Giải Toán 6 Bài tập cuối chương VIII - Kết nối tri thức với cuộc sống | Kết nối tri thức

Giải Toán 6 Bài tập cuối chương VIII giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo đáp án của 5 bài tập SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 trang 67. Qua đó, giúp các em biết cách nhận biết điểm, đường thẳng, trung điểm đoạn thẳng, góc... Đồng thời, cũng giúp thầy cô soạn giáo án Bài tập cuối chương 8: Những hình hình học cơ bản - Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống cho học sinh của mình. 

Giải Toán 6 Bài tập cuối chương VIII sách Kết nối tri thức
với cuộc sống
Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 67 tập 2
Bài 8.39
Xem hình 8.55 rồi cho biết trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào
sai?
a) Điểm C thuộc đường thẳng d, hai điểm A và B không thuộc đường thẳng d.
b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
c) Điểm F không thuộc đường thẳng m.
d) Ba điểm D, E, F không thẳng hàng.
Hướng dẫn giải:
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Khi chọn một đơn vị độ dài thì độ dài mỗi đoạn thẳng được
biểu diễn bởi một số dương (kèm theo đơn vị)
Độ dài đoạn thẳng AB còn được gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B. Ta quy ước
khoảng cách giữa hai điểm trùng nhau bằng 0 (đơn vị)
Gợi ý đáp án:
a) Vì điểm C nằm trên đường thẳng d, hai điểm A và B không nằm trên đường thẳng d
=> Kết luận đúng
b) Vì ba điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng nên ba điểm A, B, C không thẳng
hàng
=> Kết luận đúng
c) Vì điểm F không nằm trên đường thẳng m.
=> Kết luận đúng.
d) Vì ba điểm D, E, F không cùng nằm trên một đường thẳng nên ba điểm D, E, F không thẳng
hàng
=> Kết luận đúng
Bài 8.40
Hình 8.56 thể hiện các quan hệ nào nếu nói về:
a. Ba điểm A, B và C?
b. Hai tia BA và BC?
c. Ba đoạn thẳng AB, BC và AC?
Hướng dẫn giải:
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Khi chọn một đơn vị độ dài thì độ dài mỗi đoạn thẳng được
biểu diễn bởi một số dương (kèm theo đơn vị)
Độ dài đoạn thẳng AB còn được gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B. Ta quy ước
khoảng cách giữa hai điểm trùng nhau bằng 0 (đơn vị)
Gợi ý đáp án:
a) Ba điểm A, B và C thẳng hàng; điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
b) Hai tia BA và BC là hai tia đối nhau
c) Ba đoạn thẳng AB, BC và AC cùng nằm trên một đường thẳng và
AC = AB + BC.
Bài 8.41
Vẽ đoạn thẳng MN dài 7 cm rồi xác định trung điểm của đoạn thẳng đó.
Hướng dẫn giải:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB).
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
Trung điểm là điểm nằm chính giữa đoạn thẳng, chia đoạn thẳng ra làm hai đoạn dài bằng
nhau.
Gợi ý đáp án:
Vì O là trung điểm của MN
=> MO = ON = = = 3,5cm
Vậy ta xác định được trung điểm O như trên (cách M một đoạn bằng 3,5 cm)
Bài 8.42
Cho hình thang ABCD như hình vẽ bên.
Em hãy:
a. Kể tên các góc có trong hình vẽ.
b. Đo rồi chỉ ra các góc nhọn , góc tù.
Hướng dẫn giải:
Muốn đo góc xOy ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với O, tia Ox đi qua
vạch 0, khi đó tia Oy đi qua vạch chỉ số đo của góc đó
Mỗi góc có một số đo. Số đo của một góc không vượt qua 180
0
Góc có số đo 90
0
là góc vuông.
Góc bẹt có số đo bằng 180
0
.
Góc nhỏ hơn góc vuông là góc bẹt.
Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
Gợi ý đáp án:
a) Các góc có trong hình vẽ trên là:
b) Sử dụng thước đo góc ta có kết quả như sau:
Khi đó ta có:
+ Các góc tù là:
+ Các góc nhọn là:
Bài 8.43
Cho hình 8.57
a. Kể tên các tia có trong hình trên. Trong đó, hai tia nào là hai tia đối nhau?
b. Kể tên các góc vuông, góc bẹt trong hình 8. 57.
c. Nếu điểm B nằm trong góc yOx thì góc xOB là góc từ hay góc nhọn?
Hướng dẫn giải:
Điểm ở giữa là điểm nằm giữa hai điểm thẳng hàng.
Tia Am gồm điểm A, điểm B và các điểm nằm cùng phía với B đối với A. Tia Am còn được
kí hiệu là tia AB. Điểm A là điểm gốc của tia
Điểm O nằm trên đường thẳng xy chia đường thẳng thành 2 phần. Mỗi phần đó cùng với
điểm O làm thành một tia. Khi đó 2 tia Ox và Oy gọi là hai tia đối nhau
Gợi ý đáp án:
a) Các tia có trong hình bên là: Ox; Oy; Oz
Hai tia đối nhau là: tia Ox và tia Oy
b) Ta có:
+ Các góc vuông trong hình là:
+ Góc bẹt là:
c) Nếu điểm B nằm trong góc thì ta thấy lớn hơn 90
0
=> Góc là góc tù
Hình vẽ minh họa:
| 1/5

Preview text:

Giải Toán 6 Bài tập cuối chương VIII sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 67 tập 2 Bài 8.39
Xem hình 8.55 rồi cho biết trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Điểm C thuộc đường thẳng d, hai điểm A và B không thuộc đường thẳng d.
b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
c) Điểm F không thuộc đường thẳng m.
d) Ba điểm D, E, F không thẳng hàng. Hướng dẫn giải:
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Khi chọn một đơn vị độ dài thì độ dài mỗi đoạn thẳng được
biểu diễn bởi một số dương (kèm theo đơn vị)
Độ dài đoạn thẳng AB còn được gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B. Ta quy ước
khoảng cách giữa hai điểm trùng nhau bằng 0 (đơn vị) Gợi ý đáp án:
a) Vì điểm C nằm trên đường thẳng d, hai điểm A và B không nằm trên đường thẳng d => Kết luận đúng
b) Vì ba điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng nên ba điểm A, B, C không thẳng hàng => Kết luận đúng
c) Vì điểm F không nằm trên đường thẳng m. => Kết luận đúng.
d) Vì ba điểm D, E, F không cùng nằm trên một đường thẳng nên ba điểm D, E, F không thẳng hàng => Kết luận đúng Bài 8.40
Hình 8.56 thể hiện các quan hệ nào nếu nói về: a. Ba điểm A, B và C? b. Hai tia BA và BC?
c. Ba đoạn thẳng AB, BC và AC? Hướng dẫn giải:
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Khi chọn một đơn vị độ dài thì độ dài mỗi đoạn thẳng được
biểu diễn bởi một số dương (kèm theo đơn vị)
Độ dài đoạn thẳng AB còn được gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B. Ta quy ước
khoảng cách giữa hai điểm trùng nhau bằng 0 (đơn vị) Gợi ý đáp án:
a) Ba điểm A, B và C thẳng hàng; điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
b) Hai tia BA và BC là hai tia đối nhau
c) Ba đoạn thẳng AB, BC và AC cùng nằm trên một đường thẳng và AC = AB + BC. Bài 8.41
Vẽ đoạn thẳng MN dài 7 cm rồi xác định trung điểm của đoạn thẳng đó. Hướng dẫn giải:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB).
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
Trung điểm là điểm nằm chính giữa đoạn thẳng, chia đoạn thẳng ra làm hai đoạn dài bằng nhau. Gợi ý đáp án:
Vì O là trung điểm của MN => MO = ON = = = 3,5cm
Vậy ta xác định được trung điểm O như trên (cách M một đoạn bằng 3,5 cm) Bài 8.42
Cho hình thang ABCD như hình vẽ bên. Em hãy:
a. Kể tên các góc có trong hình vẽ.
b. Đo rồi chỉ ra các góc nhọn , góc tù. Hướng dẫn giải:
Muốn đo góc xOy ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với O, tia Ox đi qua
vạch 0, khi đó tia Oy đi qua vạch chỉ số đo của góc đó
Mỗi góc có một số đo. Số đo của một góc không vượt qua 1800
Góc có số đo 900 là góc vuông.
Góc bẹt có số đo bằng 1800.
Góc nhỏ hơn góc vuông là góc bẹt.
Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. Gợi ý đáp án:
a) Các góc có trong hình vẽ trên là:
b) Sử dụng thước đo góc ta có kết quả như sau: Khi đó ta có: + Các góc tù là: + Các góc nhọn là: Bài 8.43 Cho hình 8.57
a. Kể tên các tia có trong hình trên. Trong đó, hai tia nào là hai tia đối nhau?
b. Kể tên các góc vuông, góc bẹt trong hình 8. 57.
c. Nếu điểm B nằm trong góc yOx thì góc xOB là góc từ hay góc nhọn? Hướng dẫn giải:
Điểm ở giữa là điểm nằm giữa hai điểm thẳng hàng.
Tia Am gồm điểm A, điểm B và các điểm nằm cùng phía với B đối với A. Tia Am còn được
kí hiệu là tia AB. Điểm A là điểm gốc của tia
Điểm O nằm trên đường thẳng xy chia đường thẳng thành 2 phần. Mỗi phần đó cùng với
điểm O làm thành một tia. Khi đó 2 tia Ox và Oy gọi là hai tia đối nhau Gợi ý đáp án:
a) Các tia có trong hình bên là: Ox; Oy; Oz
Hai tia đối nhau là: tia Ox và tia Oy b) Ta có:
+ Các góc vuông trong hình là: + Góc bẹt là:
c) Nếu điểm B nằm trong góc thì ta thấy lớn hơn 900 => Góc là góc tù Hình vẽ minh họa: