Giải Toán 10 KNTT Bài 15: Hàm số

Giải Toán 10 Bài 15: Hàm số được  sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây.

Giải Toán 10 trang 9 Kết nối tri thức với cuộc sống Tập 2
Bài 6.1 trang 9
Xét hai đại lượng x, y phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Những trường hợp nào
thì y là hàm số của x?
a. x + y = 1
b. y = x
2
c. y
2
= x
d. x
2
- y
2
= 0.
Gợi ý đáp án
Trường hợp y là hàm số của x là: a, b.
Các trường hợp c, d không phải vì một giá trị của x có thể tương ứng với nhiều giá trị của y.
Ví dụ:
c. x =4 => y = 2 hoặc y = -2.
d. x = 2 => y = 2 hoặc y = -2.
Bài 6.2 trang 9
Hãy cho một ví dụ về hàm số được cho bằng bảng hoặc biểu đồ. Hãy chỉ ra tập xác định và tập
giá trị của hàm số đó.
Gợi ý đáp án
x 1 2 3 4 5
y -1 -2 -3 -4 -5
Tập xác định: D ={1; 2; 3; 4; 5}
Tập giá trị: {-1; -2; -3; -4; -5}
Bài 6.3 trang 9
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
Gợi ý đáp án
a. Tập xác định:
b. Điều kiện:
Tập xác định:
c. Điều kiện:
Tập xác định: D = [-1; 1]
Bài 6.4 trang 9
Tìm tập xác định và tập giá trị của mỗi hàm số sau:
a. y = -2x +3
Gợi ý đáp án
a. Tập xác định:
Tập giá trị:
b. Tập xác định:
Có:
Tập giá trị của hàm số:
Bài 6.5 trang 9
Vẽ đồ thị các hàm số sau và chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của chúng.
a. y = -2x+1
Gợi ý đáp án
a.
Hàm số nghịch biến trên R
b.
Hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng
Bài 6.6 trang 9
Giá thuê xe ô tô tự lái là 1,2 triệu đồng một ngày cho hai ngày đầu tiên và 900 nghìn đồng cho
mỗi ngày tiếp theo. Tổng số tiền T phải trả là một hàm số của số ngày x mà khách thuê xe.
a. Viết công thức của hàm số T = T(x).
b. Tính T(2), T(3), T(5) và cho biết ý nghĩa của mỗi giá trị này.
Gợi ý đáp án
a.
Nếu 0<x≤ 2 thì T(x) = 1,2.x
Nếu x > 2 thì T(x) = 1,2.2 + 0,9.(x - 2) = 0,6 + 0,9.x
b.
T(2) = 1,2.2 = 2,4
T(3) = 0,6 +0,9.3 = 3,3
T(5) = 0,6 + 0,9.5 = 5,1
Ý nghĩa các giá trị: T(2), T(3), T(5) lần lượt là số tiền phải trả nếu khách thuê 2 ngày, 3 ngày, 5
ngày
| 1/5

Preview text:

Giải Toán 10 trang 9 Kết nối tri thức với cuộc sống Tập 2 Bài 6.1 trang 9
Xét hai đại lượng x, y phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Những trường hợp nào thì y là hàm số của x? a. x + y = 1 c. y2 = x b. y = x2 d. x2 - y2 = 0. Gợi ý đáp án
Trường hợp y là hàm số của x là: a, b.
Các trường hợp c, d không phải vì một giá trị của x có thể tương ứng với nhiều giá trị của y. Ví dụ:
c. x =4 => y = 2 hoặc y = -2.
d. x = 2 => y = 2 hoặc y = -2. Bài 6.2 trang 9
Hãy cho một ví dụ về hàm số được cho bằng bảng hoặc biểu đồ. Hãy chỉ ra tập xác định và tập
giá trị của hàm số đó. Gợi ý đáp án x 1 2 3 4 5 y -1 -2 -3 -4 -5
Tập xác định: D ={1; 2; 3; 4; 5}
Tập giá trị: {-1; -2; -3; -4; -5} Bài 6.3 trang 9
Tìm tập xác định của các hàm số sau: Gợi ý đáp án a. Tập xác định: b. Điều kiện: Tập xác định: c. Điều kiện:
Tập xác định: D = [-1; 1] Bài 6.4 trang 9
Tìm tập xác định và tập giá trị của mỗi hàm số sau: a. y = -2x +3 Gợi ý đáp án a. Tập xác định: Tập giá trị: b. Tập xác định: Có:
Tập giá trị của hàm số: Bài 6.5 trang 9
Vẽ đồ thị các hàm số sau và chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của chúng. a. y = -2x+1 Gợi ý đáp án a.
Hàm số nghịch biến trên R b.
Hàm số nghịch biến trên khoảng
và đồng biến trên khoảng Bài 6.6 trang 9
Giá thuê xe ô tô tự lái là 1,2 triệu đồng một ngày cho hai ngày đầu tiên và 900 nghìn đồng cho
mỗi ngày tiếp theo. Tổng số tiền T phải trả là một hàm số của số ngày x mà khách thuê xe.
a. Viết công thức của hàm số T = T(x).
b. Tính T(2), T(3), T(5) và cho biết ý nghĩa của mỗi giá trị này. Gợi ý đáp án a.
Nếu 0Nếu x > 2 thì T(x) = 1,2.2 + 0,9.(x - 2) = 0,6 + 0,9.x b. T(2) = 1,2.2 = 2,4 T(3) = 0,6 +0,9.3 = 3,3 T(5) = 0,6 + 0,9.5 = 5,1
Ý nghĩa các giá trị: T(2), T(3), T(5) lần lượt là số tiền phải trả nếu khách thuê 2 ngày, 3 ngày, 5 ngày