không đủ: Cây sẽ thiếu chất dinh dưỡng dẫn đến làm chậm quá
trình sinh trưởng và phát triển của cây (cây còi cọc; chậm ra hoa, kết quả).
b) Bón phân quá nhiều: Áp suất thẩm thấu của đất lớn khiến cây sẽ không hấp
thụ được nước dẫn đến cây sẽ chết, đồng thời dư lượng phân sẽ gây ô nhiễm
môi trường đất và nước.

Câu hỏi thảo luận 13 trang 135 SGK KHTN 7 CTST:
Để đảm bảo bón phân hợp lí cho cây trồng, cần phải tuân theo nguyên tắc gì? Hướng dẫn trả lời:
Các nguyên tắc bón phân hợp lí: bón đúng loại, đúng liều lượng và thành
phần dinh dưỡng, đúng nhu cầu của cây, đúng lúc và phù hợp với điều kiện
đất đai cũng như thời tiết, mùa vụ.

Câu hỏi thảo luận 14 trang 136 SGK KHTN 7 CTST:
Nếu tưới nước và bón phân không hợp lí sẽ dẫn đến những hậu quả gì cho cây trồng? Hướng dẫn trả lời:
Những hậu quả đối với cây trồng nếu tưới nước và bón phân không hợp lí:
- Nếu bị thiếu nước và chất dinh dưỡng dẫn đến cây không sinh trưởng và
phát triển tốt, giảm năng suất, héo và có thể chết.
- Nếu thừa nước và chất dinh dưỡng có thể gây ngập úng, áp suất thẩm thấu
của đất tăng khiến cây không hút được nước, cây sẽ bị chết.

Luyện tập trang 136 SGK KHTN 7 CTST:
Tại sao người ta thường khoét lỗ bên dưới đáy các chậu dùng để trồng cây? Hướng dẫn trả lời:
Người ta thường khoét lỗ bên dưới đáy các chậu dùng để trồng cây giúp thoát
bớt lượng nước dư thừa mà đất không giữ được, tránh gây tình trạng úng rễ
(rễ cây không thể tiến hành hô hấp tế bào dẫn đến các tế bào rễ bị chết) khiến
cây không hấp thụ được nước và khoáng khiến cây bị chết.

Vận dụng trang 136 SGK KHTN 7 CTST:
- Vì sao trước khi trồng cây, người ta cần cày, xới, làm cho đất tơi, xốp?
- Vì sao sau khi bón phân, người ta thường tưới nước cho cây? Hướng dẫn trả lời:
- Trước khi trồng cây, người ta cần cày, xới, làm cho đất tơi, xốp giúp oxygen
có thể dễ dàng xâm nhập vào đất cung cấp cho quá trình hô hấp tế bào ở rễ.

Nhờ đó, rễ sinh trưởng, phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hấp thụ
nước và muối khoáng của cây.
- Khi bón phân, cần kết hợp tưới nước để hòa tan phân bón, nhờ đó mà cây dễ
hấp thụ được phân bón hơn.

Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 trang 136
Bài 1 trang 136 SGK KHTN 7 CTST:
Vì sao khi đem cây đi trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá Hướng dẫn trả lời:
Khi đem cây đi trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá vì: Việc
nhổ cây ra khỏi đất sẽ làm bộ rễ của cây bị tổn thương làm giảm khả năng hấp
thụ nước và muối khoáng (lượng nước cây hấp thụ được giảm). Do đó, cần
phải cắt bớt cành, lá để giảm cường độ thoát hơi nước, hạn chế tình trạng cây
bị mất nước cho đến khi khả năng hấp hút nước và muối khoáng của cây được phục hồi.

Bài 2 trang 136 SGK KHTN 7 CTST:
Em hãy dự đoán khả năng phát triển của các loài thực vật sau đây ở mức độ:
bình thường (+), bị héo hoặc có thể chết (-). Giải thích.

Loài Lượng nước tưới Lượng nước cây Lượng nước thoát Khả vào đất (ml/ngày) hút vào (ml/ngày) qua lá (ml/ngày) năng phát triển A 1000 500 450 ? B 500 1500 1400 ? C 2000 2000 1850 ? D 0 250 520 ? Hướng dẫn trả lời:
- Dự đoán khả năng phát triển của các loài thực vật:

Loài Lượng nước tưới Lượng nước cây Lượng nước thoát Khả vào đất (ml/ngày) hút vào (ml/ngày) qua lá (ml/ngày) năng phát triển A 1000 500 450 + B 500 1500 1400 - C 2000 2000 1850 + D 0 250 520 -
- Giải thích dự đoán:
● Loài C có lượng nước tưới vào vừa đủ với nhu cầu của cây nên
chúng phát triển bình thường.
● Loài B và loài C được cung cấp nước ít hơn so với nhu cầu của cây
nên cây bị héo và có thể bị chết.
● Loài D không được cung cấp nước nên sẽ bị héo dần và chết.
Bài 3 trang 136 SGK KHTN 7 CTST:
Trong vườn cây ăn quả, khi quan sát thấy có nhiều cây bị vàng lá, có ý kiến
cho rằng các cây này có thể đang thiếu nitrogen.
a) Em hãy cho biết ý kiến trên đúng hay sai. Vì sao?
b) Nếu ý kiến trên là đúng, chúng ta cần bón loại phân nào để cung cấp nitrogen cho cây? Hướng dẫn trả lời:
a) Ý kiến trên có thể là đúng. Vì nitrogen là thành phần cấu tạo nên chất diệp
lục. Do đó, khi thiếu nitrogen, cây không tổng hợp được diệp lục dẫn đến lá có màu vàng.
b) Để cung cấp nitrogen cho cây, có thể bón phân ure, NPK.

Bài 4 trang 136 SGK KHTN 7 CTST:
Em hãy giải thích câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Hướng dẫn trả lời:
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” là câu tục ngữ của nhân dân ta chỉ
ra 4 yếu tố quan trọng để làm nên một vụ mùa bội thu trong nông nghiệp lúa
nước, đó là 4 yếu tố: Nước, Phân bón, Công chăm sóc, Giống lúa:
- Quan trọng nhất là nước, cây thiếu nước sẽ bị héo dần và chết.
- Tiếp theo là phân bón. Phân bón cần được bón đúng loại, đầy đủ và đúng
thời điểm không có phân, cây sẽ khó phát triển
- Thứ ba là cần, tức là lao động, bỏ công sức chăm sóc, ví dụ làm cỏ, diệt trừ
sâu bệnh, bắt sâu, lên liếp, tỉa lá.... cho cây đạt năng suất cao hơn
- Cuối cùng là giống, giống tốt thì cây tốt, năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt.