Giải SGK Tin học 7 Bài 11: Luyện tập sử dụng phần mềm bảng tính| Cánh diều

Bài 11: Luyện tập sử dụng phần mềm bảng tính sách Cánh diều  bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng mục trong SGK Tin học lớp 7, cho các em học sinh tham khảo luyện giải Tin học 7, chuẩn bị cho các bài học trên lớp được tốt hơn. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

Môn:

Tin học 7 409 tài liệu

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải SGK Tin học 7 Bài 11: Luyện tập sử dụng phần mềm bảng tính| Cánh diều

Bài 11: Luyện tập sử dụng phần mềm bảng tính sách Cánh diều  bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng mục trong SGK Tin học lớp 7, cho các em học sinh tham khảo luyện giải Tin học 7, chuẩn bị cho các bài học trên lớp được tốt hơn. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

81 41 lượt tải Tải xuống
Bài 1 trang 64 Tin học 7 Cánh diều
Bảng điểm tổng kết học I.
Hãy tạo bảng tính để nhập dữ liệu tính điểm Tổng kết Học I của một tổ
(hoặc nhóm em). Bảng điểm tổng kết kết quả (bảng điểm) của tất cả các
môn học.
Chú ý:
- Dữ liệu các hàng Điểm cao nhất, Điểm thấp nhất, Điểm trung bình cộng của
tổ theo thứ tự phải được tính bằng các hàm MAX, MIN, AVERAGE.
- Tùy ý trình bày để được trang tính đẹp nổi bật những thông tin cần lưu ý.
Trả lời:
- Lập bảng với các cột sau:
- Sau khi nhập dữ liệu xong ta sử dụng:
dụ với môn Ngữ Văn
+ Hàm MAX để tìm điểm cao nhất “=MAX(C3:C12)” đối với cột điểm ngữ văn,
sẽ trả về điểm cao nhất (thực hiện tương tự cho các cột còn lại).
+ Hàm MIN để tìm điểm thấp nhất “=MIN(C3:C12)” đối với cột điểm ngữ văn, sẽ
trả về điểm thấp nhất (thực hiện tương tự cho các cột còn lại).
+ Hàm AVERAGE để tính điểm trung bình “=AVERAGE(C3:C12)” đối với cột
điểm ngữ văn, sẽ trả về điểm trung bình(thực hiện tương tự cho các cột còn
lại).
- Ngoài cách thông thường tính cho từng cột, ta thể để chuột góc dưới ô,
khi xuất hiện dấu cộng ta thể kéo sang bên phải để tính cho tất cả ô.
Bài 2 trang 65 Tin học 7 Cánh diều
Bảng số liệu xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Hãy tạo bảng tính để nhập dữ liệu về xuất khẩu gạo của Việt Nam trong hai
năm liên tiếp gần nhất thực hiện 1 số thống kê. Với mỗi nước, dữ liệu nhập
vào bảng tính gồm số lượng gạo xuất khẩu sang nước đó mỗi năm (đơn vị
nghìn tấn) tổng giá trị của lượng xuất khẩu (đơn vị USD).
Trả lời:
- Tạo bảng:
- Tổng hai năm 2019 2020: Dùng hàm SUM
- Tổng số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam sang 10 nước: dùng hàm SUM
- Số lượng xuất khẩu nhiều nhất sang một nước: dùng hàm MAX
Bài 3 trang 66 Tin học 7 Cánh diều
Bảng thông tin về các nước Đông Nam Á (ASAN)
Hãy tạo bảng tính để nhập dữ liệu về các nước Đông Nam Á. Với mỗi nước,
dữ liệu nhập vào bảng tính gồm: STT, tên quốc gia, thủ đô, ngày quốc khánh,
diện tích, dân số. Dựa trên dữ liệu đã nhập vào, hãy thực hiện một số thống
kê: mật độ dân số (người/km2), tổng diện tích tổng dân số của khối ASEAN,
mật độ dân cao nhất thấp nhất.
Chú ý:
- thể tìm trang thông tin mới nhất về các nước Đông Nam Á
- Thêm các hàng để chứa dữ liệu về mật độ dân cao nhất, thấp nhất
- Các dữ liệu thống phải được tính tự động dựa trên những dữ liệu nhập
vào ban đầu (bằng công thức, bằng hàm)
- Tùy ý trình bày để được trang tính đẹp nổi bật những thông tin cần lưu ý.
Trả lời:
- Tạo bảng trình bày bảng:
- Mật độ dân số: Tại ô G4 “=F4/E4”, nhấn Enter. Kéo tay nắm ô G4 xuống ô
G11, kết quả xuất hiện từ ô G4 đến ô G11.
- Mật độ dân số cao nhất; Tại ô G16 “=MAX(G4:G14)”.
- Mật độ dân số thấp nhất; Tại ô G17 “=MIN(G5:G15)”
| 1/3

Preview text:

Bài 1 trang 64 Tin học 7 Cánh diều
Bảng điểm tổng kết học kì I.
Hãy tạo bảng tính để nhập dữ liệu và tính điểm Tổng kết Học kì I của một tổ
(hoặc nhóm em). Bảng điểm tổng kết có kết quả (bảng điểm) của tất cả các môn học. Chú ý:
- Dữ liệu ở các hàng Điểm cao nhất, Điểm thấp nhất, Điểm trung bình cộng của
tổ theo thứ tự phải được tính bằng các hàm MAX, MIN, AVERAGE.
- Tùy ý trình bày để được trang tính đẹp và nổi bật những thông tin cần lưu ý. Trả lời:
- Lập bảng với các cột sau:

- Sau khi nhập dữ liệu xong ta sử dụng:
Ví dụ với môn Ngữ Văn
+ Hàm MAX để tìm điểm cao nhất “=MAX(C3:C12)” đối với cột điểm ngữ văn,
sẽ trả về điểm cao nhất (thực hiện tương tự cho các cột còn lại).
+ Hàm MIN để tìm điểm thấp nhất “=MIN(C3:C12)” đối với cột điểm ngữ văn, sẽ
trả về điểm thấp nhất (thực hiện tương tự cho các cột còn lại).
+ Hàm AVERAGE để tính điểm trung bình “=AVERAGE(C3:C12)” đối với cột
điểm ngữ văn, sẽ trả về điểm trung bình(thực hiện tương tự cho các cột còn lại).
- Ngoài cách thông thường tính cho từng cột, ta có thể để chuột ở góc dưới ô,
khi xuất hiện dấu cộng ta có thể kéo sang bên phải để tính cho tất cả ô.

Bài 2 trang 65 Tin học 7 Cánh diều
Bảng số liệu xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Hãy tạo bảng tính để nhập dữ liệu về xuất khẩu gạo của Việt Nam trong hai
năm liên tiếp gần nhất và thực hiện 1 số thống kê. Với mỗi nước, dữ liệu nhập
vào bảng tính gồm số lượng gạo xuất khẩu sang nước đó ở mỗi năm (đơn vị
nghìn tấn) và tổng giá trị của lượng xuất khẩu (đơn vị USD). Trả lời: - Tạo bảng:

- Tổng hai năm 2019 – 2020: Dùng hàm SUM
- Tổng số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam sang 10 nước: dùng hàm SUM
- Số lượng xuất khẩu nhiều nhất sang một nước: dùng hàm MAX

Bài 3 trang 66 Tin học 7 Cánh diều
Bảng thông tin về các nước Đông Nam Á (ASAN)
Hãy tạo bảng tính để nhập dữ liệu về các nước Đông Nam Á. Với mỗi nước,
dữ liệu nhập vào bảng tính gồm: STT, tên quốc gia, thủ đô, ngày quốc khánh,
diện tích, dân số. Dựa trên dữ liệu đã nhập vào, hãy thực hiện một số thống
kê: mật độ dân số (người/km2), tổng diện tích và tổng dân số của khối ASEAN,
mật độ dân cư cao nhất và thấp nhất. Chú ý:
- Có thể tìm trang thông tin mới nhất về các nước Đông Nam Á
- Thêm các hàng để chứa dữ liệu về mật độ dân cư cao nhất, thấp nhất
- Các dữ liệu thống kê phải được tính tự động dựa trên những dữ liệu nhập
vào ban đầu (bằng công thức, bằng hàm)
- Tùy ý trình bày để được trang tính đẹp và nổi bật những thông tin cần lưu ý. Trả lời:
- Tạo bảng và trình bày bảng:

- Mật độ dân số: Tại ô G4 gõ “=F4/E4”, nhấn Enter. Kéo tay nắm ô G4 xuống ô
G11, kết quả xuất hiện từ ô G4 đến ô G11.
- Mật độ dân số cao nhất; Tại ô G16 gõ “=MAX(G4:G14)”.
- Mật độ dân số thấp nhất; Tại ô G17 gõ “=MIN(G5:G15)”