Giải SGK Lịch sử lớp 7 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu | Cánh diều

Chương 3 Giải Lịch sử lớp 7 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu. Chương 3 Giải Lịch sử lớp 7  Bài 1: bảo gồm một lời giải chi tiết cho từng phần, từng mục cho các em học sinh tham khảo luyện tập, chuẩn bị cho các tiết trên lớp đạt kết quả cao. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

1. Quá trình hình thành hội phong kiến Tây Âu
Câu hỏi 1 trang 6 SGK Lịch sử Địa 7
Đọc thông tin quan sát lược đồ 1, hãy:
- Nêu những việc làm của người Giéc-man sau khi lật đổ đế quốc La
- Kể lại những sự kiện chủ yếu của quá trình hình thành hội phong kiến Tây Âu
Trả lời:
- Những việc làm của người Giéc man sau khi lật đổ Đế quốc La Mã:
+ Sau khi lật đổ để quốc La năm 476, họ đã thành lập nhiều vương quốc mới,
như Phơ răng, Tây Gốt, Đông Gốt, Đông Gốt, vương quốc của người
Ăng-lô-Xắc-xông,…
+ Người Giéc man chiếm ruộng đất của chủ La trước đây.
+ Người Giéc man từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Thiên chúa giáo, xây
dựng nhà thờ.
+ Tầng lớp tăng lữ từng bước hình thành, quý tộc quân sự tăng lữ trở thành tầng
lớp giàu nhiều quyền lực.
- Những sự kiện chủ yếu của quá trình hình thành hội phong kiến Tây Âu:
+ Từ thế kỉ III, người Giéc-man các bộ tộc phương Bắc từng bước tràn xuống
xâm nhập La Mã.
+ Đến năm 476, sau khi lật đổ chế đổ chế độ La Mã, người Giéc-man thành lập
nhiều vương quốc mới.
+ Tầng lớp quý tộc quân sự, tăng lữ tầng lớp giàu nhiều quyền lực
+ Tầng lớp nông không ruộng đất phải làm thuê nộp thuế cho các lãnh
chúa.
+ Đến thế kỉ VIII, chế độ phong kiến Tây Âu bản được xác lập.
2. Đặc điểm lãnh đại quan hệ hội của chế đội
phong kiến Tây Âu
Câu hỏi trang 7 SGK Lịch sử Địa 7
Đọc thông tin quan sát các hình 1.2, 1.3 hãy trình bày đặc điểm kinh tế hội
trong lãnh địa phong kiến Tây Âu
Trả lời:
- Đặc điểm về kinh tế:
+ Kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
+ Nông trồng trọt, chăn nuôi làm các nghề thủ công như: dệt vải, rèn đúc công
cụ, khí…
+ Nền kinh tế mang tính chất: tự cấp, tự túc; nông chỉ mua muối sắt; ít sự
trao đổi, buôn bán với bên ngoài.
- Đặc điểm về hội:
+ dân trong lãnh địa gồm gia đình lãnh chúa nông nô.
+ Các lãnh chúa không tham gia vào sản xuất; sống xa hoa trong lâu đài, dinh thự
quyền cai trị như một ông vua trong lãnh địa của mình.
+ Nông lực lượng sản xuất chính tạo ra mọi của cải vật chất; họ nhận ruộng
đất của lãnh chúa để cày cấy phải nộp đóng nhiều loại thuế, như: thuế
đường, thuế cầu, thuế cưới xin…
3. Thành thị Tây Âu thời trung đại
Câu hỏi trang 8 SGK Lịch sử Địa 7
Đọc thông tin quan sát hình 1.4, hãy:
- Phân tích vai trò của thành thị thời trung đại. Theo em, vai trò nào quan trọng
nhất? sao?
- Cho biết tên một số trường đại học ra đời Tây Âu thời trung đại
Trả lời:
* Vai trò của thành thị trung đại:
- Kinh tế:
+ Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa;
+ Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.
- Chính trị:
+ Góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền
+ Xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.
- Văn hóa
+ các trung tâm văn hóa, mang không khí tự do, mở mang tri thức cho mọi
người.
+ Tạo tiền đề cho việc hình thành các trường đại học lớn Tây Âu, như: Bô-lô-nha
(I-ta-li-a), O-xphớt (Anh), Xoóc-bon (Pháp)…
* Vai trò quan trọng nhất: xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền. Vì: khi chế độ
phong kiến phân quyền bị xóa bỏ, sự thống nhất của quốc gia, dân tộc sẽ được thiết
lập, từ đó tạo tiền đề cho sự phát triển của các nước Tây Âu những giai đoạn sau.
* Tên một số trường đại học ra đời Tây Âu thời trung đại: Bô-la-nha (i-ta-li-a),
O-xphớt (Anh), Xóoc- bon (Pháp),…
4. Sự ra đời của Thiên Chúa giáo
Câu hỏi trang 8 SGK Lịch sử Địa 7
Đọc thông tin quan sát hình 1.5 hãy trình bày sự ra đời của Thiên Chúa giáo
nêu hiểu biết của em về Chúa Giê-su.
Trả lời:
* Sự ra đời của Thiên chúa giáo:
- Thiên Chúa giáo do Giê-su sáng lập vào thế kỉ I tại Giu-đê
- Sự hình thành của Thiên Chúa giáo sự kế thừa giáo bản tín điều của
đạo Do Thái.
- Khi mới ra đời, Thiên Chúa giáo được đông đảo người dân tin theo, nhưng bị chính
quyền La ngăn cản.
- Đến thời trung đại, Công giáo trở thành tưởng thống trị của giai cấp phong kiến
* Những em biết về Công giáo:
- Công giáo ra đời vào thế kỷ thứ I SCN tại vùng Palestin. Chúa Giêsu, người sáng
lập ra Công giáo người thuộc dân tộc Do Thái.
- Công Giáo tôn thờ Thiên Chúa Ba Ngôi gồm Chúa Cha, Chúa Con Chúa Thánh
Thần
- Giáo Công giáo thể hiện tập trung trong Kinh Thánh (Cựu ước Tân ước). Hệ
thống giáo này được hình thành, bổ sung trong nhiều thế kỷ.
- Công giáo một số luật lệ, lễ nghi: Mười điều răn của Thiên Chúa, Sáu điều răn
của Giáo hội, Bảy phép tích
Luyện tập - Vận dụng
Luyện tập trang 8 SGK Lịch sử Địa 7
Hãy trình bày khái quát sự hình thành, phát triển của lãnh địa thành thị Tây Âu thời
trung đại.
Trả lời:
Sự hình thành, phát triển của lãnh địa thành thị Tây Âu thời trung đại:
Nội dung
Lãnh địa Tây Âu
Thành thị Tây Âu
Sự hình
thành, phát
triển
Năm 476, người Giéc-man lật đổ
đế quốc La Mã. Thành lập nhiều
vương quốc mới.
Đến thế kỉ VIII, chế độ phong kiến
Tây Âu bản được xác lập
Khoảng cuối thế kỉ XI, Tây Âu
xuất hiện những tiền đề của nền
kinh tế hàng hóa
Các thị trấn, thị thứ hình thành
rồi dần phát triển thành các
thành thị.
Vận dụng trang 8 SGK Lịch sử Địa 7
1. Nếu sống thời phong kiến Tây Âu, em sẽ lựa chọn cuộc sống trong lãnh địa
hay trong các thành thị? sao?
Trả lời:
Nếu sống thời phong kiến Tây Âu, em sẽ lựa chọn cuộc sống trong các thành thị.
Vì:
- Tại thành thị, kinh tế hàng hóa phát triển, thuận lợi để sản xuất, buôn bán. Các thị
dân không chịu sự dàng buộc, phụ thuộc vào lãnh địa nữa.
- Thành thị nơi đông đúc, ngoài buôn bán, trao đổi kinh tế, mọi người còn thể thể
giao lưu văn hóa, học hỏi kiến thức.
- Ngoài ra, không khí tự do tại thành thị còn tạo tiền đề cho sự hình thành các
trường đại học.
2. Hãy đóng vai một người nông (hoặc một lãnh chúa), kể lại công việc cuộc
sống hằng ngày của mình trong lãnh địa.
Trả lời:
- Đóng vai lãnh chúa:
Ta lãnh chúa. Thân một tướng lĩnh quân sự, trải trăm trận chiến, công lớn
trong việc chinh phạt La nên đã đức vua phong cho làm công tước được chia
nhiều ruộng đất.
Ta xây dựng nên một lãnh địa, trong lãnh địa pháo đài kiên cố, hào sâu, tường
cao bao quanh. Trong pháo đài dinh thự, nhà kho, chuồng trại,... xung quanh
lại đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, khu của nông nô,...
Hằng ngày ta được uống những thứ rượu vang nho tuyệt hạng, ăn những miếng bít
tết thơm lừng. Ta luyện tập cung kiếm. cưỡi ngựa hoặc tổ chức tiệc trong những
lâu đài nguy nga, tráng lệ. Những người nông sẽ thuê ruộng đất của ta để cày
cấy phải nộp thuế cho ta. Cuộc sống hằng ngày của ta rất nhàn hạ sung
sướng. Ngược lại, những người nông phải lao động vất vả hơn một chút.
- Đóng vai nông
Tôi một nông nô. Tôi gia đình của mình sống trong lãnh địa của Công tước xứ
Provence. Tôi được nghe kể lại rằng: trước đây, từ thời ông của tôi, gia đình tôi
một gia đình nông dân bình thường, tuy không giàu nhưng chúng tôi ruộng đất
riêng để tự cày cấy, cuộc sống không phải phụ thuộc vào ai. Vậy rồi, biến cố lịch sử
xảy ra, đế chế La sụp đổ, Vương quốc Phơ-răng được thiết lập. Gia đình chúng
tôi bị bọn quý tộc người Giéc-man cướp đoạt ruộng đất; từ đó chúng tôi trở thành
nông nô.
Sống dưới thời trị của lãnh chúa, cuộc sống của chúng tôi rơi vào cảnh bần cùng
khốn khổ. Chúng tôi làm việc cực nhọc từ sáng đến khuya; ấy vậy đến mùa thu
hoạch, chúng tôi lại phải nộp một nửa hoa lợi cho lãnh chúa; 1/4 hoa lợi cho nhà thờ
Giáo hội…. đã vậy, chúng tôi còn phải nộp cho lãnh chúa nhiều loại thứ thuế lý,
như: thuế sắt, thuế tài sản, thuế cưới xin,.. Tôi không muốn sông cuộc sống bần
cùng này nữa, tôi sẽ tìm mọi cách để thoát khỏi lãnh địa này.
......................
| 1/6

Preview text:

1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu
Câu hỏi 1 trang 6 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin và quan sát lược đồ 1, hãy:
- Nêu những việc làm của người Giéc-man sau khi lật đổ đế quốc La Mã
- Kể lại những sự kiện chủ yếu của quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu Trả lời:
- Những việc làm của người Giéc man sau khi lật đổ Đế quốc La Mã:
+ Sau khi lật đổ để quốc La Mã năm 476, họ đã thành lập nhiều vương quốc mới,
như Phơ răng, Tây Gốt, Đông Gốt, Đông Gốt, vương quốc của người Ăng-lô-Xắc-xông,…
+ Người Giéc man chiếm ruộng đất của chủ nô La Mã trước đây.
+ Người Giéc man từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Thiên chúa giáo, xây dựng nhà thờ.
+ Tầng lớp tăng lữ từng bước hình thành, quý tộc quân sự và tăng lữ trở thành tầng
lớp giàu có và nhiều quyền lực.
- Những sự kiện chủ yếu của quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu:
+ Từ thế kỉ III, người Giéc-man và các bộ tộc phương Bắc từng bước tràn xuống xâm nhập La Mã.
+ Đến năm 476, sau khi lật đổ chế đổ chế độ La Mã, người Giéc-man thành lập nhiều vương quốc mới.
+ Tầng lớp quý tộc quân sự, tăng lữ là tầng lớp giàu có và nhiều quyền lực
+ Tầng lớp nông nô không có ruộng đất phải làm thuê và nộp tô thuế cho các lãnh chúa.
+ Đến thế kỉ VIII, chế độ phong kiến Tây Âu cơ bản được xác lập.
2. Đặc điểm lãnh đại và quan hệ xã hội của chế đội phong kiến ở Tây Âu
Câu hỏi trang 7 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin và quan sát các hình 1.2, 1.3 hãy trình bày đặc điểm kinh tế và xã hội
trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu Trả lời:
- Đặc điểm về kinh tế:
+ Kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
+ Nông nô trồng trọt, chăn nuôi và làm các nghề thủ công như: dệt vải, rèn đúc công cụ, vũ khí…
+ Nền kinh tế mang tính chất: tự cấp, tự túc; nông nô chỉ mua muối và sắt; ít có sự
trao đổi, buôn bán với bên ngoài.
- Đặc điểm về xã hội:
+ Cư dân trong lãnh địa gồm gia đình lãnh chúa và nông nô.
+ Các lãnh chúa không tham gia vào sản xuất; sống xa hoa trong lâu đài, dinh thự
và có quyền cai trị như một ông vua trong lãnh địa của mình.
+ Nông nô là lực lượng sản xuất chính tạo ra mọi của cải vật chất; họ nhận ruộng
đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp tô và đóng nhiều loại thuế, như: thuế
đường, thuế cầu, thuế cưới xin…
3. Thành thị Tây Âu thời trung đại
Câu hỏi trang 8 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin và quan sát hình 1.4, hãy:
- Phân tích vai trò của thành thị thời trung đại. Theo em, vai trò nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Cho biết tên một số trường đại học ra đời ở Tây Âu thời trung đại Trả lời:
* Vai trò của thành thị trung đại: - Kinh tế:
+ Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa;
+ Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển. - Chính trị:
+ Góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền
+ Xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc. - Văn hóa
+ Là các trung tâm văn hóa, mang không khí tự do, mở mang tri thức cho mọi người.
+ Tạo tiền đề cho việc hình thành các trường đại học lớn ở Tây Âu, như: Bô-lô-nha
(I-ta-li-a), O-xphớt (Anh), Xoóc-bon (Pháp)…
* Vai trò quan trọng nhất: xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền. Vì: khi chế độ
phong kiến phân quyền bị xóa bỏ, sự thống nhất của quốc gia, dân tộc sẽ được thiết
lập, từ đó tạo tiền đề cho sự phát triển của các nước Tây Âu ở những giai đoạn sau.
* Tên một số trường đại học ra đời ở Tây Âu thời trung đại: Bô-la-nha (i-ta-li-a),
O-xphớt (Anh), Xóoc- bon (Pháp),…
4. Sự ra đời của Thiên Chúa giáo
Câu hỏi trang 8 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin và quan sát hình 1.5 hãy trình bày sự ra đời của Thiên Chúa giáo và
nêu hiểu biết của em về Chúa Giê-su. Trả lời:
* Sự ra đời của Thiên chúa giáo:
- Thiên Chúa giáo do Giê-su sáng lập vào thế kỉ I tại Giu-đê
- Sự hình thành của Thiên Chúa giáo có sự kế thừa giáo lí cơ bản và tín điều của đạo Do Thái.
- Khi mới ra đời, Thiên Chúa giáo được đông đảo người dân tin theo, nhưng bị chính quyền La Mã ngăn cản.
- Đến thời trung đại, Công giáo trở thành tư tưởng thống trị của giai cấp phong kiến
* Những gì em biết về Công giáo:
- Công giáo ra đời vào thế kỷ thứ I SCN tại vùng Palestin. Chúa Giêsu, người sáng
lập ra Công giáo là người thuộc dân tộc Do Thái.
- Công Giáo tôn thờ Thiên Chúa Ba Ngôi gồm Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần
- Giáo lý Công giáo thể hiện tập trung trong Kinh Thánh (Cựu ước và Tân ước). Hệ
thống giáo lý này được hình thành, bổ sung trong nhiều thế kỷ.
- Công giáo có một số luật lệ, lễ nghi: Mười điều răn của Thiên Chúa, Sáu điều răn
của Giáo hội, Bảy phép Bí tích
Luyện tập - Vận dụng
Luyện tập trang 8 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Hãy trình bày khái quát sự hình thành, phát triển của lãnh địa thành thị Tây Âu thời trung đại. Trả lời:
Sự hình thành, phát triển của lãnh địa thành thị Tây Âu thời trung đại: Nội dung Lãnh địa Tây Âu Thành thị Tây Âu Sự hình
Năm 476, người Giéc-man lật đổ Khoảng cuối thế kỉ XI, Tây Âu thành, phát
đế quốc La Mã. Thành lập nhiều
xuất hiện những tiền đề của nền triển vương quốc mới. kinh tế hàng hóa
Đến thế kỉ VIII, chế độ phong kiến Các thị trấn, thị thứ hình thành
ở Tây Âu cơ bản được xác lập
rồi dần phát triển thành các thành thị.
Vận dụng trang 8 SGK Lịch sử và Địa lí 7
1. Nếu sống ở thời kì phong kiến Tây Âu, em sẽ lựa chọn cuộc sống trong lãnh địa
hay trong các thành thị? Vì sao? Trả lời:
Nếu sống thời kì phong kiến Tây Âu, em sẽ lựa chọn cuộc sống trong các thành thị. Vì:
- Tại thành thị, kinh tế hàng hóa phát triển, thuận lợi để sản xuất, buôn bán. Các thị
dân không chịu sự dàng buộc, phụ thuộc vào lãnh địa nữa.
- Thành thị là nơi đông đúc, ngoài buôn bán, trao đổi kinh tế, mọi người còn thể thể
giao lưu văn hóa, học hỏi kiến thức.
- Ngoài ra, không khí tự do tại thành thị còn tạo tiền đề cho sự hình thành các trường đại học.
2. Hãy đóng vai một người nông nô (hoặc một lãnh chúa), kể lại công việc và cuộc
sống hằng ngày của mình trong lãnh địa. Trả lời: - Đóng vai lãnh chúa:
Ta là lãnh chúa. Thân là một tướng lĩnh quân sự, trải trăm trận chiến, có công lớn
trong việc chinh phạt La Mã nên đã đức vua phong cho làm công tước và được chia nhiều ruộng đất.
Ta xây dựng nên một lãnh địa, trong lãnh địa có pháo đài kiên cố, có hào sâu, tường
cao bao quanh. Trong pháo đài có dinh thự, nhà kho, chuồng trại,... Ở xung quanh
lại có đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, khu ở của nông nô,...
Hằng ngày ta được uống những thứ rượu vang nho tuyệt hạng, ăn những miếng bít
tết thơm lừng. Ta luyện tập cung kiếm. cưỡi ngựa hoặc tổ chức tiệc ở trong những
lâu đài nguy nga, tráng lệ. Những người nông nô sẽ thuê ruộng đất của ta để cày
cấy và phải nộp tô thuế cho ta. Cuộc sống hằng ngày của ta rất nhàn hạ và sung
sướng. Ngược lại, những người nông nô phải lao động vất vả hơn một chút. - Đóng vai nông nô
Tôi là một nông nô. Tôi và gia đình của mình sống trong lãnh địa của Công tước xứ
Provence. Tôi được nghe kể lại rằng: trước đây, từ thời ông bà của tôi, gia đình tôi là
một gia đình nông dân bình thường, tuy không giàu có nhưng chúng tôi có ruộng đất
riêng để tự cày cấy, cuộc sống không phải phụ thuộc vào ai. Vậy rồi, biến cố lịch sử
xảy ra, đế chế La Mã sụp đổ, Vương quốc Phơ-răng được thiết lập. Gia đình chúng
tôi bị bọn quý tộc người Giéc-man cướp đoạt ruộng đất; và từ đó chúng tôi trở thành nông nô.
Sống dưới thời trị vì của lãnh chúa, cuộc sống của chúng tôi rơi vào cảnh bần cùng
khốn khổ. Chúng tôi làm việc cực nhọc từ sáng đến khuya; ấy vậy mà đến mùa thu
hoạch, chúng tôi lại phải nộp một nửa hoa lợi cho lãnh chúa; 1/4 hoa lợi cho nhà thờ
Giáo hội…. đã vậy, chúng tôi còn phải nộp cho lãnh chúa nhiều loại thứ thuế vô lý,
như: thuế sắt, thuế tài sản, thuế cưới xin,.. Tôi không muốn sông cuộc sống bần
cùng này nữa, tôi sẽ tìm mọi cách để thoát khỏi lãnh địa này. ......................