Giải Toán 6 Bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số | Cánh diều

Giải Toán lớp 6 trang 38 tập 2 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi Hoạt động, Luyện tập vận dụng và bài tập trong SGK bài 3 Phép cộng, phép trừ phân số thuộc chương 5 Phân số và số thập phân.

Toán 6 Bài 3 Đoạn thẳng
Câu hỏi Khởi động Toán 6 Bài 3
Bạn Thu vẽ sơ đồ đường đi từ nhà mình (điểm O) đến vị trí ba hiệu sách A, B, C như Hình 38.
Ba đường nối từ O đến các điểm A, B, C gợi nên hình ảnh gì? Các số đo độ dài 200 m, 150 m,
100 m nói lên điều gì?
Gợi ý đáp án
Sau bài học này, ta sẽ trả lời được:
Độ dài 200 m, 150 m, 100 m lần lượt là độ dài các đoạn thẳng OA, OB, OC.
Trả lời câu hỏi phần Luyện tập Toán 6 Bài 3
Luyện tập 1
Quan sát Hình 41 và cho biết: điểm nào thuộc đoạn thẳng IK, điểm nào không thuộc đoạn
thẳng IK
Gợi ý đáp án
Hai điểm I và K thuộc đoạn thẳng IK.
Điểm P nằm giữa hai điểm I, K nên điểm P thuộc đoạn thẳng IK.
Điểm Q nằm giữa hai điểm I, K nên điểm Q thuộc đoạn thẳng IK.
Điểm T khác hai điểm I, K và không nằm giữa hai điểm I, K nên điểm T không thuộc đoạn thẳng
IK.
Điểm R khác hai điểm I, K và không nằm giữa hai điểm I, K nên điểm R không thuộc đoạn
thẳng IK.
Vậy các điểm thuộc đoạn thẳng IK là điểm I, điểm K, điểm P và điểm Q, các điểm không thuộc
đoạn thẳng IK là điểm T và điểm R.
Luyện tập 2
Quan sát Hình 45, đo rồi sắp xếp ba đoạn thẳng AB, BC, CA theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Gợi ý đáp án
Dùng thước đo độ dài để đo độ dài các đoạn thẳng trên Hình 45, ta được kết quả như sau:
Độ dài đoạn thẳng AB là 1,5 cm
Độ dài đoạn thẳng AC là 2 cm
Độ dài đoạn thẳng BC là 2,5 cm
Vì 1,5 < 2 < 2,5 => AB < AC < BC
Vậy độ dài các đoạn thẳng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: AB; AC; BC
Giải bài tập Toán 6 trang 87, 88 tập 2
Câu 1
Quan sát Hình 49 và cho biết: điểm nào thuộc đoạn thẳng MN, điểm nào không thuộc đoạn
thẳng MN
Gợi ý đáp án
P MN
Q MN
Câu 2
Vẽ đoạn thẳng PQ. Vẽ điểm I thuộc đoạn thẳng PQ và điểm K không thuộc đoạn thẳng PQ
Gợi ý đáp án
Câu 3
Phát biểu đầy đủ các khẳng định sau đây:
a) Nếu điểm C là trung điểm của đoạn thẳng PQ thì điểm [?] nằm giữa hai điểm [?], [?] và hai
đoạn thẳng [?], [?] bằng nhau.
b) Nếu điểm G nằm giữa hai điểm I, K và GI = GK thì điểm [?] là trung điểm của đoạn thẳng [?].
Gợi ý đáp án
a) Nếu điểm C là trung điểm của đoạn thẳng PQ thì điểm [C] nằm giữa hai điểm [P], [Q] và hai
đoạn thẳng [CP], [CQ] bằng nhau.
b) Nếu điểm G nằm giữa hai điểm I, K và GI = GK thì điểm [G] là trung điểm của đoạn thẳng
[IK].
Câu 4
Quan sát Hình 50
a) Điểm I thuộc những đoạn thẳng nào?
b) Điểm I là trung điểm của những đoạn thẳng nào?
c) Điểm A không thuộc những đoạn thẳng nào?
Gợi ý đáp án
a) I AB, I CD
b) I là trung điểm của AB và CD
c) A CD, CI, ID, IB
Câu 5
Trong hình 51, biết AB = 4 cm, BC = 7 cm, CD = 3 cm, AD = 9 cm
a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
b) So sánh độ dài đường gấp khúc ABCD và độ dài đoạn thẳng AD
Gợi ý đáp án
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: AB + BC + CD + AD = 4 + 7 + 3 + 9 = 23
b) Độ dài đường gấp khúc ABCD lớn hơn độ dài đoạn thẳng AD
Câu 6
Hãy tìm một số hình ảnh về đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng trong thực tiễn
Gợi ý đáp án
Gáy trang sách là trung điểm của hai điểm đầu trang sách
Vạch ở số 10 là trung điểm của thước 20 cm
Lý thuyết Đoạn thẳng
1. Đoạn thẳng là gì
Đường thẳng được hiểu là một đường dài vô hạn, mỏng vô cùng, thẳng tuyệt đối và không bị
giới hạn về hai phía.
2. Hai đoạn thẳng bằng nhau
Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa giữa A và B.
Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
Hai điểm A, B gọi là hai đầu mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.
3. Độ dài đoạn thẳng
- Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
- Hai đoạn thẳng bằng nhau thì có độ dài bằng nhau
- Độ dài đoạn thẳng AB còn gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B.
- Nếu hai điểm trùng nhau thì khoảng cách giữa chúng bằng 0.
*So sánh hai đoạn thẳng
Ta so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.
| 1/5

Preview text:

Toán 6 Bài 3 Đoạn thẳng
Câu hỏi Khởi động Toán 6 Bài 3
Bạn Thu vẽ sơ đồ đường đi từ nhà mình (điểm O) đến vị trí ba hiệu sách A, B, C như Hình 38.
Ba đường nối từ O đến các điểm A, B, C gợi nên hình ảnh gì? Các số đo độ dài 200 m, 150 m, 100 m nói lên điều gì? Gợi ý đáp án
Sau bài học này, ta sẽ trả lời được:
Độ dài 200 m, 150 m, 100 m lần lượt là độ dài các đoạn thẳng OA, OB, OC.
Trả lời câu hỏi phần Luyện tập Toán 6 Bài 3 Luyện tập 1
Quan sát Hình 41 và cho biết: điểm nào thuộc đoạn thẳng IK, điểm nào không thuộc đoạn thẳng IK Gợi ý đáp án
Hai điểm I và K thuộc đoạn thẳng IK.
Điểm P nằm giữa hai điểm I, K nên điểm P thuộc đoạn thẳng IK.
Điểm Q nằm giữa hai điểm I, K nên điểm Q thuộc đoạn thẳng IK.
Điểm T khác hai điểm I, K và không nằm giữa hai điểm I, K nên điểm T không thuộc đoạn thẳng IK.
Điểm R khác hai điểm I, K và không nằm giữa hai điểm I, K nên điểm R không thuộc đoạn thẳng IK.
Vậy các điểm thuộc đoạn thẳng IK là điểm I, điểm K, điểm P và điểm Q, các điểm không thuộc
đoạn thẳng IK là điểm T và điểm R. Luyện tập 2
Quan sát Hình 45, đo rồi sắp xếp ba đoạn thẳng AB, BC, CA theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Gợi ý đáp án
Dùng thước đo độ dài để đo độ dài các đoạn thẳng trên Hình 45, ta được kết quả như sau:
Độ dài đoạn thẳng AB là 1,5 cm
Độ dài đoạn thẳng AC là 2 cm
Độ dài đoạn thẳng BC là 2,5 cm
Vì 1,5 < 2 < 2,5 => AB < AC < BC
Vậy độ dài các đoạn thẳng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: AB; AC; BC
Giải bài tập Toán 6 trang 87, 88 tập 2 Câu 1
Quan sát Hình 49 và cho biết: điểm nào thuộc đoạn thẳng MN, điểm nào không thuộc đoạn thẳng MN Gợi ý đáp án P ∈ MN Q ∉ MN Câu 2
Vẽ đoạn thẳng PQ. Vẽ điểm I thuộc đoạn thẳng PQ và điểm K không thuộc đoạn thẳng PQ Gợi ý đáp án Câu 3
Phát biểu đầy đủ các khẳng định sau đây:
a) Nếu điểm C là trung điểm của đoạn thẳng PQ thì điểm [?] nằm giữa hai điểm [?], [?] và hai
đoạn thẳng [?], [?] bằng nhau.
b) Nếu điểm G nằm giữa hai điểm I, K và GI = GK thì điểm [?] là trung điểm của đoạn thẳng [?]. Gợi ý đáp án
a) Nếu điểm C là trung điểm của đoạn thẳng PQ thì điểm [C] nằm giữa hai điểm [P], [Q] và hai
đoạn thẳng [CP], [CQ] bằng nhau.
b) Nếu điểm G nằm giữa hai điểm I, K và GI = GK thì điểm [G] là trung điểm của đoạn thẳng [IK]. Câu 4 Quan sát Hình 50
a) Điểm I thuộc những đoạn thẳng nào?
b) Điểm I là trung điểm của những đoạn thẳng nào?
c) Điểm A không thuộc những đoạn thẳng nào? Gợi ý đáp án a) I ∈ AB, I ∈ CD
b) I là trung điểm của AB và CD c) A ∉ CD, CI, ID, IB Câu 5
Trong hình 51, biết AB = 4 cm, BC = 7 cm, CD = 3 cm, AD = 9 cm
a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
b) So sánh độ dài đường gấp khúc ABCD và độ dài đoạn thẳng AD Gợi ý đáp án
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: AB + BC + CD + AD = 4 + 7 + 3 + 9 = 23
b) Độ dài đường gấp khúc ABCD lớn hơn độ dài đoạn thẳng AD Câu 6
Hãy tìm một số hình ảnh về đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng trong thực tiễn Gợi ý đáp án
Gáy trang sách là trung điểm của hai điểm đầu trang sách
Vạch ở số 10 là trung điểm của thước 20 cm
Lý thuyết Đoạn thẳng
1. Đoạn thẳng là gì
Đường thẳng được hiểu là một đường dài vô hạn, mỏng vô cùng, thẳng tuyệt đối và không bị giới hạn về hai phía.
2. Hai đoạn thẳng bằng nhau
Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa giữa A và B.
Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
Hai điểm A, B gọi là hai đầu mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.
3. Độ dài đoạn thẳng
- Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
- Hai đoạn thẳng bằng nhau thì có độ dài bằng nhau
- Độ dài đoạn thẳng AB còn gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B.
- Nếu hai điểm trùng nhau thì khoảng cách giữa chúng bằng 0. *So sánh hai đoạn thẳng
Ta so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.