Giải Tin học 7 Bài 1: Thiết bị vào và thiết bị ra | Chân trời sáng tạo

Giải Tin học 7 Bài 1: Thiết bị vào và thiết bị ra giúp các em học sinh lớp 7 tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ các câu hỏi trong SGK Tin học 7 Chân trời sáng tạo trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11.

Tin học lớp 7 bài 1: Thiết bị vào và thiết bị ra
Khởi động SGK Tin học 7 bài 1
Em hãy cho biết chức năng của các thiết bị ở Hình 1.
Trả lời:
1. Chuột là thiết bị tiếp nhận thông tin vào thông qua các nút nhấn, nút cuộn.
2. Bộ xử lí trung tâm là thiết bị xử lí, lưu trữ thông tin.
3. Ổ đĩa cứng dùng để lưu trữ thông tin trên bề mặt các tấm đĩa hình tròn phủ
vật liệu từ tính.
4. Bàn phím là thiết bị tiếp nhận thông tin vào qua các phím gõ.
5. Màn hình là thiết bị đưa thông tin ra qua việc hiển thị trên thiết bị.
6. Loa là thiết bị đưa thông tin ra ở dạng âm thanh.
Khám phá SGK Tin học 7 bài 1
Thiết bị vào và thiết bị ra
Khám phá 1: Ghép thiết bị vào ở cột bên trái với chức năng tương ứng ở cột
bên phải.
Trả lời:
1 - e
2 - c
3 - a
4 - b
5 - d
Khám phá 2: Ghép thiết bị ra ở cột bên trái với chức năng tương ứng ở cột bên
phải
Trả lời:
1 c
2 d
3 a
4 - b
Lắp ráp, sử dụng thiết bị an toàn
Khám phá trang 9: Hãy kể tên các cổng kết nối mà em biết và theo em cổng
kết nối nào là thông dụng nhất hiện nay?
Trả lời:
Các cổng kết nối: USB, HDMI, VGA.
Theo em cổng kết nối thông dụng nhất hiện nay là cổng USB, HDMI.
Khám phá trang 10: Khi thực hiện lắp ráp thiết bị, nếu thực hiện một trong
những thao tác không đúng dưới đây thì sẽ dẫn đến điều gì (sử dụng các gợi ý
trong khung)?
A. Cắm đầu nối vào cổng kết nối có hình dạng, cấu tạo, kích thước không p
hợp.
B. Ấn đầu nối vào cổng kết nối khi chưa điều chỉnh cho vừa khớp.
C. Lắc mạnh khi đưa đầu nối vào cổng kết nối.
D. Không giữ thiết bị có cổng kết nối khi thực hiện ấn đầu nối vào cổng kết nối.
E. Không giữ đầu nối thẳng với cổng kết nối khi nối.
G. Đầu nối không được cắm chặt vào cổng kết nối.
H. Chạm tay vào phần kim loại của máy tính khi chưa ngắt nguồn điện.
---
1. Không cắm được đầu nối vào cổng kết nối.
2. Cong, gãy, hỏng chân cắm của cổng kết nối, đầu nối.
3. Hỏng thiết bị.
4. Có thể bị giật điện.
5. Thiết bị không hoạt động hoặc hoạt động không ổn định.
6. Có thể làm trượt, rơi gãy đổ, vỡ thiết bị.
Trả lời:
A 1
B 2
C 3
D 6
E 1
G 5
H - 4
Khám phá trang 11:Theo em, nên hay không nên làm những việc nào dưới
dây?
A. Giữ tay khô, sạch khi thao tác với máy tính.
B. Gõ phím nhẹ, dứt khoát.
C. Di chuyển chuột ở bề mặt gồ ghề hoặc mặt phẳng trơn bóng (ví dụ như mặt
kính).
D. Đóng các chương trình ứng dụng rồi tắt máy tính bằng chức năng Shut down.
E. Tắt máy tính bằng cách ngắt nguồn điện cấp cho máy tính hoặc nhấn giữ nút
nguồn điện trên thân máy.
G. Vừa ăn, uống vừa sử dụng máy tính.
Trả lời:
- Theo em nên làm những việc sau:
A. Giữ tay khô, sạch khi thao tác với máy tính.
B. Gõ phím nhẹ, dứt khoát.
D. Đóng các chương trình ứng dụng rồi tắt máy tính bằng chức năng Shut down.
- Theo em không nên làm những việc sau:
C. Di chuyển chuột ở bề mặt gồ ghề hoặc mặt phẳng trơn bóng (ví dụ như mặt
kính).
E. Tắt máy tính bằng cách ngắt nguồn điện cấp cho máy tính hoặc nhấn giữ nút
nguồn điện trên thân máy.
=> Không nên vì sẽ làm mất dữ liệu và có thể gây lỗi hệ thống máy tính.
G. Vừa ăn, uống vừa sử dụng máy tính.
=> Không nên vì các vụn thức ăn hoặc đồ uống có thể không cẩn thận rơi vào
máy tính làm hỏng các thiết bị trong máy tính.
Luyện tập SGK Tin học 7 bài 1
Luyện tập 1
Hãy kể tên các thiết bị vào - ra của máy tính để bàn, điện thoại thông minh.
Theo em vì sao lại có nhiều loại thiết bị vào - ra?
Trả lời:
Thiết bị vào: bàn phím, chuột, màn hình cảm ứng, micro, máy quét...
Thiết bị ra: màn hình, loa, máy chiếu, máy in, tai nghe...
Vì những thiết bị vào ra hỗ trợ máy tính làm việc và thường được thiết kế
nhỏ gọn, thuận tiện khi di chuyển. Ví dụ như: nhập dữ liệu, điều khiển
thiết bị,..
Luyện tập 2
Theo em, vì sao các thiết bị vào – ra được thiết kế đa dạng? Nêu ví dụ minh
họa?
Trả lời:
Vì các thiết bị vào - ra thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu sử dụng khác nhau
của người dùng. Ví dụ: Tai nghe bluetooth, chuột, bút cảm ứng, …
Luyện tập 3
Hãy nêu một số thao tác lắp ráp, sử dụng thiết bị không đúng sẽ gây lỗi cho thiết
bị, phần mềm, dữ liệu, nguy hiểm cho con người.
Trả lời:
Một số thao tác lắp ráp, sử dụng thiết bị không đúng sẽ gây lỗi cho thiết bị, phần
mềm, dữ liệu, nguy hiểm cho con người:
Nhấn giữ nút nguồn điện trên thân máy để tắt máy tính sẽ làm mất dữ liệu
và có thể gây lỗi hệ thống máy tính.
Lắc mạnh khi đưa đầu nối vào cổng kết nối có thể dẫn đến hỏng thiết bị.
Thực hành SGK Tin học 7 bài 1
Thực hành 1
Quan sát và gi tên các cng kết nối có trên máy tính mà em đang sử dng.
Tr li:
Các cng trên máy tính: USB, HDMI, cng sạc pin, 3,5mm, …
Thực hành 2
Thc hin lp ráp mt s thiết b như chuột, bàn phím, màn hình, tai nghe (hoc
loa), ... cáp nguồn đin cho máy tính để bàn. Sau khi đã hoàn thành vic lp
ráp, em hãy khởi động máy tính và dùng th để kim tra hoạt động ca các thiết
b vừa được kết ni.
Tr li:
- Khi lp ráp nên tuân th các qui tắc và các bước thc hin. Khi lp ráp xong ta
tiến hành kim tra nhng thiết b đã lắp, đảm bo thiết b hoạt động bình thường.
- Sau khi lp ráp xong hãy khởi động máy tính và dùng th.
Thực hành 3
Quan sát ch ra các thiết b vào - ra trên máy tính xách tay. M phn mm
MS Paint và s dng vùng cm ng chuột để v mt hình theo ý thích ca em.
Tr li:
Thiết b vào là chut (hoc tm chm), bàn phím, thiết b ra là màn hình hin th
hình ảnh mà em đã vẽ.
Khi m MS Paint, em chn công c để v hình.
Thực hành 4
Quan sát ch ra loa, camera trên điện thoi thông minh. M ng dng nhn
tin trên điện thoi thông minh nhp mt tin nhn bng cách s dng bàn
phím o.
Tr li:
- Tùy vào từng hãng đin thoi, nên v trí đt camera th khác nhau. Nhưng
s có điểm chung camera trước đặt phía trước điện thoi, camera phía sau đặt
phía sau lưng điện thoi.
- Ngày nay trên bt chiếc điện thoại nào cũng 2 nhóm loa chính: loa trong
và loa ngoài.
Loa trong thường nm cnh trên của máy, tương ng vi v trí khi ta áp
tai vào điện thoi nghe gi.
Loa trong nm cạnh dưới ca máy.
- Khi son tin nhn ta chn vào v trí cn nhp d liệu, khi đó bàn phím o s
hin lên, ta tiến hành nhp d liu.
Vận dụng SGK Tin học 7 bài 1
Tìm hiểu và cho biết những bộ phận nào của máy tính trong Phòng thực hành
Tin học hay bị hỏng. Theo em nguyên nhân các thiết bị đó hay bị hỏng là gì?
Trả lời:
Những thiết bị thường hỏng trong phòng máy là: Tai nghe, bàn phím, chuột.
Nguyên nhân là do học sinh sử dụng không cẩn thận, có thể do làm rớt, va đập
mạnh dẫn đến hỏng thiết bị.
| 1/9

Preview text:

Tin học lớp 7 bài 1: Thiết bị vào và thiết bị ra
Khởi động SGK Tin học 7 bài 1
Em hãy cho biết chức năng của các thiết bị ở Hình 1. Trả lời:
1. Chuột là thiết bị tiếp nhận thông tin vào thông qua các nút nhấn, nút cuộn.
2. Bộ xử lí trung tâm là thiết bị xử lí, lưu trữ thông tin.
3. Ổ đĩa cứng dùng để lưu trữ thông tin trên bề mặt các tấm đĩa hình tròn phủ vật liệu từ tính.
4. Bàn phím là thiết bị tiếp nhận thông tin vào qua các phím gõ.
5. Màn hình là thiết bị đưa thông tin ra qua việc hiển thị trên thiết bị.
6. Loa là thiết bị đưa thông tin ra ở dạng âm thanh.
Khám phá SGK Tin học 7 bài 1
Thiết bị vào và thiết bị ra
Khám phá 1: Ghép thiết bị vào ở cột bên trái với chức năng tương ứng ở cột bên phải. Trả lời: 1 - e 2 - c 3 - a 4 - b 5 - d
Khám phá 2: Ghép thiết bị ra ở cột bên trái với chức năng tương ứng ở cột bên phải Trả lời: 1 – c 2 – d 3 – a 4 - b
Lắp ráp, sử dụng thiết bị an toàn
Khám phá trang 9: Hãy kể tên các cổng kết nối mà em biết và theo em cổng
kết nối nào là thông dụng nhất hiện nay? Trả lời:
● Các cổng kết nối: USB, HDMI, VGA.
● Theo em cổng kết nối thông dụng nhất hiện nay là cổng USB, HDMI.
Khám phá trang 10: Khi thực hiện lắp ráp thiết bị, nếu thực hiện một trong
những thao tác không đúng dưới đây thì sẽ dẫn đến điều gì (sử dụng các gợi ý trong khung)?
A. Cắm đầu nối vào cổng kết nối có hình dạng, cấu tạo, kích thước không phù hợp.
B. Ấn đầu nối vào cổng kết nối khi chưa điều chỉnh cho vừa khớp.
C. Lắc mạnh khi đưa đầu nối vào cổng kết nối.
D. Không giữ thiết bị có cổng kết nối khi thực hiện ấn đầu nối vào cổng kết nối.
E. Không giữ đầu nối thẳng với cổng kết nối khi nối.
G. Đầu nối không được cắm chặt vào cổng kết nối.
H. Chạm tay vào phần kim loại của máy tính khi chưa ngắt nguồn điện. ---
1. Không cắm được đầu nối vào cổng kết nối.
2. Cong, gãy, hỏng chân cắm của cổng kết nối, đầu nối. 3. Hỏng thiết bị.
4. Có thể bị giật điện.
5. Thiết bị không hoạt động hoặc hoạt động không ổn định.
6. Có thể làm trượt, rơi gãy đổ, vỡ thiết bị. Trả lời: A – 1 B – 2 C – 3 D – 6 E – 1 G – 5 H - 4
Khám phá trang 11:Theo em, nên hay không nên làm những việc nào dưới dây?
A. Giữ tay khô, sạch khi thao tác với máy tính.
B. Gõ phím nhẹ, dứt khoát.
C. Di chuyển chuột ở bề mặt gồ ghề hoặc mặt phẳng trơn bóng (ví dụ như mặt kính).
D. Đóng các chương trình ứng dụng rồi tắt máy tính bằng chức năng Shut down.
E. Tắt máy tính bằng cách ngắt nguồn điện cấp cho máy tính hoặc nhấn giữ nút
nguồn điện trên thân máy.
G. Vừa ăn, uống vừa sử dụng máy tính. Trả lời:
- Theo em nên làm những việc sau:
A. Giữ tay khô, sạch khi thao tác với máy tính.
B. Gõ phím nhẹ, dứt khoát.
D. Đóng các chương trình ứng dụng rồi tắt máy tính bằng chức năng Shut down.
- Theo em không nên làm những việc sau:
C. Di chuyển chuột ở bề mặt gồ ghề hoặc mặt phẳng trơn bóng (ví dụ như mặt kính).
E. Tắt máy tính bằng cách ngắt nguồn điện cấp cho máy tính hoặc nhấn giữ nút
nguồn điện trên thân máy.
=> Không nên vì sẽ làm mất dữ liệu và có thể gây lỗi hệ thống máy tính.
G. Vừa ăn, uống vừa sử dụng máy tính.
=> Không nên vì các vụn thức ăn hoặc đồ uống có thể không cẩn thận rơi vào
máy tính làm hỏng các thiết bị trong máy tính.
Luyện tập SGK Tin học 7 bài 1 Luyện tập 1
Hãy kể tên các thiết bị vào - ra của máy tính để bàn, điện thoại thông minh.
Theo em vì sao lại có nhiều loại thiết bị vào - ra? Trả lời:
● Thiết bị vào: bàn phím, chuột, màn hình cảm ứng, micro, máy quét...
● Thiết bị ra: màn hình, loa, máy chiếu, máy in, tai nghe...
● Vì những thiết bị vào ra hỗ trợ máy tính làm việc và thường được thiết kế
nhỏ gọn, thuận tiện khi di chuyển. Ví dụ như: nhập dữ liệu, điều khiển thiết bị,.. Luyện tập 2
Theo em, vì sao các thiết bị vào – ra được thiết kế đa dạng? Nêu ví dụ minh họa? Trả lời:
Vì các thiết bị vào - ra thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu sử dụng khác nhau
của người dùng. Ví dụ: Tai nghe bluetooth, chuột, bút cảm ứng, … Luyện tập 3
Hãy nêu một số thao tác lắp ráp, sử dụng thiết bị không đúng sẽ gây lỗi cho thiết
bị, phần mềm, dữ liệu, nguy hiểm cho con người. Trả lời:
Một số thao tác lắp ráp, sử dụng thiết bị không đúng sẽ gây lỗi cho thiết bị, phần
mềm, dữ liệu, nguy hiểm cho con người:
● Nhấn giữ nút nguồn điện trên thân máy để tắt máy tính sẽ làm mất dữ liệu
và có thể gây lỗi hệ thống máy tính.
● Lắc mạnh khi đưa đầu nối vào cổng kết nối có thể dẫn đến hỏng thiết bị.
Thực hành SGK Tin học 7 bài 1 Thực hành 1
Quan sát và gọi tên các cổng kết nối có trên máy tính mà em đang sử dụng. Trả lời:
Các cổng trên máy tính: USB, HDMI, cổng sạc pin, 3,5mm, … Thực hành 2
Thực hiện lắp ráp một số thiết bị như chuột, bàn phím, màn hình, tai nghe (hoặc
loa), ... và cáp nguồn điện cho máy tính để bàn. Sau khi đã hoàn thành việc lắp
ráp, em hãy khởi động máy tính và dùng thử để kiểm tra hoạt động của các thiết
bị vừa được kết nối. Trả lời:
- Khi lắp ráp nên tuân thủ các qui tắc và các bước thực hiện. Khi lắp ráp xong ta
tiến hành kiểm tra những thiết bị đã lắp, đảm bảo thiết bị hoạt động bình thường.
- Sau khi lắp ráp xong hãy khởi động máy tính và dùng thử. Thực hành 3
Quan sát và chỉ ra các thiết bị vào - ra trên máy tính xách tay. Mở phần mềm
MS Paint và sử dụng vùng cảm ứng chuột để vẽ một hình theo ý thích của em. Trả lời:
Thiết bị vào là chuột (hoặc tấm chạm), bàn phím, thiết bị ra là màn hình hiển thị hình ảnh mà em đã vẽ.
Khi mở MS Paint, em chọn công cụ để vẽ hình. Thực hành 4
Quan sát và chỉ ra loa, camera trên điện thoại thông minh. Mở ứng dụng nhắn
tin trên điện thoại thông minh và nhập một tin nhắn bằng cách sử dụng bàn phím ảo. Trả lời:
- Tùy vào từng hãng điện thoại, nên vị trí đặt camera có thể khác nhau. Nhưng
sẽ có điểm chung là camera trước đặt phía trước điện thoại, camera phía sau đặt
phía sau lưng điện thoại.
- Ngày nay trên bất kì chiếc điện thoại nào cũng có 2 nhóm loa chính: loa trong và loa ngoài. 
Loa trong thường nằm ở cạnh trên của máy, tương ứng với vị trí khi ta áp
tai vào điện thoại nghe gọi. 
Loa trong nằm ở cạnh dưới của máy.
- Khi soạn tin nhắn ta chọn vào vị trí cần nhập dữ liệu, khi đó bàn phím ảo sẽ
hiện lên, ta tiến hành nhập dữ liệu.
Vận dụng SGK Tin học 7 bài 1
Tìm hiểu và cho biết những bộ phận nào của máy tính trong Phòng thực hành
Tin học hay bị hỏng. Theo em nguyên nhân các thiết bị đó hay bị hỏng là gì? Trả lời:
Những thiết bị thường hỏng trong phòng máy là: Tai nghe, bàn phím, chuột.
Nguyên nhân là do học sinh sử dụng không cẩn thận, có thể do làm rớt, va đập
mạnh dẫn đến hỏng thiết bị.