Giải SGK Toán lớp 3 trang 95, 96, 97 Bảng số liệu thống kê | Cánh diều

Toán lớp 3 trang 95, 96, 97 Bảng số liệu thống kê Cánh Diều bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết. Lời giải hay bài tập Toán lớp 3 này sẽ giúp các em học sinh hiểu sâu hơn về bài học. Để học tốt Toán lớp 3.

Thông tin:
6 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải SGK Toán lớp 3 trang 95, 96, 97 Bảng số liệu thống kê | Cánh diều

Toán lớp 3 trang 95, 96, 97 Bảng số liệu thống kê Cánh Diều bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết. Lời giải hay bài tập Toán lớp 3 này sẽ giúp các em học sinh hiểu sâu hơn về bài học. Để học tốt Toán lớp 3.

62 31 lượt tải Tải xuống
Toán lp 3 Tp 2 trang 95 Luyn tp 1
a) Quan sát bảng thống kê:
Loại kem
Kem dừa
Kem dâu
Kem va-ni
Kem sô--la
Số lượng thùng
4
5
3
6
b) Đọc bảng thống kê trong câu a và trả lời các câu hỏi:
- Cửa hàng đã nhập về bao nhiêu thùng kem dâu?
- Thùng kem loại nào được cửa hàng nhập về nhiều nhất? Thùng kem
loại nào được cửa hàng nhập về ít nhất?
- Cửa hàng đã nhập về tất cả bao nhiêu thùng kem các loại?
Lời giải:
* Bảng số liệu trên gồm 2 hàng, hàng 1 là tên các loại kem, hàng 2 là số
lượng thùng kem tương ứng với từng loại.
- Như vậy, số thùng kem dâu cửa hàng đã nhập về là: 5 thùng.
- Tương tự, quan sát bảng số liệu, ta thấy: Có 4 thùng kem dừa, 5 thùng
kem dâu, 3 thùng kem va-ni, 6 thùng kem sô--la.
Ta thấy: 3 < 4 < 5 < 6.
Trong 4 số trên, số lớn nhất là 6, số bé nhất là 3.
Vậy, thùng kem sô--la được cửa hàng nhập về nhiều nhất; thùng kem
va-ni được cửa hàng nhập về ít nhất.
- Tất cả số thùng kem cửa hàng đã nhập về là:
4 + 5 + 3 + 6 = 18 (thùng).
Toán lp 3 Tp 2 trang 96 Luyn tp 2
a) Quan sát bảng thống kê:
Thời gian
Từ 8 giờ đến
9 giờ sáng
Từ 9 giờ đến
10 giờ sáng
Từ 11 giờ
đến 12 giờ
trưa
Số ô tô
12
9
15
b) Đọc bảng cho trên và trả lời các câu hỏi:
- Có bao nhiêu ô tô đi qua cổng trường từ 8 giờ đến 9 giờ sáng?
- Có bao nhiêu ô tô đi qua cổng trường từ 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều?
- Số ô tô đi qua cổng trường trong khoảng thời gian nào là nhiều nhất?
- Số ô tô đi qua cổng trường trong khoảng thời gian nào là ít nhất?
- Trong khoảng thời gian nào chỉ có 6 ô tô đi qua cổng trường?
Lời giải:
Bảng số liệu trên gồm 2 hàng, hàng thứ nhất là các mốc thời gian, hàng
thứ hai là số lượng ô tô đi qua cổng trường tương ứng với các mốc thời
gian.
Như vậy quan sát bảng số liệu ta thấy:
+ Trong thời gian từ 8 giờ sáng đến 9 giờ sáng, có 12 ô tô đi qua cổng
trường.
+ Trong khoảng thời gian từ 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều, có 6 ô tô đi qua
cổng trường.
+ Ta thấy 6 < 9 < 12 < 15. Trong 4 số trên, số lớn nhất là 15, tương ứng
với khoảng thời gian từ 11 đến 12 giờ trưa. Số bé nhất là 6, tương ứng
với khoảng thời gian là từ 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều.
Như vậy:
S ô tô đi qua cổng trường trong khong 11 gi đến 12 gi trưa là
nhiu nht.
S ô tô đi qua cổng trường trong khong 12 gi trưa đến 1 gi chiu
là ít nht.
+ Trong khoảng thời gian từ 12 giờ trưa đến 1 giờ chỉ có 6 ô tô đi qua
cổng trường.
Toán lp 3 Tp 2 trang 96 Luyn tp 3
a) Quan sát bảng số liệu thống kê:
Tên
An
Bình
Cường
Duyên
Dũng
Chiều cao
142 cm
145 cm
138 cm
126 cm
130 cm
b) Đọc bảng cho trên và trả lời các câu hỏi:
- Chiều cao của bạn Bình là bao nhiêu xăng-ti-mét?
- Trong năm bạn trên, bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất?
- Bạn cao nhất cao hơn bạn thấp nhất bao nhiêu xăng-ti-mét?
- Bạn nào cao hơn bạn Duyên và thấp hơn bạn Cường?
Lời giải:
Bảng số liệu trên gồm 2 hàng: Hàng thứ nhất là tên các bạn học sinh
hàng thứ hai là chiều cao tương ứng với của các bạn.
Quan sát bảng số liệu, ta thấy:
- Chiều cao của bạn Bình là 135 xăng-ti-mét.
- Bạn An cao 140 cm, bạn Bình cao 135 cm, bạn Cường cao 138 cm,
bạn Duyên cao 129 cm, bạn Dũng cao 130 cm.
Ta thấy: 129 < 130 < 135 < 138 < 140.
Trong 5 số trên số lớn nhất là 140, tương ứng với chiều cao của bạn An;
số bé nhất là 129, tương ứng với chiều cao của bạn Duyên.
Kết luận: Trong năm bạn trên: bạn An cao nhất, bạn Duyên thấp nhất.
- Bạn cao nhất (bạn An) cao hơn bạn thấp nhất (bạn Duyên) :
140 129 = 11 (cm)
- Duyên cao 129 cm, Cường cao 138 cm.
Ta có: 129 < 130 < 135 < 138.
Như vây có 2 bạn cao hơn bạn Duyên và thấp hơn bạn Cường là: bạn
Bình và bạn Dũng.
Toán lp 3 Tp 2 trang 97 Luyn tp 4
Tuyến đường sắt Bắc – Nam hay tuyến đường sắt Thống Nhất là tuyến
đường sắt bắt đầu từ Thủ đô Hà Nội và kết thúc tại Thành phố Hồ Chí
Minh.
Bảng dưới đây cho biết chiều dài tuyến đường sắt từ ga Hà Nội đến một
số tỉnh và thành phố có đường sắt đi qua.
Tuyến đường sắt Bắc Nam
Tuyến đường
Hà Nội -
Vinh
Hà Nội –
Huế
Hà Nội –
Đà Nẵng
Hà Nội –
Nha Trang
Hà Nội –
i Gòn
Chiều dài
319 km
688 km
791 km
1315 km
1726 km
Đọc bảng trên và trả lời các câu hỏi:
a) Tuyến đường sắt Hà Nội Sài Gòn dài bao nhiêu ki--mét?
b) Tuyến đường sắt Huế – Đà Nẵng dài bao nhiêu ki--mét?
c) Tuyến đường sắt Hà Nội Sài Gòn dài hơn tuyến đường sắt Hà Nội –
Vinh bao nhiêu ki--mét?
Lời giải:
Bảng số liệu trên gồm 2 hàng: Hàng thứ nhất là tên các tuyến đường sắc
và hàng thứ hai là chiều dài tương ứng của chúng.
Như vậy quan sát bảng số liệu, ta thấy:
a) Tuyến đường sắt Hà Nội Sài Gòn dài 1 726 ki--mét.
b) Ta có:
Tuyến đường sắt Hà Nội - Huế dài: 688 ki--mét.
Tuyến đường sắt Hà Nội – Đà Nẵng dài: 791 ki--mét.
Khi đó:
Tuyến đường sắt Huế – Đà Nẵng dài:
791 688 = 103 (km)
Đáp số: 103 ki--mét.
c) Ta có:
Tuyến đường sắt Hà Nội – Sài Gòn dài: 1 726 ki--mét.
Tuyến đường sắt Hà Nội – Vinh dài: 319 ki--mét.
Khi đó:
Tuyến đường sắt Hà Nội – Sài Gòn dài hơn tuyến đường sắt Hà Nội
Vinh là:
1 726 319 = 1 407 (km)
Đáp số: 1 407 ki--mét.
| 1/6

Preview text:

Toán lớp 3 Tập 2 trang 95 Luyện tập 1
a) Quan sát bảng thống kê: Loại kem Kem dừa Kem dâu Kem va-ni Kem sô-cô-la Số lượng thùng 4 5 3 6
b) Đọc bảng thống kê trong câu a và trả lời các câu hỏi:
- Cửa hàng đã nhập về bao nhiêu thùng kem dâu?
- Thùng kem loại nào được cửa hàng nhập về nhiều nhất? Thùng kem
loại nào được cửa hàng nhập về ít nhất?
- Cửa hàng đã nhập về tất cả bao nhiêu thùng kem các loại? Lời giải:
* Bảng số liệu trên gồm 2 hàng, hàng 1 là tên các loại kem, hàng 2 là số
lượng thùng kem tương ứng với từng loại.
- Như vậy, số thùng kem dâu cửa hàng đã nhập về là: 5 thùng.
- Tương tự, quan sát bảng số liệu, ta thấy: Có 4 thùng kem dừa, 5 thùng
kem dâu, 3 thùng kem va-ni, 6 thùng kem sô-cô-la.
Ta thấy: 3 < 4 < 5 < 6.
Trong 4 số trên, số lớn nhất là 6, số bé nhất là 3.
Vậy, thùng kem sô-cô-la được cửa hàng nhập về nhiều nhất; thùng kem
va-ni được cửa hàng nhập về ít nhất.
- Tất cả số thùng kem cửa hàng đã nhập về là: 4 + 5 + 3 + 6 = 18 (thùng).
Toán lớp 3 Tập 2 trang 96 Luyện tập 2
a) Quan sát bảng thống kê: Thời gian
Từ 8 giờ đến Từ 9 giờ đến Từ 11 giờ Từ 12 giờ trưa 9 giờ sáng
10 giờ sáng đến 12 giờ đến 1 giờ trưa chiều Số ô tô 12 9 15 6
b) Đọc bảng cho trên và trả lời các câu hỏi:
- Có bao nhiêu ô tô đi qua cổng trường từ 8 giờ đến 9 giờ sáng?
- Có bao nhiêu ô tô đi qua cổng trường từ 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều?
- Số ô tô đi qua cổng trường trong khoảng thời gian nào là nhiều nhất?
- Số ô tô đi qua cổng trường trong khoảng thời gian nào là ít nhất?
- Trong khoảng thời gian nào chỉ có 6 ô tô đi qua cổng trường? Lời giải:
Bảng số liệu trên gồm 2 hàng, hàng thứ nhất là các mốc thời gian, hàng
thứ hai là số lượng ô tô đi qua cổng trường tương ứng với các mốc thời gian.
Như vậy quan sát bảng số liệu ta thấy:
+ Trong thời gian từ 8 giờ sáng đến 9 giờ sáng, có 12 ô tô đi qua cổng trường.
+ Trong khoảng thời gian từ 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều, có 6 ô tô đi qua cổng trường.
+ Ta thấy 6 < 9 < 12 < 15. Trong 4 số trên, số lớn nhất là 15, tương ứng
với khoảng thời gian từ 11 đến 12 giờ trưa. Số bé nhất là 6, tương ứng
với khoảng thời gian là từ 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều. Như vậy:
 Số ô tô đi qua cổng trường trong khoảng 11 giờ đến 12 giờ trưa là nhiều nhất.
 Số ô tô đi qua cổng trường trong khoảng 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều là ít nhất.
+ Trong khoảng thời gian từ 12 giờ trưa đến 1 giờ chỉ có 6 ô tô đi qua cổng trường.
Toán lớp 3 Tập 2 trang 96 Luyện tập 3
a) Quan sát bảng số liệu thống kê: Tên An Bình Cường Duyên Dũng Chiều cao 142 cm 145 cm 138 cm 126 cm 130 cm
b) Đọc bảng cho trên và trả lời các câu hỏi:
- Chiều cao của bạn Bình là bao nhiêu xăng-ti-mét?
- Trong năm bạn trên, bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất?
- Bạn cao nhất cao hơn bạn thấp nhất bao nhiêu xăng-ti-mét?
- Bạn nào cao hơn bạn Duyên và thấp hơn bạn Cường? Lời giải:
Bảng số liệu trên gồm 2 hàng: Hàng thứ nhất là tên các bạn học sinh và
hàng thứ hai là chiều cao tương ứng với của các bạn.
Quan sát bảng số liệu, ta thấy:
- Chiều cao của bạn Bình là 135 xăng-ti-mét.
- Bạn An cao 140 cm, bạn Bình cao 135 cm, bạn Cường cao 138 cm,
bạn Duyên cao 129 cm, bạn Dũng cao 130 cm.
Ta thấy: 129 < 130 < 135 < 138 < 140.
Trong 5 số trên số lớn nhất là 140, tương ứng với chiều cao của bạn An;
số bé nhất là 129, tương ứng với chiều cao của bạn Duyên.
Kết luận: Trong năm bạn trên: bạn An cao nhất, bạn Duyên thấp nhất.
- Bạn cao nhất (bạn An) cao hơn bạn thấp nhất (bạn Duyên) là: 140 – 129 = 11 (cm)
- Duyên cao 129 cm, Cường cao 138 cm.
Ta có: 129 < 130 < 135 < 138.
Như vây có 2 bạn cao hơn bạn Duyên và thấp hơn bạn Cường là: bạn Bình và bạn Dũng.
Toán lớp 3 Tập 2 trang 97 Luyện tập 4
Tuyến đường sắt Bắc – Nam hay tuyến đường sắt Thống Nhất là tuyến
đường sắt bắt đầu từ Thủ đô Hà Nội và kết thúc tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng dưới đây cho biết chiều dài tuyến đường sắt từ ga Hà Nội đến một
số tỉnh và thành phố có đường sắt đi qua.
Tuyến đường sắt Bắc – Nam
Tuyến đường Hà Nội - Hà Nội – Hà Nội – Hà Nội – Hà Nội – Vinh Huế Đà Nẵng Nha Trang Sài Gòn Chiều dài 319 km 688 km 791 km 1315 km 1726 km
Đọc bảng trên và trả lời các câu hỏi:
a) Tuyến đường sắt Hà Nội – Sài Gòn dài bao nhiêu ki-lô-mét?
b) Tuyến đường sắt Huế – Đà Nẵng dài bao nhiêu ki-lô-mét?
c) Tuyến đường sắt Hà Nội – Sài Gòn dài hơn tuyến đường sắt Hà Nội – Vinh bao nhiêu ki-lô-mét? Lời giải:
Bảng số liệu trên gồm 2 hàng: Hàng thứ nhất là tên các tuyến đường sắc
và hàng thứ hai là chiều dài tương ứng của chúng.
Như vậy quan sát bảng số liệu, ta thấy:
a) Tuyến đường sắt Hà Nội – Sài Gòn dài 1 726 ki-lô-mét. b) Ta có:
Tuyến đường sắt Hà Nội - Huế dài: 688 ki-lô-mét.
Tuyến đường sắt Hà Nội – Đà Nẵng dài: 791 ki-lô-mét. Khi đó:
Tuyến đường sắt Huế – Đà Nẵng dài: 791 – 688 = 103 (km) Đáp số: 103 ki-lô-mét. c) Ta có:
Tuyến đường sắt Hà Nội – Sài Gòn dài: 1 726 ki-lô-mét.
Tuyến đường sắt Hà Nội – Vinh dài: 319 ki-lô-mét. Khi đó:
Tuyến đường sắt Hà Nội – Sài Gòn dài hơn tuyến đường sắt Hà Nội – Vinh là: 1 726 – 319 = 1 407 (km)
Đáp số: 1 407 ki-lô-mét.