Giải Toán 6 Bài 3: So sánh phân số sách Chân Trời Sáng Tạo

Giải Toán 6 Bài 3: So sánh phân số được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Giải Toán 6 bài 3: So sánh phân số
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo phần Hoạt động khám phá
Hoạt động 1
Do dịch bệnh Covid-19, trung bình mỗi tháng trong 3 tháng cuối năm 2020, công ty A đạt lợi
nhuận tỉ đồng, công ty B đạt lợi nhuận tỉ đồng. Công ty nào đạt lợi nhuận ít hơn?
Gợi ý đáp án:
Công ty A đạt lợi nhuận tỉ đồng có nghĩa là công ty A lỗ tỉ đồng.
Công ty B đạt lợi nhuận tỉ đồng có nghĩa là công ty B lỗ tỉ đồng.
Vì 5 > 2 =>
Do đó công ty A sẽ lỗ nhiều hơn công ty B.
Vậy lợi nhuận công ty A đạt được ít hơn công ty B.
Hoạt động 2
Đưa hai phân số về dạng hai phân số có mẫu dương rồi quy đồng mẫu của
chúng.
Gợi ý đáp án:
Đưa hai phân số về cùng mẫu dương, ta có:
Do 4 > 2 =>
Vậy
Hoạt động 3
Thực hiện quy đồng mẫu số ba phân số rồi sắp xếp các phân só đó theo thứ tự
tăng dần.
Gợi ý đáp án:
Ta có:
Quy đồng mẫu số ba phân số
Mẫu số chung: 40
Ta có:
Vì −30 < −16 < −15 =>
Vậy các phân số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo Thực hành, Vận dụng
Thực hành 1
So sánh:
Gợi ý đáp án:
Đưa hai phân số về cùng mẫu dương, ta có:
Do 4 > −2 =>
Vậy
Thực hành 2
So sánh:
Gợi ý đáp án:
Mẫu số chung của hai hay nhiều phân số là số chia hết cho tất cả các mẫu số của các phân số
đó.
Ta thường để mẫu số chung là bội chung nhỏ nhất của các số ở mẫu để các phân số sau khi
quy đồng sẽ đơn giản nhất có thể.
Ta có:
Quy đồng hai phân số
Mẫu số chung: 36
Ta có:
Vì –14 > –15 =>
Vậy
Thực hành 3
Viết số nguyên dưới dạng phân số rồi so sánh:
a) và 2
b) -3 và
Gợi ý đáp án:
a) Ta có:
Mẫu số chung: 15
Ta thực hiện: , giữ nguyên phân số
Vì 31 > 30 =>
=>
Vậy
b) −3 và
Ta có:
Mẫu số chung: 2.
Ta có: , giữ nguyên phân số
Vì −6 > −7 =>
=>
Vậy
Thực hành 4
So sánh:
a) và 0
c)
b) 0 và
Gợi ý đáp án:
a) Phân số là phép chia −21 cho 10 ta có:
−21 là số âm và 10 là số dương
=>Thương của phép chia này là một số âm.
=>
b) Phân số là phép chia −5 cho −2 ta có:
−5 là số âm và −2 là số âm
=> Thương của phép chia này là một số dương.
=>
c) Từ câu a và câu b, ta có:
Theo tính chất bắc cầu, ta suy ra:
Nhận xét:
Phân số có tử số và mẫu số cùng dấu thì phân số lớn hơn 0 và phân số đó gọi là phân số
dương.
Phân số có tử số và mẫu số trái dấu thì phân số nhỏ hơn 0 và phân số đó gọi là phân số
âm.
Phân số dương luôn lớn hơn phân số âm (vì áp dụng tính chất bắc cầu: phân số dương
luôn lớn hơn 0, phân số âm luôn nhỏ hơn 0).
Vận dụng
Bạn Nam rất thích ăn sô cô la. Mẹ Nam có một thanh sô cô la, mẹ cho Nam chọn hoặc
thanh sô cô la đó. Theo em bạn Nam sẽ chọn phần nào?
Gợi ý đáp án:
Quy đồng hai phân số ta được:
Vì 3 < 4 =>
Do bạn Nam rất thích ăn sô cô la => Có thể baạn Nam sẽ chọn phần nhiều hơn.
Vậy theo em, bạn Nam sẽ chọn phần thanh sô cô la.
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo trang 15 tập 2
Bài 1
So sánh hai phân số.
a) ; b) c) c) d)
Hướng dẫn giải:
- Để so sánh hai phân số có mẫu khác nhau, ta viết lại phân số đó dưới dạng phân số có cùng
một mẫu dương rồi so sánh hai phân số mới nhận được.
- Để viết lại các phân số có cùng mẫu dương ta có thể sử dụng 1 trong hai tính chất sau:
- Tính chất 1: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta
được một phân số mới bằng phân số đã cho.
- Tính chất 2: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì
ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
Gợi ý đáp án:
a) Mẫu số chung: 24.
Ta có: , giữ nguyên
Vì −9 < −5 =>
Vậy
b) Ta có:
Vì: nên
c) Ta có:
nên
d) Ta có:
Nên:
Bài 2
Tổ 1 gồm 8 bạn có tổng chiều cao là 115 dm. Tổ 2 gồm 10 bạn có tổng chiều cao là 138 dm.
Hỏi chiều cao trung bình của các bạn ở tổ nào lớn hơn?
Hướng dẫn giải:
- Để so sánh hai phân số có mẫu khác nhau, ta viết lại phân số đó dưới dạng phân số có cùng
một mẫu dương rồi so sánh hai phân số mới nhận được.
- Để viết lại các phân số có cùng mẫu dương ta có thể sử dụng 1 trong hai tính chất sau:
- Tính chất 1: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta
được một phân số mới bằng phân số đã cho.
- Tính chất 2: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì
ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
Gợi ý đáp án:
Chiều cao trung bình của các bạn tổ 1 là:
Chiều cao trung bình của các bạn tổ 2 là:
Ta có:
nên
Hay, chiều cao trung bình của các bạn tổ 1 lớn hơn.
Bài 3
a) So sánh với -2 bằng cách viết -2 ở dạng phân số có mẫu số thích hợp.
Từ đó suy ra kết quả so sánh với
b) So sánh với
Hướng dẫn giải:
- Để so sánh hai phân số có mẫu khác nhau, ta viết lại phân số đó dưới dạng phân số có cùng
một mẫu dương rồi so sánh hai phân số mới nhận được.
- Để viết lại các phân số có cùng mẫu dương ta có thể sử dụng 1 trong hai tính chất sau:
- Tính chất 1: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta
được một phân số mới bằng phân số đã cho.
- Tính chất 2: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì
ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
Gợi ý đáp án:
a) Ta có:
nên
nên
b) Ta có:
ê
Bài 4
Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần.
Gợi ý đáp án:
Để sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần, ta làm như sau:
Bước 1: Đưa các phân số vào hai nhóm: nhóm các phân số dương và nhóm các phân số âm.
Bước 2: Đưa các phân số về cùng mẫu số dương rồi so sánh tử số sau đó so sánh các phân
số dương với nhau, các phân số âm với nhau
Bước 3: Sắp xếp các phân số trên theo thứ tự từ tăng dần hoặc giảm dần.
Các phân số dương:
Ta có:
Vì 10 > 3
Các phân số âm:
Mẫu số chung là 30
Ta có:
Vì -12 > -25 > 30
Từ (*) và (**) ta suy ra
Vậy các số sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
Lý thuyết So sánh phân số
1. So sánh hai phân số có cùng mẫu
Quy tắc 1: Với hai phân số có cùng một mẫu dương: Phân số nào có tử số nhỏ hơn thì phân
số đó nhỏ hơn, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
Ví dụ: So sánh .
Lời giải:
Ta có −5 > −9 và 14 > 0 nên .
Chú ý: Với hai phân số có cùng một mẫu nguyên âm, ta đưa chúng về hai phân số có cùng
mẫu nguyên dương rồi so sánh.
2. So sánh hai phân số khác mẫu
Quy tắc 2. Để so sánh hai phân số có mẫu khác nhau, ta viết hai phân số đó ở dạng hai phân
số có cùng một mẫu dương rồi so sánh hai phân số mới nhận được.
Ví dụ: So sánh .
Lời giải:
Mẫu số chung = BCNN (8; 12) = 24.
Ta thực hiện:
Vì -9 > -10 nên
Do đó
Vậy
| 1/11

Preview text:

Giải Toán 6 bài 3: So sánh phân số
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo phần Hoạt động khám phá Hoạt động 1
Do dịch bệnh Covid-19, trung bình mỗi tháng trong 3 tháng cuối năm 2020, công ty A đạt lợi nhuận
tỉ đồng, công ty B đạt lợi nhuận
tỉ đồng. Công ty nào đạt lợi nhuận ít hơn? Gợi ý đáp án:
Công ty A đạt lợi nhuận
tỉ đồng có nghĩa là công ty A lỗ tỉ đồng.
Công ty B đạt lợi nhuận
tỉ đồng có nghĩa là công ty B lỗ tỉ đồng. Vì 5 > 2 =>
Do đó công ty A sẽ lỗ nhiều hơn công ty B.
Vậy lợi nhuận công ty A đạt được ít hơn công ty B. Hoạt động 2 Đưa hai phân số và
về dạng hai phân số có mẫu dương rồi quy đồng mẫu của chúng. Gợi ý đáp án:
Đưa hai phân số về cùng mẫu dương, ta có: Do 4 > 2 => Vậy Hoạt động 3
Thực hiện quy đồng mẫu số ba phân số
rồi sắp xếp các phân só đó theo thứ tự tăng dần. Gợi ý đáp án: Ta có:
Quy đồng mẫu số ba phân số Mẫu số chung: 40 Ta có:
Vì −30 < −16 < −15 =>
Vậy các phân số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo Thực hành, Vận dụng Thực hành 1 So sánh: và Gợi ý đáp án:
Đưa hai phân số về cùng mẫu dương, ta có: Do 4 > −2 => Vậy Thực hành 2 So sánh: và Gợi ý đáp án:
Mẫu số chung của hai hay nhiều phân số là số chia hết cho tất cả các mẫu số của các phân số đó.
Ta thường để mẫu số chung là bội chung nhỏ nhất của các số ở mẫu để các phân số sau khi
quy đồng sẽ đơn giản nhất có thể. Ta có: Quy đồng hai phân số Mẫu số chung: 36 Ta có: Vì –14 > –15 => Vậy Thực hành 3
Viết số nguyên dưới dạng phân số rồi so sánh: a) và 2 b) -3 và Gợi ý đáp án: a) Ta có: Mẫu số chung: 15 Ta thực hiện: , giữ nguyên phân số Vì 31 > 30 => => Vậy b) −3 và Ta có: Mẫu số chung: 2. Ta có: , giữ nguyên phân số Vì −6 > −7 => => Vậy Thực hành 4 So sánh: a) và 0 b) 0 và c) và Gợi ý đáp án: a) Phân số
là phép chia −21 cho 10 ta có:
−21 là số âm và 10 là số dương
=>Thương của phép chia này là một số âm. => b) Phân số
là phép chia −5 cho −2 ta có:
−5 là số âm và −2 là số âm
=> Thương của phép chia này là một số dương. =>
c) Từ câu a và câu b, ta có: và
Theo tính chất bắc cầu, ta suy ra: Nhận xét:
Phân số có tử số và mẫu số cùng dấu thì phân số lớn hơn 0 và phân số đó gọi là phân số dương.
Phân số có tử số và mẫu số trái dấu thì phân số nhỏ hơn 0 và phân số đó gọi là phân số âm.
Phân số dương luôn lớn hơn phân số âm (vì áp dụng tính chất bắc cầu: phân số dương
luôn lớn hơn 0, phân số âm luôn nhỏ hơn 0). Vận dụng
Bạn Nam rất thích ăn sô cô la. Mẹ Nam có một thanh sô cô la, mẹ cho Nam chọn hoặc
thanh sô cô la đó. Theo em bạn Nam sẽ chọn phần nào? Gợi ý đáp án:
Quy đồng hai phân số ta được: Vì 3 < 4 =>
Do bạn Nam rất thích ăn sô cô la => Có thể baạn Nam sẽ chọn phần nhiều hơn.
Vậy theo em, bạn Nam sẽ chọn phần thanh sô cô la.
Giải Toán 6 Chân trời sáng tạo trang 15 tập 2 Bài 1 So sánh hai phân số. a) và ; b) và c) c) và d) và Hướng dẫn giải:
- Để so sánh hai phân số có mẫu khác nhau, ta viết lại phân số đó dưới dạng phân số có cùng
một mẫu dương rồi so sánh hai phân số mới nhận được.
- Để viết lại các phân số có cùng mẫu dương ta có thể sử dụng 1 trong hai tính chất sau:
- Tính chất 1: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta
được một phân số mới bằng phân số đã cho.
- Tính chất 2: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì
ta được một phân số mới bằng phân số đã cho. Gợi ý đáp án: a) Mẫu số chung: 24. Ta có: , giữ nguyên Vì −9 < −5 => Vậy b) Ta có: và Vì: nên c) Ta có: nên d) Ta có: Nên: Bài 2
Tổ 1 gồm 8 bạn có tổng chiều cao là 115 dm. Tổ 2 gồm 10 bạn có tổng chiều cao là 138 dm.
Hỏi chiều cao trung bình của các bạn ở tổ nào lớn hơn? Hướng dẫn giải:
- Để so sánh hai phân số có mẫu khác nhau, ta viết lại phân số đó dưới dạng phân số có cùng
một mẫu dương rồi so sánh hai phân số mới nhận được.
- Để viết lại các phân số có cùng mẫu dương ta có thể sử dụng 1 trong hai tính chất sau:
- Tính chất 1: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta
được một phân số mới bằng phân số đã cho.
- Tính chất 2: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì
ta được một phân số mới bằng phân số đã cho. Gợi ý đáp án:
Chiều cao trung bình của các bạn tổ 1 là:
Chiều cao trung bình của các bạn tổ 2 là: Ta có: Vì nên
Hay, chiều cao trung bình của các bạn tổ 1 lớn hơn. Bài 3 a) So sánh và
với -2 bằng cách viết -2 ở dạng phân số có mẫu số thích hợp.
Từ đó suy ra kết quả so sánh với b) So sánh với Hướng dẫn giải:
- Để so sánh hai phân số có mẫu khác nhau, ta viết lại phân số đó dưới dạng phân số có cùng
một mẫu dương rồi so sánh hai phân số mới nhận được.
- Để viết lại các phân số có cùng mẫu dương ta có thể sử dụng 1 trong hai tính chất sau:
- Tính chất 1: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta
được một phân số mới bằng phân số đã cho.
- Tính chất 2: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì
ta được một phân số mới bằng phân số đã cho. Gợi ý đáp án: a) Ta có: nên nên b) Ta có: ê Bài 4 Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần. Gợi ý đáp án:
Để sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần, ta làm như sau:
Bước 1: Đưa các phân số vào hai nhóm: nhóm các phân số dương và nhóm các phân số âm.
Bước 2: Đưa các phân số về cùng mẫu số dương rồi so sánh tử số sau đó so sánh các phân
số dương với nhau, các phân số âm với nhau
Bước 3: Sắp xếp các phân số trên theo thứ tự từ tăng dần hoặc giảm dần. Các phân số dương: Ta có: Vì 10 > 3 Các phân số âm: Mẫu số chung là 30 Ta có: Vì -12 > -25 > 30 Từ (*) và (**) ta suy ra
Vậy các số sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
Lý thuyết So sánh phân số
1. So sánh hai phân số có cùng mẫu
Quy tắc 1: Với hai phân số có cùng một mẫu dương: Phân số nào có tử số nhỏ hơn thì phân
số đó nhỏ hơn, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. Ví dụ: So sánh và . Lời giải:
Ta có −5 > −9 và 14 > 0 nên .
Chú ý: Với hai phân số có cùng một mẫu nguyên âm, ta đưa chúng về hai phân số có cùng
mẫu nguyên dương rồi so sánh.
2. So sánh hai phân số khác mẫu
Quy tắc 2. Để so sánh hai phân số có mẫu khác nhau, ta viết hai phân số đó ở dạng hai phân
số có cùng một mẫu dương rồi so sánh hai phân số mới nhận được. Ví dụ: So sánh và . Lời giải:
Mẫu số chung = BCNN (8; 12) = 24. Ta thực hiện: Vì -9 > -10 nên Do đó Vậy