Giải SGK Tin học lớp 7 Bài 4 Một số chức năng của hệ điều hành| Cánh diều

Lời giải sách Tin học 7 được trình bày chi tiết, dễ hiểu, đầy đủ đáp án cho từng phần, từng mục trong SGK Tin học lớp 7 mới, cho các em học sinh tham khảo luyện giải Tin học 7, chuẩn bị cho các bài học trên lớp được tốt hơn.

Môn:

Tin học 7 401 tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải SGK Tin học lớp 7 Bài 4 Một số chức năng của hệ điều hành| Cánh diều

Lời giải sách Tin học 7 được trình bày chi tiết, dễ hiểu, đầy đủ đáp án cho từng phần, từng mục trong SGK Tin học lớp 7 mới, cho các em học sinh tham khảo luyện giải Tin học 7, chuẩn bị cho các bài học trên lớp được tốt hơn.

101 51 lượt tải Tải xuống
Khởi động trang 13 Tin học 7
Hệ điều hành một loại phần mềm đặc biệt. Tên gọi đó gợi cho em điều về
chức năng của loại phần mềm này?
Trả lời:
Hệ điều hành một loại phần mềm đặc biệt. Tên gọi đó gợi cho em về chức
năng của loại phần mềm này điều hành kiểm soát mọi hoạt động của máy
tính.
Luyện tập trang 14 SGK Tin học 7
Em hãy kể tên một số biểu tượng thường thấy trên màn hình nền máy tính
cho biết đó phải phần mềm ứng dụng không?
Trả lời:
Một số biểu tượng thường thấy trên máy tính: phần mềm Unikey, phần mềm
Google Chrome, phần mềm Microsoft Word, phần mềm Microsoft Excel, Đây
những phần mềm ứng dụng.
Luyện tập trang 15 SGK Tin học 7
Bài 1. Hãy kể tên nêu lược chức năng một số phần mềm ứng dụng
em biết
Trả lời:
Một số phần mềm ứng dụng em biết là:
- Microsoft Word: Soạn thảo văn bản.
- Microsoft Excel: Trình bày thông tin dưới dạng bảng tính toán.
- Microsoft PowerPoint: Phần mềm trình chiếu.
- Zoom: Phần mềm học trực tuyến.
- Google Chrome: Trình duyệt web.
Bài 2: Hãy nêu một vài việc do hệ điều hành thực hiện để chứng tỏ hệ điều
hành một phần mềm đặc biệt, khác với mọi phần mềm ứng dụng
Trả lời:
Một số chức năng đặc biệt của hệ điều hành phần mềm ứng dụng không
là:
- Khởi động kiểm soát mọi hoạt động của máy tính, làm trung gian giữa
người dùng với các phần mềm ứng dụng.
- Quản các tài khoản người dùng máy tính, các phần mềm ứng dụng các
tệp dữ liệu trong máy tính.
- Thu dọn dữ liệu, kết thúc các chương trình tắt máy khi nhận lệnh.
Vận dụng trang 15 SGK Tin học 7
Hãy tìm hiểu trả lời các câu hỏi sau:
1. Máy tính em đang dùng đã phần mềm phòng chống virus nào chưa?
2. Hệ điều hành em biết các lựa chọn sao lưu nào?
Trả lời:
1. Máy tính em đang dùng đã phần mềm phòng chống virus, đó phần
mềm McAfee AntiVirus Plus.
2. Hệ điều hành em biết các lựa chọn sao lưu:
Các lựa chọn sao lưu hệ điều hành:
- Sao lưu dữ liệu lên OneDrive.
- Tạo ra một đĩa nhân bản.
- Tạo ra một bản sao của đĩa.
- Sử dụng dịch vụ sao lưu dự phòng.
- Tạo ra bản sao lưu với Windows File History.
- Xây dựng một hệ thống NAS.
Câu hỏi tự kiểm tra trang 15 SGK Tin học 7
Câu 1. Trong các biểu tượng bên, đâu ra biểu tượng của phần mềm ứng
dụng?
Phương pháp giải:
Quan sát hình các biểu tượng
Trả lời:
Biểu tượng của phần mềm ứng dụng là:
Câu 2. Trong các câu sau, câu nào đúng?
1. Phòng chống virus sao lưu dự phòng chức năng của hệ điều hành, ta
không cần làm thêm.
2. Hệ điều hành hỗ trợ phòng chống virus sao lưu dự phòng.
Trả lời:
1. Sai hệ điều hành chỉ hỗ trợ phòng chống virus sao lưu dự phòng chứ
không phải chức năng của hệ điều hành. Nếu máy tính của bạn không thì
bạn sẽ phải cài đặt thêm các phần mềm trên.
2. Đúng
| 1/2

Preview text:

Khởi động trang 13 Tin học 7
Hệ điều hành là một loại phần mềm đặc biệt. Tên gọi đó gợi cho em điều gì về
chức năng của loại phần mềm này? Trả lời:
Hệ điều hành là một loại phần mềm đặc biệt. Tên gọi đó gợi cho em về chức
năng của loại phần mềm này là điều hành và kiểm soát mọi hoạt động của máy tính.

Luyện tập trang 14 SGK Tin học 7
Em hãy kể tên một số biểu tượng thường thấy trên màn hình nền máy tính và
cho biết đó có phải là phần mềm ứng dụng không? Trả lời:
Một số biểu tượng thường thấy trên máy tính: phần mềm Unikey, phần mềm
Google Chrome, phần mềm Microsoft Word, phần mềm Microsoft Excel, … Đây
là những phần mềm ứng dụng.

Luyện tập trang 15 SGK Tin học 7
Bài 1. Hãy kể tên và nêu sơ lược chức năng một số phần mềm ứng dụng mà em biết Trả lời:
Một số phần mềm ứng dụng mà em biết là:
- Microsoft Word: Soạn thảo văn bản.
- Microsoft Excel: Trình bày thông tin dưới dạng bảng và tính toán.
- Microsoft PowerPoint: Phần mềm trình chiếu.
- Zoom: Phần mềm học trực tuyến.
- Google Chrome: Trình duyệt web.
Bài 2: Hãy nêu một vài việc do hệ điều hành thực hiện để chứng tỏ hệ điều
hành là một phần mềm đặc biệt, khác với mọi phần mềm ứng dụng Trả lời:
Một số chức năng đặc biệt của hệ điều hành mà phần mềm ứng dụng không có là:
- Khởi động và kiểm soát mọi hoạt động của máy tính, làm trung gian giữa
người dùng với các phần mềm ứng dụng.
- Quản lí các tài khoản người dùng máy tính, các phần mềm ứng dụng và các
tệp dữ liệu có trong máy tính.
- Thu dọn dữ liệu, kết thúc các chương trình và tắt máy khi nhận lệnh.

Vận dụng trang 15 SGK Tin học 7
Hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:

1. Máy tính em đang dùng đã có phần mềm phòng chống virus nào chưa?
2. Hệ điều hành mà em biết có các lựa chọn sao lưu nào? Trả lời:
1. Máy tính em đang dùng đã có phần mềm phòng chống virus, đó là phần mềm McAfee AntiVirus Plus.
2. Hệ điều hành mà em biết có các lựa chọn sao lưu:
Các lựa chọn sao lưu hệ điều hành:
- Sao lưu dữ liệu lên OneDrive.
- Tạo ra một ổ đĩa nhân bản.
- Tạo ra một bản sao của ổ đĩa.
- Sử dụng dịch vụ sao lưu dự phòng.
- Tạo ra bản sao lưu với Windows File History.
- Xây dựng một hệ thống NAS.

Câu hỏi tự kiểm tra trang 15 SGK Tin học 7
Câu 1. Trong các biểu tượng bên, đâu ra biểu tượng của phần mềm ứng dụng? Phương pháp giải:
Quan sát hình các biểu tượng Trả lời:
Biểu tượng của phần mềm ứng dụng là:
Câu 2. Trong các câu sau, câu nào đúng?
1. Phòng chống virus và sao lưu dự phòng là chức năng của hệ điều hành, ta không cần làm gì thêm.
2. Hệ điều hành hỗ trợ phòng chống virus và sao lưu dự phòng. Trả lời:
1. Sai vì hệ điều hành chỉ hỗ trợ phòng chống virus và sao lưu dự phòng chứ
không phải chức năng của hệ điều hành. Nếu máy tính của bạn không có thì
bạn sẽ phải cài đặt thêm các phần mềm trên. 2. Đúng