Giải Toán 6 Bài 4: Phép cộng và phép trừ số tự nhiên | Kết nối tri thức

Giải Toán lớp 6 Bài 4: Phép cộng và phép trừ số tự nhiên bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 6 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 15, 16. Với lời giải chi tiết, trình bày khoa học, được biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 6, từ đó học tốt môn Toán lớp 6 hơn

Môn:

Toán 6 2.3 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Toán 6 Bài 4: Phép cộng và phép trừ số tự nhiên | Kết nối tri thức

Giải Toán lớp 6 Bài 4: Phép cộng và phép trừ số tự nhiên bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 6 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 15, 16. Với lời giải chi tiết, trình bày khoa học, được biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 6, từ đó học tốt môn Toán lớp 6 hơn

117 59 lượt tải Tải xuống
Giải Toán 6 bài 4: Phép cộng và phép trừ số tự nhiên sách
Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Toán 6 Kết nối tri thức Phép cộng số tự nhiên
Vận dụng 1
Diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2019 của Đồng Bằng sông Cửu Long ước tính đạt
713 200 ha, giảm 14 500 so với vụ Thu Đông năm 2018 (Theo tổng cục Thống kê năm 2019)
Hãy tính Diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2018 của Đồng bằng sông Cửu Long
Gợi ý đáp án:
Diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2018 của Đồng bằng sông Cửu Long là:
713 200 + 14 500 = 727 700 (ha)
Đáp số: 727 700 ha
Hoạt động 1
Cho a = 28; b = 34
a) Tính a + b và b + a
b) So sánh các kết quả nhận được câu a
Gợi ý đáp án:
a) a + b = 28 + 34 = 62
b + a = 34 + 28 = 62
b) Kết quả của 2 phép tính ở câu a bằng nhau.
Hoạt động 2
Cho a = 17; b = 21; c = 35
a) Tính (a + b) + c và a + (b + c)
b) So sánh các kết quả nhận được câu a
Gợi ý đáp án:
a) (a + b) + c = (17 + 21) + 35 = 38 + 35 = 73
a + (b + c) = 17 + (21 + 35) = 17 + 56 = 73
b) Kết quả của 2 phép tính ở câu a bằng nhau.
Luyện tập 1
Tính bằng cách hợp lí 117 + 68 + 23 =
Gợi ý đáp án:
117 + 68 + 23 = (117 + 23) + 68 = 140 + 68 = 208
Giải Toán 6 Kết nối tri thức Phép trừ số tự nhiên
Luyện tập 2
Tính 865 279 - 45 027
Gợi ý đáp án:
865 279 - 45 027 = 820 252
Vận dụng 2
Giải bài toán mở đầu
Gợi ý đáp án:
Tổng số tiền Mai đã mua là:
18 000 + 21 000 + 30 000 = 69 000 (đồng)
Số tiền Mai được trả lại là:
100 000 - 69 000 = 31 000 (đồng)
Đáp số: 31 000 đồng
Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 16 tập 1
Bài 1.17
Tính:
a) 63 548 + 19 256
b) 129 107 + 34 693
Gợi ý đáp án:
a) 63 548 + 19 256 = 82 804 b) 129 107 + 34 693 = 163 800
Bài 1.18
Thay "?" bằng số thích hợp:
? + 2 895 = 2 895 + 6 789
Gợi ý đáp án:
Ta áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng sẽ được:
? + 2 895 = 2 895 + 6 789 "?" có giá trị 6 789
Bài 1.19
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn:
a) 7 + x = 362
b) 25 - x = 15
c) x - 56 = 4
Gợi ý đáp án:
a) 7 + x = 362
x = 362 - 7
x = 355
b) 25 - x = 15
x = 25 - 15
x = 10
c) x - 56 = 4
x = 56 + 4
x = 60
Bài 1.20
Dân số Việt Nam năm 2019 là 96 462 106 người. Năm 2020, dân số Việt Nam tăng 876 473
người so với năm 2019. Tính dân số Việt Nam năm 2020.
(Theo danso.org)
Gợi ý đáp án:
Dân số Việt Nam năm 2020 là:
96 462 106 + 876 473 = 97 338 579 (người)
Đáp số: 97 338 579 người
Bài 1.21
Nhà ga số 1 và nhà ga số 2 của một sân bay có thể tiếp nhận tương ứng khoảng 6 526 300 và
3 514 500 lượt hành khách mỗi năm. Nhờ đưa vào sử dụng nhà ga số 3 mà mỗi năm sân bay
này có thể tiếp nhận được khoảng 22 851 200 lượt hành khách. Hãy tính số lượt hành khách
mà nhà ga số 3 có thể tiếp nhận mỗi năm.
Gợi ý đáp án:
Tổng số lượt hành khách mà nhà ga số 1 và số 2 có thể tiếp nhận mỗi năm là:
6 526 300 + 3 514 500 = 10 040 800 (lượt)
Số lượt hành khách mà nhà ga số 3 có thể tiếp nhận mỗi năm là:
22 851 200 - 10 040 800 = 12 810 400 (lượt)
Đáp số: 12 810 400 lượt hành khách
Bài 1.22
Tính một cách hợp lí:
a) 285 + 470 + 115 + 230
b) 571 + 216 + 129 + 124
Gợi ý đáp án:
a) 285 + 470 + 115 + 230
= (285 + 115) + (470 + 230)
= 400 + 700
= 1 100
b) 571 + 216 + 129 + 124
= (571 + 129) + (216 + 124)
= 700 + 340
= 1 040
ế
Lý thuyết Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
1. Phép cộng số tự nhiên
+ Phép cộng hai số tự nhiên a và b cho ta một số tự nhiên gọi là tổng của chúng, kí hiệu là a +
b.
Có thể minh họa phép cộng nhờ tia số, chẳng hạn phép cộng 3 + 4 = 7
Ví dụ 1: Tính:
a) 3 + 4;
b) 23 + 37;
c) 78 + 189.
Lời giải
a) 3 + 4 = 7;
b) 23 + 37 = 60;
c) 78 + 189 = 267.
+ Phép cộng số tự nhiên có các tính chất:
Giáo hoán: a + b = b + a.
Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c).
+ Chú ý: a + 0 = 0 + a = a.
+ Tổng (a + b) + c hay a + (b + c) gọi là tổng của ba số a, b, c và viết gọn là: a + b + c.
Ví dụ 2. Tính:
a) 7 + 12 + 13;
b) 25 + 89 + 75 + 11.
Lời giải
a) 7 + 12 + 13 = 12 + (7 + 13) = 12 + 20 = 32;
b) 25 + 89 + 75 + 11 = (25 + 75) + (89 + 11) = 100 + 100 = 200.
2. Phép trừ số tự nhiên
+ Với hai số tự nhiên a, b đã cho, nếu có số tự nhiên c sao cho a + b = c thì ta có phép trừ
a – b = c. Trong đó, a là số bị trừ, b là số trừ và c là hiệu.
Ví dụ 3. Tính:
a) 725 – 630;
b) 429 – 236.
Lời giải
a) 725 – 630 = 95.
b) 419 – 236 = 183.
| 1/6

Preview text:

Giải Toán 6 bài 4: Phép cộng và phép trừ số tự nhiên sách
Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Toán 6 Kết nối tri thức Phép cộng số tự nhiên Vận dụng 1
Diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2019 của Đồng Bằng sông Cửu Long ước tính đạt
713 200 ha, giảm 14 500 so với vụ Thu Đông năm 2018 (Theo tổng cục Thống kê năm 2019)
Hãy tính Diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2018 của Đồng bằng sông Cửu Long Gợi ý đáp án:
Diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2018 của Đồng bằng sông Cửu Long là:
713 200 + 14 500 = 727 700 (ha) Đáp số: 727 700 ha Hoạt động 1 Cho a = 28; b = 34 a) Tính a + b và b + a
b) So sánh các kết quả nhận được câu a Gợi ý đáp án: a) a + b = 28 + 34 = 62 b + a = 34 + 28 = 62
b) Kết quả của 2 phép tính ở câu a bằng nhau. Hoạt động 2 Cho a = 17; b = 21; c = 35
a) Tính (a + b) + c và a + (b + c)
b) So sánh các kết quả nhận được câu a Gợi ý đáp án:
a) (a + b) + c = (17 + 21) + 35 = 38 + 35 = 73
a + (b + c) = 17 + (21 + 35) = 17 + 56 = 73
b) Kết quả của 2 phép tính ở câu a bằng nhau. Luyện tập 1
Tính bằng cách hợp lí 117 + 68 + 23 = Gợi ý đáp án:
117 + 68 + 23 = (117 + 23) + 68 = 140 + 68 = 208
Giải Toán 6 Kết nối tri thức Phép trừ số tự nhiên Luyện tập 2 Tính 865 279 - 45 027 Gợi ý đáp án: 865 279 - 45 027 = 820 252 Vận dụng 2 Giải bài toán mở đầu Gợi ý đáp án:
Tổng số tiền Mai đã mua là:
18 000 + 21 000 + 30 000 = 69 000 (đồng)
Số tiền Mai được trả lại là:
100 000 - 69 000 = 31 000 (đồng) Đáp số: 31 000 đồng
Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 16 tập 1 Bài 1.17 Tính: a) 63 548 + 19 256 b) 129 107 + 34 693 Gợi ý đáp án: a) 63 548 + 19 256 = 82 804 b) 129 107 + 34 693 = 163 800 Bài 1.18
Thay "?" bằng số thích hợp: ? + 2 895 = 2 895 + 6 789 Gợi ý đáp án:
Ta áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng sẽ được:
? + 2 895 = 2 895 + 6 789 ⇒ "?" có giá trị 6 789 Bài 1.19
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn: a) 7 + x = 362 b) 25 - x = 15 c) x - 56 = 4 Gợi ý đáp án: a) 7 + x = 362 b) 25 - x = 15 c) x - 56 = 4 ⇔ x = 362 - 7 ⇔ x = 25 - 15 ⇔ x = 56 + 4 ⇔ x = 355 ⇔ x = 10 ⇔ x = 60 Bài 1.20
Dân số Việt Nam năm 2019 là 96 462 106 người. Năm 2020, dân số Việt Nam tăng 876 473
người so với năm 2019. Tính dân số Việt Nam năm 2020. (Theo danso.org) Gợi ý đáp án:
Dân số Việt Nam năm 2020 là:
96 462 106 + 876 473 = 97 338 579 (người)
Đáp số: 97 338 579 người Bài 1.21
Nhà ga số 1 và nhà ga số 2 của một sân bay có thể tiếp nhận tương ứng khoảng 6 526 300 và
3 514 500 lượt hành khách mỗi năm. Nhờ đưa vào sử dụng nhà ga số 3 mà mỗi năm sân bay
này có thể tiếp nhận được khoảng 22 851 200 lượt hành khách. Hãy tính số lượt hành khách
mà nhà ga số 3 có thể tiếp nhận mỗi năm. Gợi ý đáp án:
Tổng số lượt hành khách mà nhà ga số 1 và số 2 có thể tiếp nhận mỗi năm là:
6 526 300 + 3 514 500 = 10 040 800 (lượt)
Số lượt hành khách mà nhà ga số 3 có thể tiếp nhận mỗi năm là:
22 851 200 - 10 040 800 = 12 810 400 (lượt)
Đáp số: 12 810 400 lượt hành khách Bài 1.22 Tính một cách hợp lí: a) 285 + 470 + 115 + 230 b) 571 + 216 + 129 + 124 Gợi ý đáp án: a) 285 + 470 + 115 + 230 b) 571 + 216 + 129 + 124 = (285 + 115) + (470 + 230) = (571 + 129) + (216 + 124) = 400 + 700 = 700 + 340 = 1 100 = 1 040 ế
Lý thuyết Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
1. Phép cộng số tự nhiên
+ Phép cộng hai số tự nhiên a và b cho ta một số tự nhiên gọi là tổng của chúng, kí hiệu là a + b.
Có thể minh họa phép cộng nhờ tia số, chẳng hạn phép cộng 3 + 4 = 7 Ví dụ 1: Tính: a) 3 + 4; b) 23 + 37; c) 78 + 189. Lời giải a) 3 + 4 = 7; b) 23 + 37 = 60; c) 78 + 189 = 267.
+ Phép cộng số tự nhiên có các tính chất: Giáo hoán: a + b = b + a.
Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c). + Chú ý: a + 0 = 0 + a = a.
+ Tổng (a + b) + c hay a + (b + c) gọi là tổng của ba số a, b, c và viết gọn là: a + b + c. Ví dụ 2. Tính: a) 7 + 12 + 13; b) 25 + 89 + 75 + 11. Lời giải
a) 7 + 12 + 13 = 12 + (7 + 13) = 12 + 20 = 32;
b) 25 + 89 + 75 + 11 = (25 + 75) + (89 + 11) = 100 + 100 = 200.
2. Phép trừ số tự nhiên
+ Với hai số tự nhiên a, b đã cho, nếu có số tự nhiên c sao cho a + b = c thì ta có phép trừ
a – b = c. Trong đó, a là số bị trừ, b là số trừ và c là hiệu. Ví dụ 3. Tính: a) 725 – 630; b) 429 – 236. Lời giải a) 725 – 630 = 95. b) 419 – 236 = 183.