Giải Sử 10 Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử Cánh diều

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Giải Sử 10 Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử Cánh diều để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết hướng dẫn bạn đọc trả lời các câu hỏi trong SGK Sử 10 Cánh diều. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây.

Gii S 10 Bài 1: Hin thc lch s và nhn thc lch s CD
M đầu trang 4 SGK S 10 CD
Đầu tháng 8-1945, M ném hai qu bom nguyên t xung thành ph Hi--si-ma
Na-ga-sa-ki ca Nht Bản. Đến nay, s kin lch s này còn nhiu ý kiến đánh giá
trái chiu:
Ý kiến th nht: M ném bom nguyên t xung Nht Bn làm cho Chiến tranh thế
gii th hai chm dt sớm hơn nhiều tháng, hn chế thit hi sinh mng cho các bên
tham chiến.
Ý kiến th 2: M không cn thiết phi ném bom nguyên tử. Đó là tội ác chiến tranh,
là hành vi tàn bo chng li loài ni.
Vy lch s gì? Hin thc lch s nhn thc lch s liên quan đến
nhng yếu t cơ bản nào?
Li gii
* Khái nim lch s th hiểu theo ba nghĩa chính:
- Th nht, lch s là những gì đã diễn ra trong quá kh ca xã hội loài người.
- Th hai, lch s nhng câu chuyn v qkh hoc tác phm ghi chép v quá
kh
- Th ba, lch s mt khoa hc (còn gi S hc) nghiên cu v quá kh ca
con người. Khoa hc lch s nghiên cu các s kin, hiện tượng đã diễn ra trong
hi loài ngưi và phát hin ra quy lut phát sinh, phát trin ca nó.
=> Như vậy, khái nim lch s gn lin vi hai yếu t bản hin thc lch s
nhn thc lch s.
* Hin thc lch s: toàn b nhng đã din ra trong quá kh, tn ti mt cách
khách quan, không ph thuc vào ý mun ch quan của con người (người nhn
thc)
* Nhn thc lch s: toàn b nhng tri thc, hiu biết, nhng ý nim hình
dung ca con v quá kh.
1. Lch s, hin thc lch s và nhn thc lch s
Câu hi trang 5 SGK S 10 CD: Đọc thông tin và quan sát các hình 1.1, 1.2 hãy:
- Trình bày khái nim lch s. Phân bit hin thc lch s và nhn thc lch s.
Li gii
- Khái nim Lch s th hiểu theo ba nghĩa chính:
+ Th nht, lch s là những gì đã diễn ra trong quá kh ca xã hội loài người.
+ Th hai, lch s nhng câu chuyn v quá kh hoc tác phm ghi chép v quá
kh
+ Th ba, lch s mt khoa hc (còn gi S hc) nghiên cu v quá kh ca
con người. Khoa hc lch s nghiên cu các s kin, hiện tượng đã diễn ra trong
hi loài ngưi và phát hin ra quy lut phát sinh, phát trin ca nó.
- Phân bit hin thc lch s và nhn thc Lch s:
+ Hin thc lch s: toàn b những đã diễn ra trong quá kh, tn ti mt cách
khách quan, không ph thuc vào ý mun ch quan của con người (người nhn
thc)
+ Nhn thc lch s: toàn b nhng tri thc, hiu biết, nhng ý nim hình
dung ca con v quá kh.
Câu hi trang 5 SGK S 10 CD: Đọc thông tin và quan sát các hình 1.1, 1.2 hãy:
- Phân bit hin thc lch s nhn thc lch s qua s kin ngày 2-9-1945 Vit
Nam.
Li gii
S kin ngày 2/9/1945 Vit Nam
- Hin thc lch s: Ngày 2-9-1945, ti Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), trưc hàng
vn qun chúng nhân dân, Ch tch H Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lp, khai
sinh ra nưc Vit Nam Dân ch Cộng hoà, đánh dấu thng li ca Cách mng tháng
Tám năm 1945.
- Nhn thc lch s:
+ Nhn thc 1: Cách mng tháng Tám Vit Nam kết qu ca s kết hp nhun
nhuyn những điều kin ch quan và khách quan thun li.
+ Nhn thc 2: Cách mạng tháng Tám đánh dấu bước phát trin nhy vt ca cách
mng Vit Nam, m đầu k nguyên mi ca dân tc: k nguyên đc lp, t do.
+ ….
Câu hi trang 5 SGK S 10 CD: Đọc thông tin và quan sát các hình 1.1, 1.2 hãy:
- Gii thích khái nim S hc.
Li gii
- S hc mt khoa hc nghiên cu v các s kin, hiện tượng đã din ra trong
hi loài ngưi và phát hin ra quy lut phát sinh, phát trin ca nó.
2. Đối tưng, chức năng, nhiệm v nguyên tắc cơ bản ca S hc
Câu hi trang 6 SGK S 10 CD: Đọc thông tin, liu và quan sát các hình 1.3,
1.4 hãy trình bày đi tưng nghiên cu ca S hc. Cho ví d c th.
Li gii
- Đối tưng nghiên cu ca S hc rất đa dạng và mang tính toàn din, gm toàn b
nhng hoạt đng của con người (cá nhân, t chc, cộng đng, quc gia hoc khu
vc,...) trong quá kh, din ra trên mọi lĩnh vực, như chính tr, kinh tế, hội, văn
hoá, quân s, ngoại giao,…
- Ví d:
+ Bước phát trin vng c lao đng của con người thi nguyên thy
+ Hot đng ca các vua chúa, quan li thi phong kiến
+ Các cuc chiến tranh thế gii
+ …
Câu hi trang 7 SGK S 10 CD: Đọc thông tin, liệu quan sát đồ 1.1 hãy:
Nêu chức năng và nhiệm v ca S hc. Cho ví d.
Li gii
- Chc năng và nhim v ca s hc:
+ Chức năng của S hc khôi phc hin thc lch s tht chính xác, khách quan
(chức năng khoa học) và phc v cuc sng của con người hin ti thông qua nhng
bài hc kinh nghim được đúc kết t qu kh (chc năng xã hi).
+ Nhim v ca S hc cung cp nhng tri thc khoa hc v lch s giáo dc,
nêu gương.
- d: khi nghiên cu v s sụp đổ của nhà nước Âu Lạc đổ trước cuc chiến
tranh xâm lưc ca quân Nam Việt (năm 179 TCN)
+ Nhim v ca s hc: cung cp nhng tri thc khoa hc v nguyên nhân tht bi
mc thi gian sụp đ của nhà nước Âu Lạc; hướng con người đến tinh thn cnh
giác trong quá trình đu tranh bo v T quc
+ Chức năng sử hc: t s sụp đổ của nhà nước Âu Lc, chúng ta có th rút ra nhiu
bài hc kinh nghim t quá kh để phc v cho quá trình đấu tranh bo v T quc
hiện nay, như: nâng cao tinh thn cảnh giác trưc mọi âm mưu và hành động ca k
thù…
Câu hi trang 7 SGK S 10 CD: Đọc thông tin, liệu quan sát đồ 1.1 hãy:
Cho biết ý nghĩa đoạn trích trong bài ta sách “Đại Vit s tục biên” của Phm
Công Tr.
Li gii
- Đon trích trong bài ta sách “Đại Vit s tục biên” của Phm Công Tr đã
phn ánh v nhim v ca s hc:
+ S hc cung cp nhng tri thc khoa hc, khách quan v lch sử, giúp con người
hiểu đúng về quá kh (điều này đưc th hin qua câu: “sử ch yếu ghi chép công
vic; mà s ghi chép ca s gi ngh lun rất nghiêm”).
+ S hc còn nhim v giáo dục, nêu gương, ớng con người ti nhng phm
cht, giá tr tốt đẹp (điều này đưc th hiện qua câu: “tô điểm vic trí tr thì sáng t
ngang Mt Tri, Mặt Trăng; răn đe kẻ lon tc thì ráo riết như sương thu lạnh but;
người thin biết thì có th bt chước, người ác biết thì có th t răn”).
Câu hi trang 8 SGK S 10 CD: Đọc thông tin, liệu quan sát Bng 1.2 hãy:
Nêu ý nghĩa các nguyên tắc cơ bản ca S hc.
Li gii
- Ý nghĩa các nguyên tắc cơ bản ca S hc:
+ Định hưng vic nghiên cu cho nhà s hc: bám sát mc tiêu, nhim vụ, phương
pháp nghiên cu,
+ Giúp nhà s hc hiu rõ s mnh, trách nhim, đạo đức của ngưi viết lch s.
+ Phê phán các quan điểm sai trái, bo v l phi, ng h quan điểm khoa hc, tiến
b và nhân văn.
Câu hi trang 8 SGK S 10 CD: Đọc thông tin, liệu quan sát Bng 1.2 hãy:
Cho biết ý nghĩa câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tc nào ca S
hc. Ý nghĩa ca câu chuyn là gì?
Li gii
- Câu truyn “Thôi Tr giết vua” phản ánh v nguyên tc trung thc khi ghi chép
lch s (điu này th hin qua chi tiết: cha con Thái s Nam s th không
màng đến tính mng ca bn thân, vn kiên quyết ghi chép đúng s tht: T Trang
Công b Thôi Tr sát hi).
- Ý nghĩa ca câu truyn “Thôi Trữ giết vua”:
+ Ca ngi tấm gương trung thực ca cha con Thái s bá và Nam s th.
+ Định ng, khuyên các nhà s hc khi ghi chép lch s cn trung thc, tôn trng
những đã diễn ra, không xuyên tc, thêm bt hoc làm sai lch hin thc lch
sử…
3. Các ngun s liu và mt s phương pháp cơ bn ca S hc
Câu hi trang 11 SGK S 10 CD: Đọc thông tin, liu quan sát Bng 1.3 các
hình t 1.5 đến 1.9, y phân bit các ngun s liu cho biết giá tr ca mi loi
hình s liu.
Li gii
* Cách phân loi th nhất: Căn cứ vào mi liên h gia các s vt, hiện tượng được
nghiên cu giá tr ca thông tin, s liệu được chia làm 2 ngun là: s liệu cấp
và s liu th cp:
- S liệu sơ cấp
+ Khái nim: s liệu được tạo ra đầu tiên, gn nht hoc gn lin vi thi gian
xut hin ca các s kin, hiện tượng được nghiên cu. d: h sơ, văn kiện, nht
kí, nh chụp, đoạn băng hình, hiện vt gc,...
+ Giá tr: ngun s liệu cấp đưc coi là bng chng quan trng nht ca ns
hc khi miêu t, phc dng li quá kh.
- S liu th cp:
+ Khái nim: s liệu được to ra sau thời điểm xut hin ca các s vt, hin
ợng được nghiên cu, thường nhng ng trình, tác phm, bài báo nghiên cu
v hin thc lch s.
+ Giá tr: Ngun s liu th cấp thường đưc coi tài liu tham khảo, giúp ngưi
đọc tiếp cn vi tri thc lch s thông qua các quan điểm, nhn thc khác nhau ca
các nhà s hc
* Cách phân loi th hai: Căn cứ vào dng thc tn ti, s liệu được chia làm bn
loại hình bn: s liu li nói truyn khu; s liu hin vt; s liu hình nh
s liệu thành văn
- S liu li nói - truyn khu:
+ ngun s liu thông qua li nói, truyn khu, gm nhng câu chuyn truyn
thuyết, cch, giai thoại,... được lưu truyền t đời này qua đời khác hoc nhng li
k ca nhân chng lch s.
+ Giá tr: ngun s liu này thường không cho beiets chính xác v thời gian, địa
điểm xy ra s kiện, nhưng phần nào phn ánh hin thc lch s.
- S liu hin vt:
+ Là ngun s liu vt th do con người to tác, gm các di tích, công trình hoặc đồ
vt c th,…
+ Giá tr: các s liu hin vt phn ánh khá trung thc v đi sng vt cht phn
nào đời sng tinh thn ca cọn người trong quá kh.
- S liu hình nh:
+ Là ngun s liu phn ánh v quá kh thông qua tư liệu hình nh, gm tranh, nh,
băng hình,...
+ Giá tr: các s liu hình nh phn ánh khá trung thc v đời sng vt cht tinh
thn ca cọn người trong quá kh.
- S liệu thành văn:
+ ngun s liu bng ch viết, như sách, báo, bản ghi chép, nht kí, hiệp ước,
hiệp định,...
+ Giá tr: ngun s liệu thành văn cho chúng ta biết tương đối đầy đủ v các mt
ca đi sống con ngưi trong quá kh.
Câu hi trang 12 SGK S 10 CD: Đọc thông tin, liệu và quan sát các sơ đ 1.2,
1.3 hãy nêu nhng nét chính v mt s phương pháp cơ bản ca S hc.
Li gii
Mt s lương pháp cơ bản ca s hc
- Phương pháp nghiên cứu bao goomg:
+ Phương pháp lịch s: Tìm hiu, khi phc, t các s kin, hiện tượng (v quá
trình ra đi, phát trin và suy vong), gn Vi bi cnh lch s c th,..
+ Phương pháp -gic: Tìm hiu lch s trong hình thc tổng quát để tìm ra các đặc
điểm chung, bn cht, quy lut, mi quan h nhân qu ca lch s,..
- Phương pháp trình bày, bao gồm:
+ Phương pháp lịch đi: Trình bày lch s theo thời gian trước - sau (mi liên h
dc), giúp ngưi đc thấy được tiến trình ca lch s
+ Phương pháp đồng đại: trình bày lch s theo không gian cùng giai đoạn (mi
liên h ngang), giúp người đọc thấy được cùng mt thời điểm nhng s kin
nào.
- Phương pháp tiếp cn liên ngành: s hc khai thác thông tin ca nhiu ngành khoa
hc (kho c hc dân tc học; văn hóa học….) để làm sáng t các s kin, hin
ng lch s có liên quan.
Câu hi trang 12 SGK S 10 CD: đồ 1.3 phản ánh phương pháp nghiên cu
nào ca S hc?
Li gii
- Sơ đồ hình 1.3 phn ánh:
+ Phương pháp (nghiên cu) lch s ca s học. Vì: sơ đồ hình 1.3 đã t các s
kienj tiêu biu trong qtrình phát trin ca cách mng Vit Nam t năm 1930 -
1986
+ Phương pháp (trình bày) lịch đại ca s hc. Vì: đồ hình 1.3 đã trình bày các
s kin lch s theo thời gian trưc sau, giúp người đc thấy đưc tiến trình phát
trin ca cách mng Vit Nam trong những năm 1030 – 1086.
Luyn tp và vn dng trang 12 SGK S 10 CD
Luyn tp trang 12 SGK S 10 CD: Da vào kiến thức đã học, hãy gii thích li
phát biu của Đại tướng Nguyên Giáp tại Đi hi toàn quc ln th hai ca Hi
S học (1988): “Lch s ch xy ra duy nht mt ln, nhưng do nhiều người viết
viết li nhiu ln. thời điểm nào, nhà s học cũng phải tht trung thc,
khách quan.”
Li gii
- Ý nghĩa t li phát biu ca Đi tưng Võ Nguyên Giáp:
+ Hin thc lch s trước nhn thc lch s sau. Hin thc lch s duy nht
không th thay đổi, nhưng nhận thc lch s rất đa dạng th thay đổi theo
thời gian. (Điều này th hin qua chi tiết: “Lịch s ch xy ra duy nht mt ln,
nhưng do nhiều ngưi viết và viết li nhiu lần”).
+ Trong quá trình nghiên cu, ghi chép, nhn thc lch s, chúng ta cn phải đề cao
nguyên tc trung thc (tôn trng nhng đã diễn ra trong quá kh, không xuyên
tc, thêm bt hoc làm sai lch hin thc lch s) nguyên tc khách quan (cn
nhn thc lch s dưới góc nhìn đa chiều, không n nhn thc phiến din, mt
chiu).
Vn dng 1 trang 12 SGK S 10 CD: Hãy cho biết ý nghĩa câu nói của Gio óc-giơ
Ô-oen (người Anh): “Cách hữu hiu nhất để hy dit mt dân tc ph nhn
xóa b s hiu biết ca h v lch s ca chính h”.
Li gii
- Câu nói ca Gioóc-giơ Ô-oen thy tm quan trng ca Lch s đối vi s phát
trin ca mt dân tc:
+ Hc tp lch s giúp con người hiểu được ci ngun ca t tiên, quê ơng, đất
nước; quá trình đu ranh dựng nước và gi nước ca cha ông; t đó hình thành đưc
người hc ý thc n gi, phát huy các giá tr tốt đẹp do t tiên trong quá kh để
li
+ Hc lch s giúp con ngưi có th đúc kết nhng bài hc kinh nghim v s thành
công tht bi ca qkh để phc v hin ti xây dng cuc sng mi trong
tương lai.
=> Do đó, nếu ph nhn hoc xóa b lch s, thì con người s không th hình dung
được s tn ti và phát trin ca chính quc gia, dân tộc mình; đồng thi s sn sinh
ra mt thế h người sống “vô thức”. th nói đó những “người máy”, không
biết v quê hương, dòng họ, dân tc; không s yêu thương,đùm bc, chia s;
không s trân trng các giá tr văn minh… Nếu như cộng đồng người “vô thức”
y ngày mt nhiu, s dẫn đến s dit vong ca quc gia, dân tc.
Vn dng 2 trang 12 SGK S 10 CD: Tìm kiếm thông tin gii thiu nhng
ngun s liu th khôi phc s kin Ch tch H Chí Minh đọc bn Tuyên ngôn
Độc lp ti Quảng trường Ba Đình (Hà Ni) ngày 2-9-1945.
Li gii
Ngun s liu có th khôi phc s kin Ch tch H Chí Minh đc bn Tuyên ngôn
Độc lp ti Quảng trường Ba Đình (Hà Ni) ngày 2/9/1945 là:
- S liệu thành văn có tác phẩm: Tuyên ngôn độc lp (ca Ch tch H Chí Minh)
- S liu hình nh có:
+ Băng ghi hình về s kin ngày 2/9/1945.
+ nh chp quang cnh s kin ngày 2/9/1945
| 1/15

Preview text:

Giải Sử 10 Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử CD
Mở đầu trang 4 SGK Sử 10 CD
Đầu tháng 8-1945, Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-si-ma và
Na-ga-sa-ki của Nhật Bản. Đến nay, sự kiện lịch sử này còn nhiều ý kiến đánh giá trái chiều:
Ý kiến thứ nhất: Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm cho Chiến tranh thế
giới thứ hai chấm dứt sớm hơn nhiều tháng, hạn chế thiệt hại sinh mạng cho các bên tham chiến.
Ý kiến thứ 2: Mỹ không cần thiết phải ném bom nguyên tử. Đó là tội ác chiến tranh,
là hành vi tàn bạo chống lại loài người.
Vậy lịch sử là gì? Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử là gì và liên quan đến
những yếu tố cơ bản nào? Lời giải
* Khái niệm lịch sử có thể hiểu theo ba nghĩa chính:
- Thứ nhất, lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
- Thứ hai, lịch sử là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ
- Thứ ba, lịch sử là một khoa học (còn gọi là Sử học) nghiên cứu về quá khứ của
con người. Khoa học lịch sử nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng đã diễn ra trong xã
hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của nó.
=> Như vậy, khái niệm lịch sử gắn liền với hai yếu tố cơ bản hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.
* Hiện thực lịch sử: là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách
khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức)
* Nhận thức lịch sử: Là toàn bộ những tri thức, hiểu biết, những ý niệm và hình
dung của con về quá khứ.
1. Lịch sử, hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
Câu hỏi trang 5 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát các hình 1.1, 1.2 hãy:
- Trình bày khái niệm lịch sử. Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử. Lời giải
- Khái niệm Lịch sử có thể hiểu theo ba nghĩa chính:
+ Thứ nhất, lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
+ Thứ hai, lịch sử là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ
+ Thứ ba, lịch sử là một khoa học (còn gọi là Sử học) nghiên cứu về quá khứ của
con người. Khoa học lịch sử nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng đã diễn ra trong xã
hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của nó.
- Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức Lịch sử:
+ Hiện thực lịch sử: là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách
khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức)
+ Nhận thức lịch sử: Là toàn bộ những tri thức, hiểu biết, những ý niệm và hình
dung của con về quá khứ.
Câu hỏi trang 5 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát các hình 1.1, 1.2 hãy:
- Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử qua sự kiện ngày 2-9-1945 ở Việt Nam. Lời giải
Sự kiện ngày 2/9/1945 ở Việt Nam
- Hiện thực lịch sử: Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), trước hàng
vạn quần chúng nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai
sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đánh dấu thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Nhận thức lịch sử:
+ Nhận thức 1: Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam là kết quả của sự kết hợp nhuần
nhuyễn những điều kiện chủ quan và khách quan thuận lợi.
+ Nhận thức 2: Cách mạng tháng Tám đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách
mạng Việt Nam, mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc: kỉ nguyên độc lập, tự do. + ….
Câu hỏi trang 5 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát các hình 1.1, 1.2 hãy:
- Giải thích khái niệm Sử học. Lời giải
- Sử học là một khoa học nghiên cứu về các sự kiện, hiện tượng đã diễn ra trong xã
hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của nó.
2. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc cơ bản của Sử học
Câu hỏi trang 6 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình 1.3,
1.4 hãy trình bày đối tượng nghiên cứu của Sử học. Cho ví dụ cụ thể. Lời giải
- Đối tượng nghiên cứu của Sử học rất đa dạng và mang tính toàn diện, gồm toàn bộ
những hoạt động của con người (cá nhân, tổ chức, cộng đồng, quốc gia hoặc khu
vực,...) trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực, như chính trị, kinh tế, xã hội, văn
hoá, quân sự, ngoại giao,… - Ví dụ:
+ Bước phát triển về công cụ lao động của con người thời nguyên thủy
+ Hoạt động của các vua chúa, quan lại thời phong kiến
+ Các cuộc chiến tranh thế giới + …
Câu hỏi trang 7 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Sơ đồ 1.1 hãy:
Nêu chức năng và nhiệm vụ của Sử học. Cho ví dụ. Lời giải
- Chức năng và nhiệm vụ của sử học:
+ Chức năng của Sử học là khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan
(chức năng khoa học) và phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những
bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quả khứ (chức năng xã hội).
+ Nhiệm vụ của Sử học là cung cấp những tri thức khoa học về lịch sử và giáo dục, nêu gương.
- Ví dụ: khi nghiên cứu về sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc đổ trước cuộc chiến
tranh xâm lược của quân Nam Việt (năm 179 TCN)
+ Nhiệm vụ của sử học: cung cấp những tri thức khoa học về nguyên nhân thất bại
và mốc thời gian sụp đổ của nhà nước Âu Lạc; hướng con người đến tinh thần cảnh
giác trong quá trình đấu tranh bảo vệ Tổ quốc
+ Chức năng sử học: từ sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc, chúng ta có thể rút ra nhiều
bài học kinh nghiệm từ quá khứ để phục vụ cho quá trình đấu tranh bảo vệ Tổ quốc
hiện nay, như: nâng cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu và hành động của kẻ thù…
Câu hỏi trang 7 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Sơ đồ 1.1 hãy:
Cho biết ý nghĩa đoạn trích trong bài tựa sách “Đại Việt sử kí tục biên” của Phạm Công Trứ. Lời giải
- Đoạn trích trong bài tựa sách “Đại Việt sử kí tục biên” của Phạm Công Trứ đã
phản ánh về nhiệm vụ của sử học:
+ Sử học cung cấp những tri thức khoa học, khách quan về lịch sử, giúp con người
hiểu đúng về quá khứ (điều này được thể hiện qua câu: “sử chủ yếu ghi chép công
việc; mà sự ghi chép của sử giữ nghị luận rất nghiêm”).
+ Sử học còn có nhiệm vụ giáo dục, nêu gương, hướng con người tới những phẩm
chất, giá trị tốt đẹp (điều này được thể hiện qua câu: “tô điểm việc trí trị thì sáng tỏ
ngang Mặt Trời, Mặt Trăng; răn đe kẻ loạn tặc thì ráo riết như sương thu lạnh buốt;
người thiện biết thì có thể bắt chước, người ác biết thì có thể tự răn”).
Câu hỏi trang 8 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Bảng 1.2 hãy:
Nêu ý nghĩa các nguyên tắc cơ bản của Sử học. Lời giải
- Ý nghĩa các nguyên tắc cơ bản của Sử học:
+ Định hướng việc nghiên cứu cho nhà sử học: bám sát mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu,
+ Giúp nhà sử học hiểu rõ sứ mệnh, trách nhiệm, đạo đức của người viết lịch sử.
+ Phê phán các quan điểm sai trái, bảo vệ lẽ phải, ủng hộ quan điểm khoa học, tiến bộ và nhân văn.
Câu hỏi trang 8 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Bảng 1.2 hãy:
Cho biết ý nghĩa câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc nào của Sử
học. Ý nghĩa của câu chuyện là gì? Lời giải
- Câu truyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh về nguyên tắc trung thực khi ghi chép
lịch sử (điều này thể hiện qua chi tiết: cha con Thái sử Bá và Nam sử thị không
màng đến tính mạng của bản thân, vẫn kiên quyết ghi chép đúng sự thật: Tề Trang
Công bị Thôi Trữ sát hại).
- Ý nghĩa của câu truyện “Thôi Trữ giết vua”:
+ Ca ngợi tấm gương trung thực của cha con Thái sử bá và Nam sử thị.
+ Định hướng, khuyên các nhà sử học khi ghi chép lịch sử cần trung thực, tôn trọng
những gì đã diễn ra, không xuyên tạc, thêm bớt hoặc làm sai lệch hiện thực lịch sử…
3. Các nguồn sử liệu và một số phương pháp cơ bản của Sử học
Câu hỏi trang 11 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Bảng 1.3 các
hình từ 1.5 đến 1.9, hãy phân biệt các nguồn sử liệu và cho biết giá trị của mỗi loại hình sử liệu. Lời giải
* Cách phân loại thứ nhất: Căn cứ vào mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng được
nghiên cứu và giá trị của thông tin, sử liệu được chia làm 2 nguồn là: sử liệu sơ cấp và sử liệu thứ cấp: - Sử liệu sơ cấp
+ Khái niệm: là sử liệu được tạo ra đầu tiên, gần nhất hoặc gắn liền với thời gian
xuất hiện của các sự kiện, hiện tượng được nghiên cứu. Ví dụ: hổ sơ, văn kiện, nhật
kí, ảnh chụp, đoạn băng hình, hiện vật gốc,...
+ Giá trị: nguồn sử liệu sơ cấp được coi là bằng chứng quan trọng nhất của nhà sử
học khi miêu tả, phục dựng lại quá khứ. - Sử liệu thứ cấp:
+ Khái niệm: là sử liệu được tạo ra sau thời điểm xuất hiện của các sự vật, hiện
tượng được nghiên cứu, thường là những công trình, tác phẩm, bài báo nghiên cứu
về hiện thực lịch sử.
+ Giá trị: Nguồn sử liệu thứ cấp thường được coi là tài liệu tham khảo, giúp người
đọc tiếp cận với tri thức lịch sử thông qua các quan điểm, nhận thức khác nhau của các nhà sử học
* Cách phân loại thứ hai: Căn cứ vào dạng thức tồn tại, sử liệu được chia làm bốn
loại hình cơ bản: sử liệu lời nói – truyền khẩu; sử liệu hiện vật; sử liệu hình ảnh và sử liệu thành văn
- Sử liệu lời nói - truyền khẩu:
+ Là nguồn sử liệu thông qua lời nói, truyền khẩu, gồm những câu chuyện truyền
thuyết, cổ tích, giai thoại,... được lưu truyền từ đời này qua đời khác hoặc những lời
kể của nhân chứng lịch sử.
+ Giá trị: nguồn sử liệu này thường không cho beiets chính xác về thời gian, địa
điểm xảy ra sự kiện, nhưng phần nào phản ánh hiện thực lịch sử. - Sử liệu hiện vật:
+ Là nguồn sử liệu vật thể do con người tạo tác, gồm các di tích, công trình hoặc đồ vật cụ thể,…
+ Giá trị: các sử liệu hiện vật phản ánh khá trung thực về đời sống vật chất và phần
nào đời sống tinh thần của cọn người trong quá khứ. - Sử liệu hình ảnh:
+ Là nguồn sử liệu phản ánh về quá khứ thông qua tư liệu hình ảnh, gốm tranh, ảnh, băng hình,...
+ Giá trị: các sử liệu hình ảnh phản ánh khá trung thực về đời sống vật chất và tinh
thần của cọn người trong quá khứ. - Sử liệu thành văn:
+ Là nguồn sử liệu bằng chữ viết, như sách, báo, bản ghi chép, nhật kí, hiệp ước, hiệp định,...
+ Giá trị: nguồn sử liệu thành văn cho chúng ta biết tương đối đầy đủ về các mặt
của đời sống con người trong quá khứ.
Câu hỏi trang 12 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các sơ đồ 1.2,
1.3 hãy nêu những nét chính về một số phương pháp cơ bản của Sử học. Lời giải
Một số lương pháp cơ bản của sử học
- Phương pháp nghiên cứu bao goomg:
+ Phương pháp lịch sử: Tìm hiểu, khối phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng (về quá
trình ra đời, phát triển và suy vong), gắn Với bối cảnh lịch sử cụ thể,..
+ Phương pháp Lô-gic: Tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc
điểm chung, bản chất, quy luật, mối quan hệ nhân quả của lịch sử,..
- Phương pháp trình bày, bao gồm:
+ Phương pháp lịch đại: Trình bày lịch sử theo thời gian trước - sau (mối liên hệ
dọc), giúp người đọc thấy được tiến trình của lịch sử
+ Phương pháp đồng đại: trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mỗi
liên hệ ngang), giúp người đọc thấy được ở cùng một thời điểm có những sự kiện nào.
- Phương pháp tiếp cận liên ngành: sử học khai thác thông tin của nhiều ngành khoa
học (khảo cổ học dân tộc học; văn hóa học….) để làm sáng tỏ các sự kiện, hiện
tượng lịch sử có liên quan.
Câu hỏi trang 12 SGK Sử 10 CD: Sơ đồ 1.3 phản ánh phương pháp nghiên cứu nào của Sử học? Lời giải
- Sơ đồ hình 1.3 phản ánh:
+ Phương pháp (nghiên cứu) lịch sử của sử học. Vì: sơ đồ hình 1.3 đã mô tả các sự
kienj tiêu biểu trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 - 1986
+ Phương pháp (trình bày) lịch đại của sử học. Vì: sơ đồ hình 1.3 đã trình bày các
sự kiện lịch sử theo thời gian trước – sau, giúp người đọc thấy được tiến trình phát
triển của cách mạng Việt Nam trong những năm 1030 – 1086.
Luyện tập và vận dụng trang 12 SGK Sử 10 CD
Luyện tập trang 12 SGK Sử 10 CD: Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích lời
phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội
Sử học (1988): “Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết
và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan.” Lời giải
- Ý nghĩa từ lời phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp:
+ Hiện thực lịch sử có trước nhận thức lịch sử có sau. Hiện thực lịch sử là duy nhất
và không thể thay đổi, nhưng nhận thức lịch sử rất đa dạng và có thể thay đổi theo
thời gian. (Điều này thể hiện qua chi tiết: “Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần,
nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần”).
+ Trong quá trình nghiên cứu, ghi chép, nhận thức lịch sử, chúng ta cần phải đề cao
nguyên tắc trung thực (tôn trọng những gì đã diễn ra trong quá khứ, không xuyên
tạc, thêm bớt hoặc làm sai lệch hiện thực lịch sử) và nguyên tắc khách quan (cần
nhận thức lịch sử dưới góc nhìn đa chiều, không nên nhận thức phiến diện, một chiều).
Vận dụng 1 trang 12 SGK Sử 10 CD: Hãy cho biết ý nghĩa câu nói của Gio óc-giơ
Ô-oen (người Anh): “Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và
xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính họ”. Lời giải
- Câu nói của Gioóc-giơ Ô-oen có thấy tầm quan trọng của Lịch sử đối với sự phát
triển của một dân tộc:
+ Học tập lịch sử giúp con người hiểu được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất
nước; quá trình đấu ranh dựng nước và giữ nước của cha ông; từ đó hình thành được
ở người học ý thức gìn giữ, phát huy các giá trị tốt đẹp do tổ tiên trong quá khứ để lại
+ Học lịch sử giúp con người có thể đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành
công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.
=> Do đó, nếu phủ nhận hoặc xóa bỏ lịch sử, thì con người sẽ không thể hình dung
được sự tồn tại và phát triển của chính quốc gia, dân tộc mình; đồng thời sẽ sản sinh
ra một thế hệ người sống “vô thức”. Có thể nói đó là những “người máy”, không
biết gì về quê hương, dòng họ, dân tộc; không có sự yêu thương,đùm bọc, chia sẻ;
không có sự trân trọng các giá trị văn minh… Nếu như cộng đồng người “vô thức”
ấy ngày một nhiều, sẽ dẫn đến sự diệt vong của quốc gia, dân tộc.
Vận dụng 2 trang 12 SGK Sử 10 CD: Tìm kiếm thông tin và giới thiệu những
nguồn sử liệu có thể khôi phục sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn
Độc lập tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) ngày 2-9-1945. Lời giải
Nguồn sử liệu có thể khôi phục sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn
Độc lập tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) ngày 2/9/1945 là:
- Sử liệu thành văn có tác phẩm: Tuyên ngôn độc lập (của Chủ tịch Hồ Chí Minh)
- Sử liệu hình ảnh có:
+ Băng ghi hình về sự kiện ngày 2/9/1945.
+ Ảnh chụp quang cảnh sự kiện ngày 2/9/1945