Giải SGK Khoa học tự nhiên 7 Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật| Chân trời sáng tạo

Mời các bạn tham khảo Giải Khoa học tự nhiên 7 CTST Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật. Tài liệu tổng hợp câu hỏi và đáp án cho các câu hỏi trong SGK Khoa học tự nhiên 7 sách Chân trời sáng tạo, hướng dẫn chi tiết nội dung câu hỏi bài tập, thảo luận, bài tập SGK Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 32

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải SGK Khoa học tự nhiên 7 Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật| Chân trời sáng tạo

Mời các bạn tham khảo Giải Khoa học tự nhiên 7 CTST Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật. Tài liệu tổng hợp câu hỏi và đáp án cho các câu hỏi trong SGK Khoa học tự nhiên 7 sách Chân trời sáng tạo, hướng dẫn chi tiết nội dung câu hỏi bài tập, thảo luận, bài tập SGK Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 32

89 45 lượt tải Tải xuống
Mở đầu trang 145 KHTN lớp 7:
Trong hình bên, rễ của cây hướng dương hướng về nguồn nước, còn hoa của
luôn hướng về phía Mặt Trời. Hãy giải thích hiện tượng đó.
Đáp án
- Rễ cây hướng dương hướng về phía nguồn nước do rễ tính hướng nước;
giúp cây hấp thu được nước, cung cấp cho các hoạt động sống của cây.
- Hoa hướng dương hướng về phía Mặt Trời do hoa hướng dương nằm
ngọn cây tính hướng sáng.
1. Khái quát về cảm ứng sinh vật
Câu hỏi 1 trang 145 KHTN lớp 7: Phản ứng nào của cây xấu hổ giun đất
chứng tỏ chúng cảm nhận được các tác động của môi trường? Phản ứng đó
ý nghĩa đối với sinh vật?
Đáp án
- Phản ứng khép của cây xấu hổ khi bị chạm
- Hiện tượng giun đất co lại khi bị chọc
chứng tỏ chúng cảm nhận được các tác động của môi trường
* Cảm ứng sinh vật khả năng tiếp nhận kích thích phản ứng lại các kích
thích từ môi trường bên trong bên ngoài thể.
Câu hỏi 2 trang 146 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 32.3 hoàn thành bảng theo
mẫu sau:
Đáp án
Hiện tượng cảm ứng
thực vật
Tác nhân gây ra
Ý nghĩa
Ngọn cây mọc hướng
về nơi nguồn ánh
sáng
Ánh sáng
Đảm bảo cây thu nhận được năng
lượng ánh sáng để thực hiện quá
trình quang hợp.
Rễ cây hướng đất
dương chồi hướng
đất âm
Đất, dinh
dưỡng khoáng
ánh sáng
Đảm bảo cây hấp thu đủ nước, chất
dinh dưỡng ánh sáng để thực
hiện các hoạt động sống của cây.
Tua quấn của thân
cây leo cuốn vào giá
thể (giàn, cọc,…)
Giá thể
Đảm bảo cây hấp thu được nhiều
ánh sáng hơn tránh được những
điều kiện bất lợi dưới mặt đất.
2. Cảm ứng thực vật
Câu hỏi 3 trang 146 KHTN lớp 7: Hãy tìm hiểu các bước thực hiện thí nghiệm
chứng minh tính hướng sáng của thực vật cho biết tại sao bước 2 phải
đặt cốc trồng cây trong hộp carton kín đục lỗ?
Đáp án
bước 2 của thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật, phải đặt
cốc trồng cây trong hộp carton kín đục lỗ để đảm bảo điều kiện ánh sáng
khác biệt giữa hai cốc: cốc A chỉ nhận ánh sáng từ một phía (phía đục lỗ)
còn cốc B được nhận ánh sáng từ mọi phía.
Câu hỏi 4 trang 146 KHTN lớp 7: Dự đoán kết quả thí nghiệm sau 2 tuần.
Đáp án
Ngọn cây tính hướng sáng nên cây sẽ mọc hướng về phía nguồn ánh
sáng. Bởi vậy, kết quả thí nghiệm sau 2 tuần như sau:
- cốc A, cây sẽ mọc vươn về phía đục lỗ.
- cốc B, cây sẽ mọc thẳng.
Câu hỏi 5 trang 147 KHTN lớp 7: Hãy vẽ phỏng các bước thực hiện thí
nghiệm dự đoán kết quả thí nghiệm sau 2 tuần.
Đáp án
- Học sinh tự vẽ phỏng các bước thực hiện thí nghiệm.
- Dự đoán kết quả sau 2 tuần: Rễ cây tính hướng nước nên rễ cây sẽ mọc
hướng về phía nguồn nước nguồn nước của khay 1 tập trung về phía
dưới nơi bị nghiêng, nguồn nước của khay 2 phân bố đều đáy khay. Do đó:
+ khay 1, rễ cây sẽ mọc hướng về phía dưới của khay.
+ khay 2, rễ cây mọc thẳng hướng xuống phía dưới.
Câu hỏi 6 trang 148 KHTN lớp 7: Hãy kể tên một số thực vật tính hướng tiếp
xúc em biết.
Đáp án
Tên một số thực vật tính hướng tiếp xúc: Cây mướp, cây trầu không, cây
đậu đũa, cây xanh, cây mướp đắng, cây sử quân tử, cây đậu biếc, cây
huỳnh anh,…
3. Ứng dụng cảm ứng của thực vật trong thực tiễn
Câu hỏi 7 trang 149 KHTN lớp 7: Hãy liệt một số dụ ứng dụng cảm ứng
trong trồng trọt. Giải thích sở của việc ứng dụng đó?
Đáp án
- Một số dụ ứng dụng cảm ứng trong trồng trọt:
+ Ứng dụng tính hướng sáng của thực vật để tạo hình cây bon sai, trồng xen
canh các cây ưa sáng ưa bóng để tận dụng triệt để nguồn ánh sáng,…
+ Ứng dụng tính hướng nước để trồng rau thủy canh; cây gần bờ ao, mương
nước,…
+ Ứng dụng hướng tiếp xúc để làm giàn cho các cây leo như bầu, bí, dưa,
mướp,…
- sở của các ứng dụng trên vận dụng hiện tượng cảm ứng của thực vật
(tính hướng sáng, hướng hóa, hướng nước,…) của cây.
Vận dụng trang 149 KHTN lớp 7: Hãy tìm hiểu tả hiện tượng bắt mồi
cây gọng vó. Đây phải hiện tượng cảm ứng của thực vật không?
Đáp án
- tả hiện tượng bắt mồi cây gọng vó: của gọng rất nhiều lông
tuyến. Đầu tận cùng của các lông tuyến nơi tiếp nhận kích thích, các tế bào
thụ thể của lông tuyến nhạy cảm cao nhất đối với các hợp chất chứa nitrogen.
Sau khi tiếp nhận kích thích tiếp xúc hóa học từ con mồi, lông tuyến gập lại
để giữ con mồi, đồng thời tiết ra dịch tiêu hóa con mồi.
- Hiện tượng bắt mồi của cây gọng hiện tượng cảm ứng của thực vật
trong hiện tượng này đã thể phản ứng của cây gọng đối với tác nhân kích
thích con mồi, nhằm lấy chất dinh dưỡng cho cây tồn tại phát triển.
Giải bài tập KHTN 7 trang 149
Bài tập 1 trang 149 KHTN lớp 7: Sử dụng các từ gợi ý: phản ứng, bên trong,
thể để hoàn thành đoạn thông tin về cảm ứng:
Cảm ứng khả năng tiếp nhận …(1)… lại các kích thích từ môi trường
…(2)… môi trường bên ngoài của …(3)… sinh vật.
Đáp án
(1) phản ứng
(2) bên trong
(3) thể.
Bài tập 2 trang 149 KHTN lớp 7: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc
điểm cảm ứng thực vật?
A. Xảy ra nhanh, dễ nhận thấy.
B. Xảy ra chậm, khó nhận thấy.
C. Xảy ra nhanh, khó nhận thấy.
D. Xảy ra chậm, dễ nhận thấy.
Đáp án
Đáp án đúng là: B.
Cảm ứng thực vật được thực hiện thông qua vận động của các quan;
thường diễn ra chậm, khó nhận thấy. Còn cảm ứng động vật thường diễn ra
nhanh, dễ nhận thấy biểu hiện đa dạng hơn.
Bài tập 3 trang 149 KHTN lớp 7: Hai bạn lớp 6A tranh luận về hiện tượng khép
cây xấu hổ (cây trinh nữ) khi tác động học từ môi trường hiện
tượng khép cây me vào ban đêm. Bạn thứ nhất cho rằng hiện tượng khép
hai loài cây này giống nhau, bạn thứ hai lại cho rằng hiện tượng khép
hai loài cây bản chất khác nhau. Hãy làm trọng tài cho hai bạn bằng cách
chỉ ra tác nhân kích thích, thời gian biểu hiện, ý nghĩa của hai hiện tượng hai
loài cây trên.
Đáp án
Đặc điểm
so sánh
Hiện tượng khép
cây xấu hổ khi tác động
học từ môi trường
Hiện tượng khép
cây me vào ban đêm
Tác nhân
kích thích
Tiếp xúc học.
Nhiệt độ, ánh sáng.
Thời gian
biểu hiện
Nhanh, xuất hiện đột ngột khi tác
nhân kích thích nên không tính chu
kì.
Chậm, tính chu
ngày đêm.
Ý nghĩa
Tránh tác động học gây tổn
thương cho cây.
Hạn chế sự thoát hơi
nước vào ban đêm.
| 1/5

Preview text:

Mở đầu trang 145 KHTN lớp 7:
Trong hình bên, rễ của cây hướng dương hướng về nguồn nước, còn hoa của
nó luôn hướng về phía Mặt Trời. Hãy giải thích hiện tượng đó.
Đáp án
- Rễ cây hướng dương hướng về phía nguồn nước do rễ có tính hướng nước;
giúp cây hấp thu được nước, cung cấp cho các hoạt động sống của cây.
- Hoa hướng dương hướng về phía Mặt Trời do hoa hướng dương nằm ở
ngọn cây có tính hướng sáng.

1. Khái quát về cảm ứng ở sinh vật
Câu hỏi 1 trang 145 KHTN lớp 7: Phản ứng nào của lá cây xấu hổ và giun đất
chứng tỏ chúng cảm nhận được các tác động của môi trường? Phản ứng đó
có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Đáp án
- Phản ứng khép lá của lá cây xấu hổ khi bị chạm và
- Hiện tượng giun đất co lại khi bị chọc
→ chứng tỏ chúng cảm nhận được các tác động của môi trường

* Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích
thích từ môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
Câu hỏi 2 trang 146 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 32.3 và hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Đáp án
Hiện tượng cảm ứng
Tác nhân gây ra Ý nghĩa ở thực vật
Ngọn cây mọc hướng Ánh sáng
Đảm bảo cây thu nhận được năng
về nơi có nguồn ánh
lượng ánh sáng để thực hiện quá sáng trình quang hợp.
Rễ cây hướng đất Đất, dinh
Đảm bảo cây hấp thu đủ nước, chất
dương và chồi hướng dưỡng khoáng dinh dưỡng và ánh sáng để thực đất âm và ánh sáng
hiện các hoạt động sống của cây. Tua quấn của thân Giá thể
Đảm bảo cây hấp thu được nhiều
cây leo cuốn vào giá
ánh sáng hơn và tránh được những
thể (giàn, cọc,…)
điều kiện bất lợi ở dưới mặt đất.
2. Cảm ứng ở thực vật
Câu hỏi 3 trang 146 KHTN lớp 7: Hãy tìm hiểu các bước thực hiện thí nghiệm
chứng minh tính hướng sáng của thực vật và cho biết tại sao ở bước 2 phải
đặt cốc trồng cây trong hộp carton kín có đục lỗ? Đáp án
Ở bước 2 của thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của thực vật, phải đặt
cốc trồng cây trong hộp carton kín có đục lỗ vì để đảm bảo điều kiện ánh sáng
khác biệt giữa hai cốc: cốc A chỉ nhận ánh sáng từ một phía (phía có đục lỗ)
còn cốc B được nhận ánh sáng từ mọi phía.
Câu hỏi 4 trang 146 KHTN lớp 7: Dự đoán kết quả thí nghiệm sau 2 tuần. Đáp án
Ngọn cây có tính hướng sáng nên cây sẽ mọc hướng về phía có nguồn ánh
sáng. Bởi vậy, kết quả thí nghiệm sau 2 tuần như sau:
- Ở cốc A, cây sẽ mọc vươn về phía có đục lỗ.
- Ở cốc B, cây sẽ mọc thẳng.
Câu hỏi 5 trang 147 KHTN lớp 7: Hãy vẽ mô phỏng các bước thực hiện thí
nghiệm và dự đoán kết quả thí nghiệm sau 2 tuần. Đáp án
- Học sinh tự vẽ mô phỏng các bước thực hiện thí nghiệm.
- Dự đoán kết quả sau 2 tuần: Rễ cây có tính hướng nước nên rễ cây sẽ mọc
hướng về phía có nguồn nước mà nguồn nước của khay 1 tập trung về phía
dưới nơi bị nghiêng, nguồn nước của khay 2 phân bố đều ở đáy khay. Do đó:
+ Ở khay 1, rễ cây sẽ mọc hướng về phía dưới của khay.
+ Ở khay 2, rễ cây mọc thẳng hướng xuống phía dưới.
Câu hỏi 6 trang 148 KHTN lớp 7: Hãy kể tên một số thực vật có tính hướng tiếp xúc mà em biết. Đáp án
Tên một số thực vật có tính hướng tiếp xúc: Cây mướp, cây trầu không, cây
đậu đũa, cây bí xanh, cây mướp đắng, cây sử quân tử, cây đậu biếc, cây huỳnh anh,…

3. Ứng dụng cảm ứng của thực vật trong thực tiễn
Câu hỏi 7 trang 149 KHTN lớp 7: Hãy liệt kê một số ví dụ ứng dụng cảm ứng
trong trồng trọt. Giải thích cơ sở của việc ứng dụng đó? Đáp án
- Một số ví dụ ứng dụng cảm ứng trong trồng trọt:
+ Ứng dụng tính hướng sáng của thực vật để tạo hình cây bon sai, trồng xen
canh các cây ưa sáng và ưa bóng để tận dụng triệt để nguồn ánh sáng,…
+ Ứng dụng tính hướng nước để trồng rau thủy canh; cây gần bờ ao, mương nước,…
+ Ứng dụng hướng tiếp xúc để làm giàn cho các cây leo như bầu, bí, dưa, mướp,…
- Cơ sở của các ứng dụng trên là vận dụng hiện tượng cảm ứng của thực vật
(tính hướng sáng, hướng hóa, hướng nước,…) của cây.

Vận dụng trang 149 KHTN lớp 7: Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở
cây gọng vó. Đây có phải là hiện tượng cảm ứng của thực vật không? Đáp án
- Mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó: Lá của gọng vó có rất nhiều lông
tuyến. Đầu tận cùng của các lông tuyến là nơi tiếp nhận kích thích, các tế bào
thụ thể của lông tuyến nhạy cảm cao nhất đối với các hợp chất chứa nitrogen.
Sau khi tiếp nhận kích thích tiếp xúc và hóa học từ con mồi, lông tuyến gập lại
để giữ con mồi, đồng thời tiết ra dịch tiêu hóa con mồi.
- Hiện tượng bắt mồi của cây gọng vó là hiện tượng cảm ứng của thực vật vì
trong hiện tượng này đã thể phản ứng của cây gọng vó đối với tác nhân kích
thích là con mồi, nhằm lấy chất dinh dưỡng cho cây tồn tại và phát triển.

Giải bài tập KHTN 7 trang 149
Bài tập 1 trang 149 KHTN lớp 7: Sử dụng các từ gợi ý: phản ứng, bên trong, cơ
thể
để hoàn thành đoạn thông tin về cảm ứng:
Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và …(1)… lại các kích thích từ môi trường
…(2)… và môi trường bên ngoài của …(3)… sinh vật. Đáp án (1) phản ứng (2) bên trong (3) cơ thể.
Bài tập 2 trang 149 KHTN lớp 7: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc
điểm cảm ứng ở thực vật?
A. Xảy ra nhanh, dễ nhận thấy.
B. Xảy ra chậm, khó nhận thấy.
C. Xảy ra nhanh, khó nhận thấy.
D. Xảy ra chậm, dễ nhận thấy. Đáp án Đáp án đúng là: B.
Cảm ứng ở thực vật được thực hiện thông qua vận động của các cơ quan;
thường diễn ra chậm, khó nhận thấy. Còn cảm ứng ở động vật thường diễn ra
nhanh, dễ nhận thấy và có biểu hiện đa dạng hơn.
Bài tập 3 trang 149 KHTN lớp 7: Hai bạn lớp 6A tranh luận về hiện tượng khép
lá ở cây xấu hổ (cây trinh nữ) khi có tác động cơ học từ môi trường và hiện
tượng khép lá ở cây me vào ban đêm. Bạn thứ nhất cho rằng hiện tượng khép
lá ở hai loài cây này là giống nhau, bạn thứ hai lại cho rằng hiện tượng khép lá
ở hai loài cây có bản chất khác nhau. Hãy làm trọng tài cho hai bạn bằng cách
chỉ ra tác nhân kích thích, thời gian biểu hiện, ý nghĩa của hai hiện tượng ở hai loài cây trên. Đáp án
Đặc điểm
Hiện tượng khép lá
Hiện tượng khép lá ở so sánh
ở cây xấu hổ khi có tác động cây me vào ban đêm
cơ học từ môi trường Tác nhân Tiếp xúc cơ học.
Nhiệt độ, ánh sáng. kích thích Thời gian
Nhanh, xuất hiện đột ngột khi có tác
Chậm, có tính chu kì biểu hiện
nhân kích thích nên không có tính chu ngày đêm. kì. Ý nghĩa
Tránh tác động cơ học gây tổn
Hạn chế sự thoát hơi thương cho cây. nước vào ban đêm.