Giải SGK môn Địa lí 6 bài 10 Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản | Chân trời sáng tạo

Giải Địa lí lớp 6 Chân trời sáng tạo bài 10 trang 144 - 147 bao gồm đáp án các phần bài tập trong Sách giáo khoa Địa lí 6 CTST bài 10 giúp các em nắm vững kiến thức được học trong bài, luyện giải Địa lí 6 hiệu quả.

I. Quá trình nội sinh và ngoại sinh
Câu hỏi Địa lí 6 sách CTST trang 144
Dựa vào nội dung trong bài và hình 10.1 em hãy cho biết
Thế nào là quá trình nội sinh và ngoại sinh
Bề mặt địa hình thay đổi như thế nào ở mỗi hình a, b, c?
Hình nào kết quả của các quá trình ngoại sinh hình nào kết quả của quá
trình nội sinh?
Trả lời
- Khái niệm quá trình nội sinh & quá trình ngoại sinh
Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá
trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra
ngoài mặt đất
Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất
bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được.
- Bề mặt địa hình thay đổi như sau:
Hình a. Do sóng biển tác động, hàng ngàn năm sau làm thay đổi địa hình, làm
tách rời mặt đất tạo thành các đảo nhỏ
Hình b. Do gió tác động thổi vào các mỏm núi khiến sườn núi dần dần bị ăn mòn,
biến mất
Hình c. Do các mảng kiến tạo va chạm với nhau tạo thành các ngọn i núi
lửa, vỏ Trái Đất bị rạn nứt khiến macma ở dưới sâu phun trào ra ngoài trái đất
- Kết quả của các quá trình ngoại sinh quá trình nội sinh:
Hình a, b là quá trình ngoại sinh
Hình c là quá trình nội sinh
II. Các dạng địa hình chính
Câu hỏi Địa lí 6 sách CTST trang 145
Dựa vào hình 10.2, bảng 10.1 và nội dung trong bài, em hãy:
Kể tên một số dạng địa hình phổ biến
Nêu một số đặc điểm của dạng địa hình núi.
Cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng
Trả lời
- Một số dạng địa hình phổ biến: đồng bằng, đồi, cao nguyên, núi,...
- Đặc điểm của dạng địa hình núi: nhô cao rệt trên mặt đất, gồm đình núi, sườn núi
chân núi.
- Điểm khác nhau giữa núi đồi:
+ Đồi đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao không quá 200 m. Nằm chuyển tiếp
giữa đồng bằng và núi.
+ Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, độ cao trên 500 m.
- Khác nhau giữa đồng bằng cao cao nguyên:
+ Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
III. Khoáng sản
Câu hỏi Địa lí 6 sách CTST trang 147
Quan sát hình 10.5 và thông tin trong bài:
Em hãy cho biết các hình a, b, c, d là khoáng sản nào?
Những khoáng sản này có công dụng gì?
Hãy kể tên một vài khoáng sản khác mà em biết.
Trả lời
- Các loại khoáng sản trong hình:
+ Hình a: đá vôi.
+ Hình b: than đá.
+ Hình c: vàng.
+ Hình d: thạch anh.
- Những khoáng sản này công dụng: là nguyên liệu trong ngành xây dựng, làm chất đốt,
trang sức,... giúp phát triển các ngành nghề khai thác và thúc đẩy phát triển kinh tế
- Một số loại khoáng sản khác như: kim cương, sắt, titan, cát thủy tinh, đồng, chì, dầu
mỏ,…
IV. Phần Luyện tập - Vận dụng
1. Luyện tập Địa 6 CTST trang 147
1. y phân loại quá trình nội sinh ngoại sinh trong quá trình hình thành địa hình bề mặt
trái đất?
2. Cho biết độ cao tuyệt đối của các dạng địa hình chính
3. Tìm hiểu thông tin về hiện trạng khai thác một số loại khoáng sản mà em biết?
Trả lời
1. Phân loại quá trình nội sinh ngoại sinh
Nội sinh:
Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề
Ngoại sinh:
Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình
2. Độ cao tuyệt đối được đo theo chiều thẳng đứng từ một điểm so với mực nước biển
trung bình:
Núi: độ cao tuyệt đối trên 500 m
Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m
Đồi: độ cao tuyệt đối dưới 200m so với nước biển
Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m
3. Việc khai thác khoáng sản nói chung than đá nói riêng nổi lên rất nhiều vấn đề, cụ
thể như sau:
Từ khi đất nước ta hoàn toàn giải phóng, công tác điều tra địa chất m kiếm
thăm khoáng sản mới được triển khai trên quy toàn lãnh thổ Việt Nam.
Trong công tác điều tra bản, bằng việc lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ
1/50.000, đã phát hiện thêm nhiều vùng, điểm mỏ triển vọng lớn. Kết quả của
công tác điều tra, khảo sát, thăm địa chất cho thấy, Việt Nam tiềm năng
khoáng sản khá phong phú, đa dạng. Nhiều khoáng sản trữ lượng lớn như
bôxit, quặng sắt, đất hiếm, apatít,… chủng loại khoáng sản đa dạng.
Quản lý các doanh nghiệp chưa tốt dẫn đến việc thai đá bị khai thác lãng phí
Các quy định sự kiểm soát chưa nghiêm minh của pháp luật khiến thực
trạng các đơn vị khai thác khoáng sản chui còn rất nhiều.
Tai nạn trong quá trình khai thác than đá ngày càng trở nên báo động. Việc chưa
đầy đủ các biện pháp đảm bảo an toàn trong khai thác cũng như quá nhiều
các đơn vị khai thác không có giấy phép làm cho nhiều tai nạn thương tâm xảy ra.
Đời sống của công nhân trong ngành than còn thấp khiến cho họ xu hướng
nghỉ việc nhiều. Gây ra việc thiếu lao động ở ngành này.
2. Vận dụng Địa 6 CTST trang 147
Nơi em sinh sống thuộc dạng địa hình nào? Dạng địa hình này phù hợp với những hoạt
động kinh tế nào.
Học sinh dựa vào vùng miền mình sinh sống để trả lời câu hỏi.
dụ:
+ Nơi em sinh sống thuộc dạng địa hình đồng bằng. Dạng địa hình này phù hợp với các hoạt
động kinh tế: nông nghiệp (trồng lúa nước, hoa màu; chăn nuôi lợn,...).
+ Nơi em sinh sống núi; Dạng địa hình này phù hợp với các hoạt động kinh tế như: chăn
nuôi gia súc lớn, trồng trọt,…
| 1/5

Preview text:

I. Quá trình nội sinh và ngoại sinh
Câu hỏi Địa lí 6 sách CTST trang 144
Dựa vào nội dung trong bài và hình 10.1 em hãy cho biết
• Thế nào là quá trình nội sinh và ngoại sinh
• Bề mặt địa hình thay đổi như thế nào ở mỗi hình a, b, c?
• Hình nào là kết quả của các quá trình ngoại sinh và hình nào là kết quả của quá trình nội sinh? Trả lời
- Khái niệm quá trình nội sinh & quá trình ngoại sinh
Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá
trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất
Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất
bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được.
- Bề mặt địa hình thay đổi như sau:
• Hình a. Do sóng biển tác động, hàng ngàn năm sau làm thay đổi địa hình, làm
tách rời mặt đất tạo thành các đảo nhỏ
• Hình b. Do gió tác động thổi vào các mỏm núi khiến sườn núi dần dần bị ăn mòn, biến mất
• Hình c. Do các mảng kiến tạo va chạm với nhau tạo thành các ngọn núi và núi
lửa, vỏ Trái Đất bị rạn nứt khiến macma ở dưới sâu phun trào ra ngoài trái đất
- Kết quả của các quá trình ngoại sinh và quá trình nội sinh:
• Hình a, b là quá trình ngoại sinh
• Hình c là quá trình nội sinh
II. Các dạng địa hình chính
Câu hỏi Địa lí 6 sách CTST trang 145
Dựa vào hình 10.2, bảng 10.1 và nội dung trong bài, em hãy:
• Kể tên một số dạng địa hình phổ biến • Nêu một số đặc điểm của dạng địa hình núi.
Cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng Trả lời
- Một số dạng địa hình phổ biến: đồng bằng, đồi, cao nguyên, núi,...
- Đặc điểm của dạng địa hình núi: nhô cao rõ rệt trên mặt đất, gồm đình núi, sườn núi và chân núi.
- Điểm khác nhau giữa núi và đồi:
• + Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200 m. Nằm chuyển tiếp
giữa đồng bằng và núi.
• + Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, độ cao trên 500 m.
- Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên:
• + Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn.
• + Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi. III. Khoáng sản
Câu hỏi Địa lí 6 sách CTST trang 147
Quan sát hình 10.5 và thông tin trong bài:
• Em hãy cho biết các hình a, b, c, d là khoáng sản nào?
• Những khoáng sản này có công dụng gì?
• Hãy kể tên một vài khoáng sản khác mà em biết. Trả lời
- Các loại khoáng sản trong hình: + Hình a: đá vôi. + Hình b: than đá. + Hình c: vàng. + Hình d: thạch anh.
- Những khoáng sản này có công dụng: là nguyên liệu trong ngành xây dựng, làm chất đốt,
trang sức,... giúp phát triển các ngành nghề khai thác và thúc đẩy phát triển kinh tế
- Một số loại khoáng sản khác như: kim cương, sắt, titan, cát thủy tinh, đồng, chì, dầu mỏ,…
IV. Phần Luyện tập - Vận dụng
1. Luyện tập Địa lí 6 CTST trang 147
1. Hãy phân loại quá trình nội sinh và ngoại sinh trong quá trình hình thành địa hình bề mặt trái đất?
2. Cho biết độ cao tuyệt đối của các dạng địa hình chính
3. Tìm hiểu thông tin về hiện trạng khai thác một số loại khoáng sản mà em biết? Trả lời
1. Phân loại quá trình nội sinh và ngoại sinh • Nội sinh:
• Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
• Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề • Ngoại sinh:
• Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
• Tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình
2. Độ cao tuyệt đối được đo theo chiều thẳng đứng từ một điểm so với mực nước biển trung bình:
• Núi: độ cao tuyệt đối trên 500 m
• Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m
• Đồi: độ cao tuyệt đối dưới 200m so với nước biển
• Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m
3. Việc khai thác khoáng sản nói chung và than đá nói riêng nổi lên rất nhiều vấn đề, cụ thể như sau:
• Từ khi đất nước ta hoàn toàn giải phóng, công tác điều tra địa chất và tìm kiếm
thăm dò khoáng sản mới được triển khai trên quy mô toàn lãnh thổ Việt Nam.
Trong công tác điều tra cơ bản, bằng việc lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ
1/50.000, đã phát hiện thêm nhiều vùng, điểm mỏ có triển vọng lớn. Kết quả của
công tác điều tra, khảo sát, thăm dò địa chất cho thấy, Việt Nam có tiềm năng
khoáng sản khá phong phú, đa dạng. Nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn như
bôxit, quặng sắt, đất hiếm, apatít,… chủng loại khoáng sản đa dạng.
• Quản lý các doanh nghiệp chưa tốt dẫn đến việc thai đá bị khai thác lãng phí
• Các quy định và sự kiểm soát chưa nghiêm minh của pháp luật khiến có thực
trạng các đơn vị khai thác khoáng sản chui còn rất nhiều.
• Tai nạn trong quá trình khai thác than đá ngày càng trở nên báo động. Việc chưa
có đầy đủ các biện pháp đảm bảo an toàn trong khai thác cũng như có quá nhiều
các đơn vị khai thác không có giấy phép làm cho nhiều tai nạn thương tâm xảy ra.
• Đời sống của công nhân trong ngành than còn thấp khiến cho họ có xu hướng
nghỉ việc nhiều. Gây ra việc thiếu lao động ở ngành này.
2. Vận dụng Địa lí 6 CTST trang 147
Nơi em sinh sống thuộc dạng địa hình nào? Dạng địa hình này phù hợp với những hoạt
động kinh tế nào.
Học sinh dựa vào vùng miền mình sinh sống để trả lời câu hỏi. Ví dụ:
+ Nơi em sinh sống thuộc dạng địa hình đồng bằng. Dạng địa hình này phù hợp với các hoạt
động kinh tế: nông nghiệp (trồng lúa nước, hoa màu; chăn nuôi lợn,...).
+ Nơi em sinh sống là núi; Dạng địa hình này phù hợp với các hoạt động kinh tế như: chăn
nuôi gia súc lớn, trồng trọt,…