Giải Toán 6 Bài tập cuối chương VI Cánh diều

Giải Toán 6 trang 102, 103 sách Cánh diều được biên soạn rất chi tiết, hướng dẫn các em phương pháp giải rõ ràng để các em hiểu được kiến thức về hình học phẳng. Đồng thời qua giải Toán lớp 6 trang 102, 103 tập 2 học sinh tự rèn luyện củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức toán của bản thân mình để học tốt chương 6: Hình học phẳng. Vậy sau đây là giải Toán lớp 6 trang 102, 103 tập 2 Cánh diều, mời các bạn cùng tải tại đây.

Chủ đề:
Môn:

Toán 6 2.3 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Toán 6 Bài tập cuối chương VI Cánh diều

Giải Toán 6 trang 102, 103 sách Cánh diều được biên soạn rất chi tiết, hướng dẫn các em phương pháp giải rõ ràng để các em hiểu được kiến thức về hình học phẳng. Đồng thời qua giải Toán lớp 6 trang 102, 103 tập 2 học sinh tự rèn luyện củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức toán của bản thân mình để học tốt chương 6: Hình học phẳng. Vậy sau đây là giải Toán lớp 6 trang 102, 103 tập 2 Cánh diều, mời các bạn cùng tải tại đây.

81 41 lượt tải Tải xuống
Giải bài tập Toán 6 trang 102, 103 tập 2
Câu 1
a) Đọc tên điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong hình 89
b) Vẽ hai điểm M, N và đường thẳng đi qua hai điểm đó.
Phương pháp giải
a) Đọc tên điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong Hình 89.
b) Vẽ hai điểm M, N sau đó vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.
Gợi ý đáp án
a) Điểm A, B
Đoạn thẳng AB
Đường thẳng a
b) Đường thẳng b đi qua hai điểm M và N
Câu 2
Đọc tên hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau trong hình 90, Hình 91, Hình
92, Hình 93
Phương pháp giải
- Hai đường thẳng không có điểm chung nào thì chúng song song với nhau
- Hai đường thẳng có một điểm chung thì chúng cắt nhau.
Gợi ý đáp án
Hai đường thẳng song song: a//b; AB//CD; d //AB//CD
Hai đường thẳng cắt nhau: c cắt d; MQ cắt PN
Câu 3
a) Đọc tên 3 điểm thẳng hàng và điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong Hình 94
b) Đọc tên ba điểm không thẳng hàng trong hình 94
c) Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng
Phương pháp giải
Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
Gợi ý đáp án
a) Điểm A, Q, B thẳng hàng, điểm Q nằm giữa A và B
b) Ba điểm không thẳng hàng A, Q, S hoặc A, B, S hoặc Q, B, S
c)
Câu 4
Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm. Trên tia Oy lấy
hai điểm B và C sao cho OB = 3 cm và OC = a (cm), với 0 < a < 3.
a) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
b) Xác định giá trị của a để C là trung điểm của đoạn thẳng OB
Phương pháp giải
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai điểm A, B sao cho MA = MB.
Gợi ý đáp án
a) O là trung điểm của AB vì ba điểm O nằm giữa A , B và OA = OB = 3 cm
b) Để C là trung điểm của đoạn OB thì a = 1,5 cm
Câu 5
Quan sát Hình 95
a) Đọc tên các tia có trong hình
b) Đọc tên các góc có trong hình
Gợi ý đáp án
a) Tia IA, tia Iz, tia Ix
b) Góc AIz, góc zIx, góc AIx
Câu 6
Quan sát Hình 96
a) Đọc tên bốn cặp tia đối nhau
b) Đọc tên bốn cặp tia trùng nhau
Phương pháp giải
- Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau.
- Lấy điểm A khác O thuộc tia Ox. Tia Ox và tia OA là hai tia trùng nhau.
Gợi ý đáp án
a) Đọc tên bốn cặp tia đối nhau:
Oy >< OA
Oy >< OB
Oy >< Ox
Ay >< Ax
b) Đọc tên bốn cặp tia trùng nhau
Ay và AO
By và BA
By và BO
AB và Ax
Câu 7
Trong hình 97 đọc tên các điểm:
a) Nằm trong góc xOy
b) Nằm ngoài góc xOy
Gợi ý đáp án
a) Nằm trong góc xOy: A và B
b) Nằm ngoài góc xOy: D và C
Câu 8
Đo các góc trong hình 98 và chỉ ra góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt
Gợi ý đáp án
Học sinh tự do
Câu 9
Chọn từ "nhọn" "vuông" "tù" "bẹt" thích hợp cho [?]
a) Nếu = 90 độ thì góc xOy là góc [?]
b) Nếu góc mIn = 75 độ thì góc mIn là góc [?]
c) Nếu góc uHv = 136 độ thì góc uHv là góc [?]
d) Nếu góc zKt = 180 độ thì góc zKt là góc [?]
Gợi ý đáp án
a) Nếu = 90 độ thì góc xOy là góc [vuông]
b) Nếu = 75 độ thì góc mIn là góc [nhọn]
c) Nếu = 136 độ thì góc uHv là góc [tù]
d) Nếu = 180 độ thì góc zKt là góc [bẹt]
Câu 10
Cho = 90
0
và điểm M nằm trong góc đó. Góc xOM là góc nhọn hay góc tù?
Gợi ý đáp án
Góc xOM là góc nhọn
Câu 11
Dùng thước đo góc để đo các các góc tại đỉnh của ngôi sao, mặt thớt gỗ ở hình dưới đây
Gợi ý đáp án
HS tự đo
Câu 12
Tìm trong thực tiễn các hình ảnh về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn
thẳng, tia, góc.
Gợi ý đáp án
Điểm: Vì sao trên trời
Đường thẳng: Dây điện
Đoạn thẳng: Cây thước
Trung điểm của đoạn thẳng: Gáy sách với 2 mép sách
Tia: Tia sáng từ mặt trời
Góc: Mở quyển sách ở góc 90 độ
Lý thuyết chương Hình học phẳng
1. Điểm
Mỗi chấm nhỏ trên trang giấy, trên bảng, … cho ta hình ảnh của một điểm.
Người ta thường dùng các chữ cái in hoa A, B, C, D, …. để đặt tên cho điểm.
2. Đường thẳng
Dùng bút kẻ một vạch thẳng dọc theo mép thước ta sẽ được hình ảnh của một đường thẳng.
Chú ý: Ta thường dùng các chữ cái in hoa a, b, c, d, …. để đặt tên các đường thẳng.
3. Vẽ đường thẳng
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
4. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
- Vẽ một điểm A trên giấy, dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d đi qua điểm A. Khi đó, ta nói
điểm A thuộc đường thẳng d (hoặc đường thẳng d chứa điểm A), hoặc điểm A nằm trên đường
thẳng d), kí hiệu là: Ad
| 1/7

Preview text:

Giải bài tập Toán 6 trang 102, 103 tập 2 Câu 1
a) Đọc tên điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong hình 89
b) Vẽ hai điểm M, N và đường thẳng đi qua hai điểm đó. Phương pháp giải
a) Đọc tên điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong Hình 89.
b) Vẽ hai điểm M, N sau đó vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó. Gợi ý đáp án a) Điểm A, B Đoạn thẳng AB Đường thẳng a
b) Đường thẳng b đi qua hai điểm M và N Câu 2
Đọc tên hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau trong hình 90, Hình 91, Hình 92, Hình 93 Phương pháp giải
- Hai đường thẳng không có điểm chung nào thì chúng song song với nhau
- Hai đường thẳng có một điểm chung thì chúng cắt nhau. Gợi ý đáp án
Hai đường thẳng song song: a//b; AB//CD; d //AB//CD
Hai đường thẳng cắt nhau: c cắt d; MQ cắt PN Câu 3
a) Đọc tên 3 điểm thẳng hàng và điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong Hình 94
b) Đọc tên ba điểm không thẳng hàng trong hình 94
c) Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng Phương pháp giải
Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. Gợi ý đáp án
a) Điểm A, Q, B thẳng hàng, điểm Q nằm giữa A và B
b) Ba điểm không thẳng hàng A, Q, S hoặc A, B, S hoặc Q, B, S c) Câu 4
Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm. Trên tia Oy lấy
hai điểm B và C sao cho OB = 3 cm và OC = a (cm), với 0 < a < 3.
a) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
b) Xác định giá trị của a để C là trung điểm của đoạn thẳng OB Phương pháp giải
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai điểm A, B sao cho MA = MB. Gợi ý đáp án
a) O là trung điểm của AB vì ba điểm O nằm giữa A , B và OA = OB = 3 cm
b) Để C là trung điểm của đoạn OB thì a = 1,5 cm Câu 5 Quan sát Hình 95
a) Đọc tên các tia có trong hình
b) Đọc tên các góc có trong hình Gợi ý đáp án a) Tia IA, tia Iz, tia Ix
b) Góc AIz, góc zIx, góc AIx Câu 6 Quan sát Hình 96
a) Đọc tên bốn cặp tia đối nhau
b) Đọc tên bốn cặp tia trùng nhau Phương pháp giải
- Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau.
- Lấy điểm A khác O thuộc tia Ox. Tia Ox và tia OA là hai tia trùng nhau. Gợi ý đáp án
a) Đọc tên bốn cặp tia đối nhau: Oy >< OA Oy >< OB Oy >< Ox Ay >< Ax
b) Đọc tên bốn cặp tia trùng nhau Ay và AO By và BA By và BO AB và Ax Câu 7
Trong hình 97 đọc tên các điểm: a) Nằm trong góc xOy b) Nằm ngoài góc xOy Gợi ý đáp án
a) Nằm trong góc xOy: A và B
b) Nằm ngoài góc xOy: D và C Câu 8
Đo các góc trong hình 98 và chỉ ra góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt Gợi ý đáp án Học sinh tự do Câu 9
Chọn từ "nhọn" "vuông" "tù" "bẹt" thích hợp cho [?] a) Nếu
= 90 độ thì góc xOy là góc [?]
b) Nếu góc mIn = 75 độ thì góc mIn là góc [?]
c) Nếu góc uHv = 136 độ thì góc uHv là góc [?]
d) Nếu góc zKt = 180 độ thì góc zKt là góc [?] Gợi ý đáp án a) Nếu
= 90 độ thì góc xOy là góc [vuông] b) Nếu
= 75 độ thì góc mIn là góc [nhọn] c) Nếu
= 136 độ thì góc uHv là góc [tù] d) Nếu
= 180 độ thì góc zKt là góc [bẹt] Câu 10 Cho
= 900 và điểm M nằm trong góc đó. Góc xOM là góc nhọn hay góc tù? Gợi ý đáp án Góc xOM là góc nhọn Câu 11
Dùng thước đo góc để đo các các góc tại đỉnh của ngôi sao, mặt thớt gỗ ở hình dưới đây Gợi ý đáp án HS tự đo Câu 12
Tìm trong thực tiễn các hình ảnh về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, tia, góc. Gợi ý đáp án Điểm: Vì sao trên trời
Đường thẳng: Dây điện Đoạn thẳng: Cây thước
Trung điểm của đoạn thẳng: Gáy sách với 2 mép sách
Tia: Tia sáng từ mặt trời
Góc: Mở quyển sách ở góc 90 độ
Lý thuyết chương Hình học phẳng 1. Điểm
Mỗi chấm nhỏ trên trang giấy, trên bảng, … cho ta hình ảnh của một điểm.
Người ta thường dùng các chữ cái in hoa A, B, C, D, …. để đặt tên cho điểm. 2. Đường thẳng
Dùng bút kẻ một vạch thẳng dọc theo mép thước ta sẽ được hình ảnh của một đường thẳng.
Chú ý: Ta thường dùng các chữ cái in hoa a, b, c, d, …. để đặt tên các đường thẳng.
3. Vẽ đường thẳng
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
4. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
- Vẽ một điểm A trên giấy, dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d đi qua điểm A. Khi đó, ta nói
điểm A thuộc đường thẳng d (hoặc đường thẳng d chứa điểm A), hoặc điểm A nằm trên đường
thẳng d), kí hiệu là: A∈d