Giải Sinh 10 Bài 13: Chu kì tế bào và nguyên phân | Cánh diều

Giải Sinh 10 Bài 13: Chu kì tế bào và nguyên phân CD được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Gii Sinh 10 Bài 13: Chu kì tế bào và nguyên phân CD
I. Chu kì tếo
Câu 1 trang 81 SGK Sinh 10 CD
Quan sát hình 13.1 v
b
ng 13.1, cho bit chu kì t bào g
n, pha nào.
m ca mi pha?
Li gii
Chu kì t o

:
- trung gian gm 3 pha: Pha G1 

-
2 
ng v
chu
n b phân b
o.
- Quá trình phân bào (pha M) gu, gia, kì sau, cui phân chia
t bào cht.
Câu 2 trang 81 SGK Sinh 10 CD
n nào ca chu t bào thì mt nhim sc th gm hai chromatid
ging h
t nhau?
Li gii
n ca chu t bào m
mt nhim sc th gm hai chromatid ging h
t
nhau l
t
pha S sau khi nhim s c th
 n k
gi
a c

c khi
nhim s c th
phân chia (pha S, pha G2, k
 u, k
gi
a).
Câu 3 trang 81 SGK Sinh 10 CD
Da vào bng 13.1, cho bim kim soát nhng pha nào trong chu t bào
và vai trò ca chúng mi pha là gì?
Li gii
- m kim soát có nhng pha l
pha G1, pha G2 v
pha M.
- Vai tr
c
a c

m ki
m so
t:

m ki
m so
t G1: Khi t c, nu nhc tín hi u
kin nhân m kim soát G1 thì chuyn sang pha S. Nu không nhn
c tín hip, t bào ra khc vào trng thái không phân chia.

m ki
m so
t G2: Nu t m kim soát G2 thì chuyn sang pha
M.
- 
m ki
m so
m kiu khin toàn tt quá trình phân bào.
Câu 4 trang 82 SGK Sinh 10 CD
Quan sát hình 13.2, cho bit các t bào mc to ra t mt t bào thì ging nhau
hay khác nhau?
Li gii
Các t bào mc to ra t mt t u ging nhau v
gi ng t b
o
m
 u.
Câu 5 trang 83 SGK Sinh 10 CD
Quan sát hình 13.3, cho bit sinh sn ca t     nguyên phân gm
nhm mi kì là gì?
Li gii
- Sinh sn ca t  nguyên phân gm 4 k
: K
 u, k
gi
a, k
sau, k
cu i.
- 

m c
a mi k
:
u: Các nhim s c th
k
p bn co ngn. Màng nhân nhân
con tiêu bin. Thoi phân bào hình thành, các nhim s c th
i thoi phân
bào ng.
+ gia: Các nhim s c th
  n c i xp mt hàng trên mt
pho ca thoi phân bào.
+ Kì sau: Hai chromatid ca nhim s c th
k

và di chuyn v hai cc ca t bào.
+ cuãn xon, màng nhân nhân con xut hin tr li. S
phân
chia t b
o ch t ho
n th
nh d n h
nh th
nh nên 2 t b
o con c
b
nhim s c th
2n gi ng nhau v
gi ng t b
o m
.
Câu 6 trang 84 SGK Sinh 10 CD
Da vào các d u hình 13.4 cho bii vi sinh
vt.
Li gii
 i v
i sinh v
t:
- Giúp t
o ra c
c t b
o m

tái sinh nhng t b
 t
- L

c t b
o sinh s
n t
o ra c
c t b
o m
i gi

sinh

ng v
ph
t tri
n.
II. Ung thư và cách phòng chống
Câu 7 trang 84 SGK Sinh 10 CD
Phân bit khi u lành tính và khi u ác tính.
Li gii
Phân bit khi u lành tính và khi u ác tính:
- Khi u lành tính: T bào không lan rn v trí khác.
- Khi u ác tính: T 

c mô lân c
n v
c

Câu 8 trang 84 SGK Sinh 10 CD
T i t ng?
Li gii

m kh
c nhau gi
a t b

t b
o b

ng:
- T b
o b

ng c
chu k
t b

c ki
m so
t m
t c
ch ch
t ch
, t b
o
phân chia b

ng.
- T b

chu k
t b
o b m t ki
m so
t d n ri lon phân bào, các t
bào phân chia liên tc có th to khi u.
Câu 9 trang 84 SGK Sinh 10 CD
i Vi
r
t ra
nh
n x
t.
Li gii
Nh
n x
t v i Vi2020:
- S i mc b Ving ngày m
- C
r t nhi u lo


i c
th
m c ph

c
c lo

ph
i bi n
Vi
t Nam l



d
y, ung

i tr
c tr
ng,
Câu 10 trang 85 SGK Sinh 10 CD
Vì sao cn khám sc kh phát hin sm các b
Li gii
Cn khám sc kh phát hin sm các b
:
- N u ph
t hi
n s
m, nhi u lo
i kh i u c
th

c c t b
khi ch

b
nh ho
n to
n c
th
ch
a kh

v
nhi u lo

c.
-  i v
i nh

ng h
p kh i u
c t
nh, vi
c ph
t hi
n s
m c
ng gi
p
ch cho
vi
 u tr, k
o d
i s
s 
i b
nh.
| 1/8

Preview text:

Giải Sinh 10 Bài 13: Chu kì tế bào và nguyên phân CD I. Chu kì tế bào
Câu 1 trang 81 SGK Sinh 10 CD
Quan sát hình 13.1 và bảng 13.1, cho biết chu kì tế bào gồm các giai đoa ̣n, pha nào.
Nêu đặc điểm của mỗi pha? Lời giải
Chu kì tế bào chia làm 2 giai đoa ̣n là kì trung gian và quá trình phân bào. Trong đó:
- Kì trung gian gồm 3 pha: Pha G1 – Sinh trưởng, cơ sở cho nhân đôi DNA; Pha S -
Nhân đôi; Pha G2 – Sinh trưởng và chuẩn bi ̣ phân bào.
- Quá trình phân bào (pha M) gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối và phân chia tế bào chất.
Câu 2 trang 81 SGK Sinh 10 CD
Trong giai đoạn nào của chu kì tế bào thì một nhiễm sắc thể gồm có hai chromatid giống hê ̣t nhau? Lời giải
Giai đoạn của chu kì tế bào mà một nhiễm sắc thể gồm có hai chromatid giống hê ̣t
nhau là từ pha S sau khi nhiễm sắ c thể nhân đôi đến kì giữa của pha M trước khi
nhiễm sắ c thể phân chia (pha S, pha G2, kì đầu, kì giữa).
Câu 3 trang 81 SGK Sinh 10 CD
Dựa vào bảng 13.1, cho biết điểm kiểm soát có ở những pha nào trong chu kì tế bào
và vai trò của chúng ở mỗi pha là gì? Lời giải
- Điểm kiểm soát có ở những pha là pha G1, pha G2 và pha M.
- Vai trò của các điểm kiểm soát:
+ Điểm kiểm soát G1: Khi tế bào tăng kích thước, nếu nhận được tín hiệu đủ điều
kiện nhân đôi DNA tại điểm kiểm soát G1 thì chuyển sang pha S. Nếu không nhận
được tín hiệu đi tiếp, tế bào ra khỏi chu kì và bước vào trạng thái không phân chia.
+ Điểm kiểm soát G2: Nếu tế bào vượt qua điểm kiểm soát G2 thì chuyển sang pha M.
- Điểm kiểm soát M: Điểm kiểm soát M điều khiển toàn tất quá trình phân bào.
Câu 4 trang 82 SGK Sinh 10 CD
Quan sát hình 13.2, cho biết các tế bào mới được tạo ra từ một tế bào thì giống nhau hay khác nhau? Lời giải
Các tế bào mới được tạo ra từ một tế bào ban đầu đều giống nhau và giống tế bào me ̣ ban đầ u.
Câu 5 trang 83 SGK Sinh 10 CD
Quan sát hình 13.3, cho biết sinh sản của tế bào theo cơ chế nguyên phân gồm
những kì nào. Đặc điểm mỗi kì là gì? Lời giải
- Sinh sản của tế bào theo cơ chế nguyên phân gồm 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
- Đă ̣c điểm của mỗi kì:
+ Kì đầu: Các nhiễm sắc thể kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. Màng nhân và nhân
con tiêu biến. Thoi phân bào hình thành, các nhiễm sắ c thể kép đính với thoi phân bào ở tâm động.
+ Kì giữa: Các nhiễm sắ c thể kép đóng xoắn cực đại và xếp một hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ Kì sau: Hai chromatid của nhiễm sắ c thể kép phân li đồng đều thành hai NST đơn
và di chuyển về hai cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST đơn dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại. Sự phân
chia tế bào chất hoàn thành dẫn đến hình thành nên 2 tế bào con có bô ̣ nhiễm sắ c thể
2n giống nhau và giống tế bào me ̣.
Câu 6 trang 84 SGK Sinh 10 CD
Dựa vào các ví dụ nêu ở hình 13.4 cho biết nguyên phân có ý nghĩa gì đối với sinh vật. Lời giải
Ý nghĩa của nguyên phân đối với sinh vâ ̣t:
- Giúp ta ̣o ra các tế bào mới để tái sinh những tế bào, mô, cơ quan bị tổn thương.
- Là phương thức tế bào sinh sản ta ̣o ra các tế bào mới giúp mô, cơ quan, cơ thể sinh
trưởng và phát triển.
II. Ung thư và cách phòng chống
Câu 7 trang 84 SGK Sinh 10 CD
Phân biệt khối u lành tính và khối u ác tính. Lời giải
Phân biệt khối u lành tính và khối u ác tính:
- Khối u lành tính: Tế bào không lan rộng đến vị trí khác.
- Khối u ác tính: Tế bào ung thư có khả năng lây lan (di căn) sang các mô lân câ ̣n và các cơ quan xa.
Câu 8 trang 84 SGK Sinh 10 CD
Tế bào ung thư khác gì với tế bào bình thường? Lời giải
Điểm khác nhau giữa tế bào ung thư và tế bào bình thường:
- Tế bào bình thường có chu kì tế bào được kiểm soát mô ̣t cách chă ̣t chẽ, tế bào phân chia bình thường.
- Tế bào ung thư có chu kì tế bào bi ̣ mất kiểm soát dẫn đến rối loạn phân bào, các tế
bào phân chia liên tục có thể tạo khối u.
Câu 9 trang 84 SGK Sinh 10 CD
Quan sát hình 13.5, nêu khái quát tình hình ung thư tại Việt Nam năm 2020 và rút ra nhâ ̣n xét. Lời giải
Nhâ ̣n xét về tình hình ung thư tại Việt Nam năm 2020:
- Số người mắc bệnh ung thư ở Việt Nam đang có xu hướng ngày một tăng.
- Có rất nhiều loa ̣i ung thư mà con người có thể mắ c phải, trong đó các loa ̣i ung thư
phổi biến ở Viê ̣t Nam là ung thư gan, ung thư phổi, ưng thư vú, ung thư da ̣ dày, ung
thư đa ̣i trực tràng,…
Câu 10 trang 85 SGK Sinh 10 CD
Vì sao cần khám sức khỏe định kì để phát hiện sớm các bệnh ung thư? Lời giải
Cần khám sức khỏe định kì để phát hiện sớm các bệnh ung thư vì:
- Nếu phát hiê ̣n sớm, nhiều loa ̣i khối u có thể được cắ t bỏ khi chúng chưa di căn và
bê ̣nh hoàn toàn có thể chữa khỏi như ung thư vú và nhiều loa ̣i ung thư khác.
- Đối với những trường hợp khối u ác tính, viê ̣c phát hiê ̣n sớm cũng giúp ích cho
viê ̣c điều tri ̣, kéo dài sự sống cho người bê ̣nh.