Giải SGK môn Địa lí 6 Bài 12: Thực hành Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản | Cánh diều

Giải Địa lí lớp 6 Bài 12: Thực hành Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản có lời giải chi tiết cho từng bài tập bám sát chương trình học SGK. Đồng thời các đáp án giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập giải chuyên mục Địa lí 6 Cánh Diều cả năm học.

Môn:

Địa Lí 6 433 tài liệu

Thông tin:
1 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải SGK môn Địa lí 6 Bài 12: Thực hành Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản | Cánh diều

Giải Địa lí lớp 6 Bài 12: Thực hành Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản có lời giải chi tiết cho từng bài tập bám sát chương trình học SGK. Đồng thời các đáp án giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập giải chuyên mục Địa lí 6 Cánh Diều cả năm học.

73 37 lượt tải Tải xuống
Bài 12: Thực hành Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
Giải Địa lí lớp 6 Bài 12: Thực hành Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
có lời giải chi tiết cho từng bài tập bám sát chương trình học SGK. Đồng thời các đáp án giúp
các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập giải chuyên cả năm học.
Thực hành trang 149 Địa lí lớp 6
1. Quan sát hình 12.1, trả lời các câu hỏi sau:
- Khu vực này có dạng địa hình gì?
- Độ cao lớn nhất của địa hình ở khu vực này là bao nhiêu mét?
- Sông Nậm Rấm bắt nguồn ở độ cao bao nhiêu mét?
- Các bản làng nằm tập trung ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
- Hướng nghiêng của địa hình là hướng nào?
2. Đoạn thẳng nối từ A đến B lát cắt địa hình ở khu vực này. Quan sát lát cắt A - B, trả lời
các câu hỏi sau:
- Lát cắt A - B được cắt theo hướng nào?
- Điểm cao nhất của lát cắt là bao nhiêu mét?...
Trả lời
1. Đọc lược đồ địa hình
- Khu vực này có dạng địa hình núi.
- Độ cao lớn nhất của địa hình ở khu vực này là 1900 m.
- Sông Nậm Rốm bắt nguồn ở độ cao 1600 m.
- Các bản làng nằm tập trung ở độ cao khoảng 800 - 1000 m.
- Hướng nghiêng của vùng núi Tây Bắc là hướng tây bắc - đông nam.
2. Đọc lát cắt địa hình
- Lát cắt A - B được cắt theo hướng tây bắc - đông nam.
- Điểm cao nhất của lát cắt là 1 900 m.
- Điểm thấp nhất của lát cắt là 800 m.
| 1/1

Preview text:

Bài 12: Thực hành Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
Giải Địa lí lớp 6 Bài 12: Thực hành Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
có lời giải chi tiết cho từng bài tập bám sát chương trình học SGK. Đồng thời các đáp án giúp
các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập giải chuyên cả năm học.
Thực hành trang 149 Địa lí lớp 6
1. Quan sát hình 12.1, trả lời các câu hỏi sau:
- Khu vực này có dạng địa hình gì?
- Độ cao lớn nhất của địa hình ở khu vực này là bao nhiêu mét?
- Sông Nậm Rấm bắt nguồn ở độ cao bao nhiêu mét?
- Các bản làng nằm tập trung ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
- Hướng nghiêng của địa hình là hướng nào?
2. Đoạn thẳng nối từ A đến B là lát cắt địa hình ở khu vực này. Quan sát lát cắt A - B, trả lời các câu hỏi sau:
- Lát cắt A - B được cắt theo hướng nào?
- Điểm cao nhất của lát cắt là bao nhiêu mét?... Trả lời
1. Đọc lược đồ địa hình
- Khu vực này có dạng địa hình núi.
- Độ cao lớn nhất của địa hình ở khu vực này là 1900 m.
- Sông Nậm Rốm bắt nguồn ở độ cao 1600 m.
- Các bản làng nằm tập trung ở độ cao khoảng 800 - 1000 m.
- Hướng nghiêng của vùng núi Tây Bắc là hướng tây bắc - đông nam.
2. Đọc lát cắt địa hình
- Lát cắt A - B được cắt theo hướng tây bắc - đông nam.
- Điểm cao nhất của lát cắt là 1 900 m.
- Điểm thấp nhất của lát cắt là 800 m.