Giải SGK môn Địa lí 6 bài 11 Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản | Chân trời sáng tạo

Giải Địa lí lớp 6 bài 11 Chân trời sáng tạo Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản bao gồm đáp án các phần bài tập trong Sách giáo khoa Địa lí 6 trang 148 - 149. Sau đây mời các bạn cùng theo dõi chi tiết.

Môn:

Địa Lí 6 433 tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải SGK môn Địa lí 6 bài 11 Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản | Chân trời sáng tạo

Giải Địa lí lớp 6 bài 11 Chân trời sáng tạo Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản bao gồm đáp án các phần bài tập trong Sách giáo khoa Địa lí 6 trang 148 - 149. Sau đây mời các bạn cùng theo dõi chi tiết.

100 50 lượt tải Tải xuống
A. thuyết Địa 6 bài 11
I. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
- Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn là lược đồ thể hiện đặc điểm địa hình (độ cao, độ dốc,…) của một
khu vực có diện tích nhỏ bằng các đường đồng mức.
- Đường đồng mức là đường nối liền các điểm độ cao bằng nhau trên lược đồ địa hình.
- Những đường đồng mức gần nhau cho thấy độ dốc lớn ng xa nhau thì địa hình càng
thoải.
II. Lát cắt địa hình
- cách thức thể hiện đặc điểm của bề mặt địa hình thực tế lên mặt phẳng dựa vào các
đường đồng mức và các thang màu sắc.
- Lát cắt cho thấy đặc điểm địa hình của một khu vực thei một hướng cụ thể.
B. Giải Địa 6 bài 11
I. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
Câu hỏi Địa 6 sách CTST trang 148
Dựa vào hình 11.2 em hãy:
Xác định độ cao chênh lệch giữa hai đường đồng mức
Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ
So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2
Cho biết sườn núi từ A1 đến B hay từ A1 đến C dốc hơn?
Đáp án
Dựa vào hình 11.2:
Độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức: 600m
Xác định độ cao của các điểm B,C,D, E trên lược đồ:
Điểm B: 0
Điểm C: 0
Điểm D: 600m
Điểm E: 100m
So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2:
A1 cao hơn A2 và cao hơn 500m
Sườn núi từ A1 đến B dốc hơn từ A1 đến C do khoảng cách các đường đồng
mức càng ngắn thì độ dốc càng lớn
II. Lát cắt địa lí
Câu hỏi Địa 6 sách CTST trang 149
Dựa vào hình 11.3 em hãy:
Cho biết lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa hình nào?
Trong các điểm A,B,C điểm nào có độ cao thấp nhất và độ cao cao nhất?
Đáp án
Lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa lồi lõm khác nhau (ví dụ: như ng, cao
nguyên) để thể hiện trên một mặt phẳng
Điểm C có độ cao cao nhất, điểm A có độ cao thấp nhất
.........................
| 1/2

Preview text:

A. Lý thuyết Địa lí 6 bài 11
I. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
- Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn là lược đồ thể hiện đặc điểm địa hình (độ cao, độ dốc,…) của một
khu vực có diện tích nhỏ bằng các đường đồng mức.
- Đường đồng mức là đường nối liền các điểm độ cao bằng nhau trên lược đồ địa hình.
- Những đường đồng mức gần nhau cho thấy độ dốc lớn và càng xa nhau thì địa hình càng thoải.
II. Lát cắt địa hình
- Là cách thức thể hiện đặc điểm của bề mặt địa hình thực tế lên mặt phẳng dựa vào các
đường đồng mức và các thang màu sắc.
- Lát cắt cho thấy đặc điểm địa hình của một khu vực thei một hướng cụ thể.
B. Giải Địa lí 6 bài 11
I. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
Câu hỏi Địa lí 6 sách CTST trang 148
Dựa vào hình 11.2 em hãy:
• Xác định độ cao chênh lệch giữa hai đường đồng mức
• Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ
• So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2
• Cho biết sườn núi từ A1 đến B hay từ A1 đến C dốc hơn? Đáp án Dựa vào hình 11.2:
• Độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức: 600m
• Xác định độ cao của các điểm B,C,D, E trên lược đồ: • Điểm B: 0 • Điểm C: 0 • Điểm D: 600m • Điểm E: 100m
• So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2:
• A1 cao hơn A2 và cao hơn 500m
• Sườn núi từ A1 đến B dốc hơn từ A1 đến C do có khoảng cách các đường đồng
mức càng ngắn thì độ dốc càng lớn
II. Lát cắt địa lí
Câu hỏi Địa lí 6 sách CTST trang 149
Dựa vào hình 11.3 em hãy:
• Cho biết lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa hình nào?
• Trong các điểm A,B,C điểm nào có độ cao thấp nhất và độ cao cao nhất? Đáp án
• Lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa lồi lõm khác nhau (ví dụ: như sông, cao
nguyên) để thể hiện trên một mặt phẳng
• Điểm C có độ cao cao nhất, điểm A có độ cao thấp nhất .........................