Giải SGK môn Toán 3 - Bài 2 Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000| Kết nối tri thức
Giải Toán lớp 3 trang 9, 10 Bài 2 Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 Kết nối tri thức với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết hướng dẫn các em làm bài tập 1, 2, 3,.. của bài học Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000. Các em có thể tham khảo để chuẩn bị bài tập chính xác, dễ dàng nhé.
Chủ đề: Chủ đề 1: Ôn tập và bổ sung (KNTT-3)
Môn: Toán 3
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Luyện tập trang 9 SGK Toán lớp 3 Kết nối tri thức
Đặt tính rồi tính (theo mẫu): a) 35 + 48 146 + 29 77 – 59 394 – 158 b) 84 + 16 75 + 25 100 – 37 100 – 45 Hướng dẫn:
Bước 1: Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
Bước 2: Cộng hoặc trừ các chữ số lần lượt từ phải sang trái. Lời giải: Số hạng 30 18 66 59 130 Số hạng 16 25 28 13 80 Tổng 46 ? ? ? ? Hướng dẫn:
Để tìm tổng ta lấy số hạng cộng với số hạng. Lời giải: Số hạng 30 18 66 59 130 Số hạng 16 25 28 13 80 Tổng 46 43 94 72 210
a) Con trâu và con nghé cân nặng tất cả bao nhiêu ki-lô-gam?
b) Con trâu nặng hơn con nghé bao nhiêu ki-lô-gam? Hướng dẫn:
a) Cân nặng tất cả của con trâu và con nghé = Cân nặng của con trâu + Cộng nặng của con nghé.
b) Con trâu nặng hơn con nghé = Cân nặng của con trâu – Cân nặng của con nghé. Lời giải: a)
Con trâu và con nghé cân nặng tất cả số kg: 650 + 150 = 800 (kg) Đáp số: 800 kg
b) Con trâu nặng hơn con nghé số kg là: 650 – 150 = 500 (kg) Đáp số: 500 kg
Luyện tập trang 10 SGK Toán lớp 3 Kết nối tri thức Số ? Hướng dẫn:
Bước 1: Tính nhẩm kết quả phép tính theo chiều mũi tên.
Bước 2: Ghi kết quả thích hợp vào chỗ trống. Lời giải:
a) Những chum nào ghi phép tính có kết quả lớn hơn 150?
b) Những chum nào ghi phép tính có kết quả bằng nhau? Hướng dẫn:
Bước 1: Thực hiện tính kết quả các phép cộng, phép trừ
Bước 2: Trả lời câu hỏi Lời giải: Thực hiện phép tính có: Chum A Chum B Chum C Chum D Chum E 135 + 48 = 183 80 + 27 = 107 537 – 361 = 176 25 + 125 = 150 216 – 109 = 107 Vậy
a) Những chum ghi phép tính có kết quả lớn hơn 150 là chum A và chum C.
b) Những chum ghi phép tính có kết quả bằng nhau là chum B và chum E.
Ở một trường học, khối lớp Ba có 142 học sinh, khối lớp Bốn có ít hơn khối lớp Ba 18 học sinh. Hỏi:
a) Khối lớp Bốn có bao nhiêu học sinh?
b) Cả hai khối lớp có bao nhiêu học sinh? Hướng dẫn:
a) Số học sinh của khối Bốn = Số học sinh của khối Ba – 18 học sinh.
b) Số học sinh của cả hai khối = Số học sinh của khối Ba + Số học sinh của khối Bốn. Lời giải: Tóm tắt Khối Ba: 142 học sinh
Khối Bốn: ít hơn 18 học sinh Khối Bốn: ... học sinh?
Cả hai khối: ... học sinh? Bài giải
a) Số học sinh của khối Bốn là 142 – 18 = 124 (học sinh)
b) Cả hai khối lớp có tất cả số học sinh là 142 + 124 = 266 (học sinh) Đáp số: a) 124 học sinh b) 266 học sinh
Document Outline
- Luyện tập trang 9 SGK Toán lớp 3 Kết nối tri thức
- Luyện tập trang 10 SGK Toán lớp 3 Kết nối tri thức