Phương pháp giải toán những hình hình học cơ bản Toán 6 KNTTVCS

Tài liệu gồm 274 trang, bao gồm tóm tắt lý thuyết, các dạng toán thường gặp và phương pháp giải toán chuyên đề dữ liệu và xác suất thực nghiệm môn Toán 6 bộ sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (KNTTVCS). Mời bạn đọc đón xem!

TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
NHNG HÌNH
HÌNH HC CƠ BN
Bài 32. ĐIM VÀ ĐƯNG THNG
A. TÓM TT LÝ THUYT
Đim thuc, không thuc đưng thng:
Điểm
M
nm trên đưng thng
d
đưng thng
( )
d
đi qua
M
Ký hiu:
Md
Nd
Có mt và ch mt đưng thng đi qua hai đim phân bit
Ký hiu đim: ch cái in hoa (A; B; C; M; N; …)
Ký hiu đưng thng:
mt ch thưng (
; ; ; ; ...xyabd
)
hai ch thưng (
; ; ';...xy ab xx
)
hai ch cái in hoa ( đưng thng
AB
- như hình trên)
Ba đim thng hàng:
Là ba đim cùng thuc mt đưng thng
thng hàng
,,MNP
không thng hàng
Hai đưng thng song song, ct nhau, trùng nhau:
a
b
không đim
chung, ta nói
a
song song
vi
b
Kí hiu:
ab
a
b
1 đim chung, ta
nói
a
b
ct nhau ti
P
P
: giao đim
a
b
nhiun 1 đim
chung, ta nói
a
b
trùng
nhau
Kí hiu:
ab
B. CÁC DNG TOÁN TNG GP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dng 1: Đặt tên đim và đưng thng
Phương pháp:
Ký hiu đim: ch cái in hoa (A; B; C; M; N; …)
Ký hiu đưng thng:
mt ch thưng (
; ; ; ; ...xyabd
)
hai ch thưng (
; ; ';...xy ab xx
)
hai ch cái in hoa (đưng thng
AB
)
A
B
C
N
M
P
a
b
a
b
P
b
a
A
B
C
PHN HAI: HÌNH HC
CHƯƠNG
8
N
M
A
B
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
Bài 1: Đặt tên cho các đim và đưng thng còn li trong các hình sau:
1) 2)
Hình 1 Hình 2
3) 4)
Hình 3 Hình 4
5) 6)
Hình 5 Hình 6
7) 8)
Hình 7 Hình 8
a
M
m
A
b
H
x
M
a
b
A
B
a
A
B
A
m
E
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
9) 10)
Hình 9 Hình 10
Bài 2: a) Cho hình v n có hai đưng thng
,mn
và bn đim khác nhau chưa đt
tên. Hãy đin các ch các
,,,ABCD
vào đúng v trí ca nó, biết:
- Điểm
A
không thuc đưng thng
m
cũng không
thuc đưng thng
n
- Điểm
B
không thuc đưng thng
m
.
- Điểm
C
không thuc đưng thng
n
.
- Điểm
D
va thuc đưng thng
m
va thuc đưng
thng
n
b) Viết tt c các đim nm trên đưng thng
m
,
n
Bài 3: Cho hình v bên có ba đưng thng
,,abc
năm đim khác nhau chưa đt tên.
Hãy đin các ch các
,,, ,ABCDE
vào đúng v trí
ca nó, biết:
- Điểm
A
thuc đưng thng
a
- Điểm
B
va thuc đưng thng
a
va thuc
đưng thng
b
- Điểm
C
không thuc đưng thng nào.
- Điểm
D
không thuc đưng thng
a
cũng không
thuc đưng thng
b
n
H
n
G
F
m
n
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
Bài 4: Cho hình v bên ba đường thng
,,
mnl
và năm đim khác nhau chưa đt tên.
a) Hãy đin các ch các
,,, ,ABCDE
vào đúng v
trí ca nó, biết:
An
;
Bm
;
Bl
;
thng
hàng;
Dm
b) Lit kê tt c các đim thuc đưng thng
m
,
đưng thng
n
, đưng thng
l
Bài 5: Cho hình v bên có bn đưng thng
và 6
đim khác chưa đt tên. Hãy đin các ch cái
,,, ,,ABCDEF
vào đúng v trí ca nó biết:
- Điểm
A
ch thuc đưng thng
d
- Điểm
B
thuc c ba đưng thng
,,bcd
- Điểm
C
va thuc đưng thng
a
, va thuc đưng
thng
c
.
- Điểm
D
va thuc đưng thng
a
, va thuc đưng
thng
b
.
- Ba đim
,,BEC
thng hàng.
- Điểm
F
không thuc đưng thng nào.
Bài 6: Cho hình v bên có năm đưng thng
,,,,abcd f
và 11 đim khác chưa đt tên.
Hãy đin các ch cái
,,, ,,,, ,,,ABCDEFGH I JK
vào đúng v trí ca nó biết:
- Điểm
A
va thuc đưng thng
a
, va thuc
đưng thng
d
.
- Điểm
B
va thuc đưng thng
c
, va thuc
đưng thng
f
.
- Điểm
C
va thuc đưng thng
a
, va thuc
đưng thng
b
.
- Điểm
D
va thuc đưng thng
c
, va thuc
đưng thng
d
.
- Điểm
E
va thuc đưng thng
c
, va thuc
đưng thng
a
.
- Điểm
F
va thuc đưng thng
c
, va thuc đưng thng
b
.
- Điểm
G
va thuc đưng thng
f
, va thuc đưng thng
b
.
- Điểm
H
va thuc đưng thng
b
, va thuc đưng thng
d
.
- Điểm
I
va thuc đưng thng
f
, va thuc đưng thng
a
.
- Điểm
J
va thuc đưng thng
f
, va thuc đưng thng
d
.
- Điểm
K
không thuc đưng thng nào.
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
Bài 7: hình v i đây
3
đim và
3
đưng thng nhưng chưa rõ tên ca chúng.
Biết tên ca các đim y
,,
ABC
còn tên ca
3
đưng thng trong hình là
a) Hãy cho biết tên ca mi đim và mi đưng thng
trong hình, biết rng
∈∈,,A aB bC c
.Ab
b) Hãy tìm đim th (khác vi ba đim trên) đt
tên cho đim đó. Biết rng đó là đim chung ca đưng thng
b
c
Bài 8: hình v bên 4 đim và 4 đưng thng nhưng
chưa tên ca chúng. Biết tên ca các đim y
,,,ABCD
còn tên ca
4
đưng thng trong hình là
a) Hãy cho biết tên ca mi đim và mỗi đưng thng trong
hình, biết rng: điểm
C
không thuc đưng thng nào
Aa
;
Ab
;
Bb
;
Bc
;
Dc
;
Db
b) Hãy tìm đim th m (khác vi bn đim trên) đt
tên cho đim đó. Biết rng đó đim chung ca đưng
thng
a
d
Bài 9: hình v bên có 4 đim 4 đưng thng nhưng
chưa rõ tên ca chúng. Biết tên ca các đim y là
,,,ABCD
còn tên ca
4
đưng thng trong hình là
a) Hãy cho biết tên ca mi đim và mi đưng thng trong
hình, biết rng:
Aa
;
Ab
;
Ac
;
Bc
;
Bd
;
Cc
;
Dd
;
Da
;
b) Hãy tìm đim th năm (khác vi bn đim trên) đt
tên cho đim đó. Biết rng đó đim chung ca đưng
thng
b
d
Bài 10: hình v bên có 6 đim 4 đưng thng nhưng
chưa tên ca chúng. Biết tên ca các đim y
,,, ,,ABCDEF
còn tên ca
4
đưng thng trong hình
a) Hãy cho biết tên ca mi đim và mi đưng thng
trong hình, biết rng:
Ad
,
Aa
;
Fa
,
Ca
,
Cb
,
Da
,
Dc
,
Ea
,
Ed
;
Bd
,
Bb
b) Hãy tìm đim th bảy (khác vi 6 đim trên) và đt tên
cho đim đó. Biết rng đó đim chung ca đưng thng
b
c
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
Dng 2: Nhn biết đim thuc đưng thng, không thuc đưng thng
Phương pháp:
Điểm
M
nm trên đưng thng
d
đưng thng
( )
d
đi qua
M
Ký hiu:
Md
Nd
Bài 1: Cho các hình v sau, đin kí hiu thích hp vào ô trng:
1) 2)
Ma
N
Mc
D
3) 4)
Am
M
5) 6)
c
b
a
P
M
N
d
c
b
a
E
A
D
C
B
q
n
m
p
C
A
B
b
d
c
a
N
M
P
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
Am
m
7) 8)
c
e
9) 10)
e
m
n
p
a
C
B
A
b
c
d
a
B
C
D
A
a
b
c
d
e
D
C
B
A
E
a
e
d
b
c
E
A
B
C
D
b
a
e
c
d
D
E
C
B
A
a
b
c
d
e
A
D
C
B
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
Bài 2: Cho hình v. Hi:
a) Đim
B
thuc đưng thng nào? Đim
E
thuc đưng thng nào?
b) Đim
A
thuc đưng thng nào và không
thuc đưng thng nào?
c) Đưng thng nào đi qua đim
C
? Đưng thng
nào đi qua đim
A
B
?
d) Đưng thng
m
đi qua nhng đim nào?
Bài 3: Cho hình vẽ:
a) Có nhng đim nào nm trên đưng thng
a
và nm
ngoài đưng thng
b
?
b) Có nhng đim nào nm trên đưng thng
b
và nm
ngoài đưng thng a?
c) Có nhng đim nào thuc đưng thng a và thuc
đưng thng
b
?
d) Có nhng đim nào không thuc đưng thng a
không thuc đưng thng
b
?
Bài 4: Cho hình vẽ:
Quan sát hình bên và tr li câu hi bng cách din đt
bng li và bng kí hiu
a) Điểm nào thuc đưng thng nào?
b) Điểm nào nm ngoài đưng thng nào?
c) Mi đưng thng trong hình v trên đi qua nhng
đim nào và không đi qua nhng đim nào ?
Bài 5: Xem hình v bên và tr li các câu hi sau:
a) Đim
F
thuc nhng đưng thng nào? Không
thuc đưng thng nào? Din đt bng kí hiu
∈∉"; "
b) Mi đim
, , ,,,
FGHIJK
là đim chung ca
nhng đưng thng nào?
Bài 6: Xem hình v bên và tr li các câu hi sau:
a) Đim
A
thuc nhng đưng thng nào? Không
thuc đưng thng nào? Din đt bng kí hiu
∈∉"; "
b) Mi đim
,,,
BCDE
là đim chung của đưng
thng nào?
p
n
m
E
C
B
D
A
p
o
r
q
F
J
K
I
G
H
a
e
d
c
b
E
D
C
B
A
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
Bài 7: Xem hình v bên và tr li các câu hi sau:
a) Đim
C
thuc nhng đưng thng nào? Không
thuc đưng thng nào? Din đt bng kí hiu
∈∉"; "
b) Mi đim
,,, ,
AEBDF
là đim chung của nhng
đưng thng nào?
Bài 8: Xem hình v bên và tr li các câu hi sau:
a) Đim nào thuc đưng thng nào? Diễn đt
bng kí hiu
∈∉"; "
?
b) Đim nào nm ngoài đưng thng nào? Diễn đt
bng kí hiu
∈∉"; "
?
c) Mi đưng thng trong hình v trên đi qua
nhng đim nào và không đi qua nhng đim
nào ?
Bài 9: Cho hình vẽ:
a) Có nhng đim nào nm trên đưng thng
c
nm ngoài đưng thng
b
?
b) Có nhng đim nào không nm trên đưng thng
b
?
c) Có nhng đim nào thuc đưng thng a và thuc
đưng thng
b
?
d) Có nhng đim nào không thuc đường thng a
và không thuc đưng thng
b
?
Bài 10: Xem hình v bên và tr li các câu hi sau:
a) Đim
S
thuc nhng đưng thng nào? Không thuc
đưng thng nào? Din đt bng kí hiu
∈∉"; "
b) Mi đim
là đim chung ca đưng thng
nào?
Dng 3: V đim và đưng thng theo điu kin cho trưc
Phương pháp:
Điểm
M
nm trên đưng thng
d
đưng thng
( )
d
đi qua
M
Ký hiu:
Md
Nd
Bài 1: Vẽ hình theo yêu cu sau:
a) Đưng thng
d
đi qua đim
A
;
b) Đim
M
nm trên đưng thng
p
;
c
b
a
P
M
Q
N
I
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
c) Đưng thng
m
cha đim
E
và đim
F
nm ngoài đưng thng
m
Bài 2: Vẽ hình theo các cách din đt sau:
a) Đim
A
thuc đưng thng
d
;
b) Đim
B
nm ngoài đưng thng
p
;
c) Đưng thng
a
đi qua
P
nhưng không cha
Q
.
Bài 3: Vẽ hình theo các cách din đt sau:
a) Đim
M
nm trên đưng thng
a
;
b) Đim
N
không thuc đưng thng
b
;
c) Đưng thng
n
cha c hai đim
C
D
Bài 4:
a) V đưng thng
a
và hai đim
Aa
,
Ba
.
b) V đim
M
; v hai đưng thng
d
n
sao cho
Md
,
Mn
; v
Bd
,
Bn
PTHToan 6 - Vip
Bài 5:
a) V đưng thng
a
và hai đim
Aa
,
Ba
.
b) V đim
P
; v hai đưng thng
p
q
sao cho
Pp
,
Pq
; v
Ep
,
Eq
Bài 6: Vẽ hình theo cách din đt sau:
a) V hai đim
A
B
phân bit.
b) V đưng thng đi qua hai đim
A
B
.
c) Ly đim
C
không thuc đưng thng
AB
, V đưng thng
AC
và đưng thng
BC
.
Bài 7: Vẽ hình theo cách din đt sau:
a) V hai đim
M
N
phân bit.
b) V đưng thng đi qua hai đim
M
N
.
c) Ly đim
P
,
Q
phân bit không thuc đưng thng
MN
. Vẽ đưng thng
PQ
PM
, đưng thng
PN
, đưng thng
QM
đưng thng
QN
.
Bài 8: Vẽ hình theo cách din đt sau:
a) V ba đim
A
,
B
C
phân bit (Tt c c trưng hp có th xy ra).
b) V đưng thng đi qua hai đim
A
B
,
A
C
,
B
C
.
c) Ly đim
D
không thuc đưng nào trong các đưng thng v đưc trong phn b,
Vẽ đưng thng
AD
, đưng thng
BD
và đưng thng
CD
.
Bài 9: Vẽ hình theo cách din đt sau:
a) Cho đưng thng
xy
, ly đim
A
thuc đưng thng
xy
.
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
b) Vẽ tiếp đưng thng
mn
đi qua đim
A
. Ly đim
B
thuc đưng thng
mn
không thuc đưng thng
xy
.
d) Ly đim
C
va thuc đưng thng
xy
va thuc đưng thng
mn
?
e) Khi đó đim
A
và đim
C
là hai đim có v trí như thế nào?
Bài 10: Vẽ hình theo cách din đt sau:
a) V hai đim
A
,
B
phân bit
b) V đưng thng
a
đi qua đim
A
nhưng không đi qua đim
B
, đưng thng
b
đi
qua đim
B
nhưng không đi qua đim
A
, đưng thng
c
đi qua c hai đim
A
B
.
c) Ly đim
C
thuc đưng thng
a
mà không thuc đưng thng
c
.
d) Ly đim
D
thuc đưng thng
c
nhưng không thuc đưng thng
a
b
?
e) Khi đó đưng thng đi qua hai đim
A
D
s ct đưng thng
b
ti đim nào?
Bài 11: Vẽ hình theo cách din đt sau:
a) Cho đưng thng
a
, ly đim
M
thuc đưng thng
a
và đim
N
nm ngoài
đưng thng
a
.
b) V tiếp đưng thng
b
đi qua đim
M
, đưng thng
c
đi qua đim
N
.
c) Ly đim
P
thuc đưng thng
b
nhưng không thuc đưng thng
a
.
d) Ly đim
G
va thuc đưng thng
a
va thuc đưng thng
b
?
e) Khi đó đim
M
và đim
G
là hai đim có v trí như thế nào?
f) Có th tìm đưc đim
Q
va thuc đưng thng
a
, va thuc đưng thng
c
không? (Trưng hp nào có th tìm đưc đim
Q
, trưng hp nào không?)
Bài 12: Vẽ hình theo cách din đạt sau:
a) Cho đưng thng
ab
, ly đim
A
thuc đưng thng
ab
và đim
B
nm ngoài
đưng thng
ab
.
b) V tiếp đưng thng
xy
đi qua đim
A
, đưng thng
mn
đi qua đim
A
và đim
B
, đưng thng
pq
đi qua đim
B
(các đưng thng phân bit nhau)
c) Ly đim
C
thuc đưng thng
xy
nhưng không thuc đưng thng
ab
.
d) Ly đim
D
va thuc đưng thng
mn
va thuc đưng thng
ab
?
Điểm
E
va thuc đưng thng
xy
, va thuc đưng thng
ab
?
e) Khi đó đim
E
, đim
D
và đim
A
là các đim có v trí như thế nào?
f) Có th tìm đưc đim
Q
va thuc đưng thng
ab
, va thuc đưng thng
pq
không? (Trưng hp nào có th tìm đưc đim
Q
, trưng hp nào không?)
Bài 13: Vẽ 4 đưng thng ct nhau tng đôi mt sao cho chúng có:
a) 1 giao đim
b) 6 giao đim
c) 4 giao đim
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
Bài 14: Vẽ 5 đưng thng ct nhau tng đôi mt sao cho chúng có:
a) 1 giao đim
b) 5 giao đim
c) 4 giao đim
Bài 15: Vẽ 6 đưng thng ct nhau tng đôi mt sao cho chúng có:
a) 1 giao đim
b) 9 giao đim
c) 6 giao đim
Dng 4: Đếm s đưng thng
Phương pháp:
Có 1 và ch 1 đưng thng đi qua 2 đim
Qua
n
đim phân bit, trong đó không có 3 đim nào thng hàng ta v đưc
( )
1
2
nn
đưng thng
Bài 1:
a) Có bao nhiêu đưng thng đi qua đim
E
? Là nhng
đưng thng nào?
b) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua đim
B
? Là
nhng đưng thng nào?
c) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua
A
và không
đi qua
B
?
Bài 2:
a) Có bao nhiêu đưng thng đi qua đim
A
? Là nhng đưng thng nào?
b) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua
E
?
Là nhng đưng thng nào?
c) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua đim
B
nhưng đi qua đim
A
? Là nhng đưng thng
nào?
d) Có bao nhiêu đưng thng đi qua đim
C
nhưng không đi qua đim
A
. Là nhng đưng
thng nào?
a
e
d
c
b
E
D
C
B
A
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
Bài 3:
a) Có bao nhiêu đưng thng đi qua đim
I
? Là
nhng đưng thng nào?
b) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua
H
?
Là nhng đưng thng nào?
c) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua đim
I
nhưng đi qua đim
K
? Là nhng đưng thng
nào?
Bài 4:
a) Có bao nhiêu đưng thng đi qua đim
P
? Là nhng
đưng thng nào?
b) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua
M
không
đi qua đim
N
? Là nhng đưng thng nào?
c) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua đim
M
nhưng đi qua đim
P
? Là nhng đưng thng nào?
Bài 5:
a) Có bao nhiêu đưng thng đi qua đim
A
? Là nhng đưng thng
nào?
b) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua
E
? Là nhng
đưng thng nào ?
c) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua đim
A
nhưng đi qua đim
C
? Là nhng đưng thng nào?
Bài 6:
a) Có bao nhiêu đưng thng đi qua đim
H
? Là
nhng đưng thng nào?
b) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua đim
E
?
Là nhng đưng thng nào?
c) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua
B
nhưng
đi qua đim
H
?
Bài 7:
a) Có bao nhiêu đưng thng đi qua đim
D
? Là
nhng đưng thng nào?
b) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua đim
F
? Là nhng đưng thng nào?
c) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua
B
không đi qua đim
C
?
d) Có bao nhiu đưng thng không đi qua đim
A
nhưng đi qua đim
E
?
p
o
r
q
F
J
K
I
G
H
b
d
c
a
N
M
P
N
M
F
E
D
C
B
A
H
E
D
C
B
A
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
Bài 8:
a) Có bao nhiêu đưng thng đi qua đim
I
? Là
nhng đưng thng nào?
b) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua đim
K
? Là nhng đưng thng nào?
c) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua
I
nhưng đi qua đim
M
?
d) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua điểm
I
và không đi qua đim
H
?
Bài 9:
a) Có bao nhiêu đưng thng đi qua đim
A
?
Là nhng đưng thng nào?
b) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua
đim
M
? Là nhng đưng thng nào?
c) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua
N
và không đi qua
P
?
Bài 10:
a) Có bao nhiêu đưng thng đi qua đim
F
? Là
nhng đưng thng nào?
b) Có bao nhiêu đưng thng không đi qua đim
B
? Là nhng đưng thng nào?
c) Có bao nhiêu đưng thng đi qua
A
nhưng
không đi qua
F
?
Bài 11: Cho trưc mt s đim trong đó không
ba đim bt kì nào thng hàng. Hi v đưc bao nhiêu đưng thng nếu s đim cho
trưc là:
a)
4
đim
,,,ABCD
;
b)
5
đim
,,, ,ABCDE
;
c)
n
đim
( )
∈≥;2n Nn
?
Bài 12: Cho trưc mt s đim trong đó có đúng ba đim thng hàng. Hi v đưc
bao nhiêu đưng thng nếu s đim cho trưc là:
a)
7
đim;
b)
12
đim;
c)
n
đim
( )
∈≥;3n Nn
I
K
H
N
M
A
N
M
y
x
P
F
E
C
D
B
A
n
m
y
x
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
Bài 13: Cho trưc mt s đim trong đó không có ba đim bt kì nào thng hàng.
Nếu bt đi hai đim thì s đưng thng v đưc qua các cp đim còn li ch là 10.
Hi nếu không bt đi hai đim thì v đưc bao nhiêu đưng thng?
Bài 14: Cho trưc mt s đim trong đó không có ba đim bt kì nào thng hàng.
Nếu bt đi ba đim thì s đưng thng v đưc qua các cp đim còn li ch là 36. Hi
nếu không bt đi ba đim thì v đưc bao nhiêu đưng thng?
Bài 15: Cho trưc mt s đim trong đó không có ba đim bt kì nào thng hàng.
Nếu bt đi năm đim thì s đưng thng v đưc qua các cp đim còn li ch là 105.
Hi nếu không bt đi năm đim thì v đưc bao nhiêu đưng thng?
i 16: Cho trưc
n
đim trong đó không có ba đim bt kì nào thng hàng. Nếu
bt đi mt đim thì s đưng thng v đưc qua các cp đim gim đi 10 đưng
thng. Hi nếu không bt đi mt đim thì v đưc bao nhiêu đưng thng?
Bài 17: Cho trưc
n
đim trong đó không có ba đim bt kì nào thng hàng. Nếu
bt đi bn đim thì s đưng thng v đưc qua các cp đim gim đi 22 đưng
thng. Hi nếu không bt đi mt đim thì v đưc bao nhiêu đưng thng?
Bài 18: Cho trưc
n
đim trong đó không có ba đim bt kì nào thng hàng. Nếu
bt đi sáu đim thì s đưng thng v đưc qua các cp đim gim đi 39 đưng
thng. Hi nếu không bt đi mt đim thì v đưc bao nhiêu đưng thng?
Dng 5: Nhn biết ba đim thng hàng, ba đim không thng hàng
Phương pháp:
Ba đim thng hàng là ba đim cùng nm trên mt đưng thng
Ba đim không thng hàng là ba đim mà không tn ti đưng thng nào
đồng thi đi qua c ba đim đó.
Bài 1: Cho hình v, lit kê:
a) Các b 3 đim thng hàng
b) Các b 3 đim không thng hàng
A
N
M
y
x
P
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
Bài 2: Cho hình v, lit kê:
a) Các b 3 đim thng hàng
b) 3 b 3 đim không thng hàng
Bài 3: Cho hình v, lit kê:
a) Các b 3 đim thng hàng
b) 3 b 3 đim không thng hàng
Bài 4: Cho hình v, lit kê:
a) Các b 3 đim thng hàng
b) 4 b 3 đim không thng hàng
Bài 5: Cho hình v, lit kê:
a) Các b 3 đim thng hàng
b) 4 b 3 đim không thng hàng
Dng 6: Trng cây thng hàng
Phương pháp:
Mỗi đim trên đưng thng tương ng là 1 cây
Mỗi giao đim ca hai hay nhiu đưng thng là 1 cây.
Bài 1: Hãy v sơ đồ trng cây tha mãn yêu cu sau:
1) 5 cây thành 2 hàng, mi hàng 3 cây 2) 7 cây thành 2 hàng, mi hàng 4 cây
3) 6 cây thành 2 hàng, mi hàng 3 cây 4) 6 cây thành 3 hàng, mi hàng 3 cây
5) 10 cây thành 5 hàng, mi hàng 4 cây 6) 7 cây thành 6 hàng, mi hàng 3 cây
7) 9 cây thành 10 hàng, mi hàng 3 cây 8) 9 cây thành 9 hàng, mỗi hàng 3 cây
9) 9 cây thành 8 hàng, mi hàng 3 cây 10) 12 cây thành 6 hàng, mi hàng 4 cây
Dng 7: Đưng thng song song, ct nhau, trùng nhau
a
e
d
c
b
E
D
C
B
A
I
K
H
N
M
F
E
C
D
B
A
n
m
y
x
N
M
F
E
D
C
B
A
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
Phương pháp:
a
b
không có đim
a
b
có 1 đim chung, ta
a
b
có nhiu hơn 1
chung, ta nói
a
song song nói
a
b
ct nhau ti
P
đim chung, ta nói
a
b
vi
b
P
: giao đim trùng nhau
Kí hiu:
ab
Kí hiu:
ab
Bài 1: Cho hình v: Hãy ch ra:
a) Các cp đưng thng song song?
b) Các cp đưng thng ct nhau và xác đnh giao đim?
Bài 2: Cho hình v: Hãy ch ra:
a) Các cp đưng thng song song?
b) Các cp đưng thng ct nhau và xác đnh giao đim?
Bài 3: Cho hình v: Hãy ch ra:
a) Các cp đưng thng song song?
b) Các cp đưng thng ct nhau và xác đnh giao
đim?
Bài 4: Cho hình v: Hãy ch ra:
a) Các cp đưng thng song song?
b) Các cp đưng thng ct nhau và xác đnh giao
đim?
Bài 5: Cho hình v: Hãy ch ra:
a) Các cp đưng thng song song?
b) Đt tên cho các giao đim chưa có tên
c) Các cp đưng thng ct nhau và xác đnh giao
đim?
a
b
a
b
P
b
a
A
B
C
d
c
b
a
C
B
D
A
n
m
B
A
D
C
d
c
b
a
Q
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
Bài 6: Cho hình v: Hãy ch ra:
a) Các cp đưng thng song song?
b) Các cp đưng thng ct nhau và xác đnh giao đim?
a
I
M
A
B
C
N
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
1/9
Bài 33. ĐIM NM GIA HAI ĐIM. TIA
A. TÓM TT LÝ THUYT
Đim nm gia hai đim:
B
nm gia
A
C
A
B
nm cùng phía đi vi
C
B
C
nm cùng phía đi vi
A
A
C
nm khác phía đi vi
B
Tia:
Định nghĩa: Hình gm đim
O
và mt
phn đưng thng b chia ra bi đim
O
đưc gi là tia gc
O
O
: đim gc
Tia
Ox
Oy
là hai tia đi nhau.
Nếu
B
tia
Am
ta nói tia
Am
trùng tia
AB
B. CÁC DNG TOÁN TNG GP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dng 1: Xác đnh v trí gia ba đim thng hàng
Phương pháp:
B
nm gia
A
C
A
B
nm cùng phía đi vi
C
B
C
nm cùng phía đi vi
A
A
C
nm khác phía đi vi
B
Bài 1: Quan sát hình bên và đin vào ch trng trong các phát biu sau:
a) Đim …… nm gia hai đim
M
N
.
b) Hai đim
P
N
nm ………………. đối vi đim
M
.
c) Hai đim ………………….. nm khác phía đi vi đim …….
Bài 2: Quan sát hình bên và đin vào ch trng trong các phát biu sau:
a) Đim
D
E
nằm ……………………….. đối vi đim …….
b) Đim …… nm gia hai đim ……. và ……
c) Hai đim …… và ……. nm khác phía đi vi đim
D
.
Bài 3: Quan sát hình bên và tr li các câu hi sau:
a) Đim nào nm gia hai đim
M
P
.
b) Đim nào không nm gia hai đim
N
Q
.
c) Đim nào nm gia hai đim
M
Q
.
d
C
B
A
d
C
B
A
F
E
D
Q
P
N
M
m
B
A
y
x
O
P
N
M
TÀI LIU TOÁN 6 HK
II
2/9
Bài 4: Quan sát hình bên và tr li các câu hi sau:
a) Đim nào nm gia hai đim
M
A
.
b) Đim nào không nm gia hai đim
A
D
.
c) Đim nào nm gia hai đim
N
C
.
Bài 5: Cho hình v
a) Điểm nào nm gia hai đim khác?
b) Hai đim nào nm cùng phía đi vi đim th ba?
c) Hai đim nào nm khác phía đi vi đim th ba?
Bài 6: Cho hình v
a) K tên tt c các b ba đim thng hàng.
b) K tên hai b ba đim không thng hàng.
c) Đim
F
nm gia hai đim nào?
d) Đim
D
nm gia hai đim nào?
e) Hai đim nào nm cùng phía vi đim
E
?
f) Hai đim nào nm khác phía vi đim
D
?
Bài 7: Cho hình v:
N
M
F
E
D
C
B
A
P
C
N
A
M
B
F
A
B
C
D
E
| 1/209

Preview text:

TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II
PHẦN HAI: HÌNH HỌC G NHỮNG HÌNH
HÌNH HỌC CƠ BẢN 8 HƯƠNC
Bài 32. ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng:
 Điểm M nằm trên đường thẳng d ⇔ đường thẳng (d) đi qua M
 Ký hiệu: M d N d N
 Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
 Ký hiệu điểm: chữ cái in hoa (A; B; C; M; N; …) M
 Ký hiệu đường thẳng:
 một chữ thường ( x; y; a;b; ... d )
 hai chữ thường ( xy; ab; xx';...) A B
 hai chữ cái in hoa ( đường thẳng AB - như hình trên)
Ba điểm thẳng hàng:
 Là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng N C M B A P
A, B,C thẳng hàng
M,N,P không thẳng hàng
Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau: a a b b a C a A Bb P b không có điểm a
chung, ta nói a song song ab có 1 điểm chung, ta và b có nhiều hơn 1 điểm với b
nói ab cắt nhau tại P chung, ta nói a b trùng Kí hiệu: P nhau a : giao điểm  b
Kí hiệu: a b
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Đặt tên điểm và đường thẳng  Phương pháp:
 Ký hiệu điểm: chữ cái in hoa (A; B; C; M; N; …)
 Ký hiệu đường thẳng:
 một chữ thường ( x; y; a;b; ... d )
 hai chữ thường ( xy; ab; xx';...)
 hai chữ cái in hoa (đường thẳng AB ) TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II
 Bài 1: Đặt tên cho các điểm và đường thẳng còn lại trong các hình sau: 1) 2) M A a m Hình 1 Hình 2 3) 4) x H M b Hình 3 Hình 4 5) 6) aA A B B b a Hình 5 Hình 6 7) 8) A E m Hình 7 Hình 8 TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II 9) 10) n F G H n Hình 9 Hình 10
 Bài 2: a) Cho hình vẽ bên có hai đường thẳng m,n và bốn điểm khác nhau chưa đặt
tên. Hãy điền các chữ các A,B,C,D vào đúng vị trí của nó, biết:
- Điểm A không thuộc đường thẳng m và cũng không
thuộc đường thẳng n n
- Điểm B không thuộc đường thẳng m .
- Điểm C không thuộc đường thẳng n . m
- Điểm D vừa thuộc đường thẳng m vừa thuộc đường thẳng n
b) Viết tất cả các điểm nằm trên đường thẳng m , n
 Bài 3: Cho hình vẽ bên có ba đường thẳng a,b,c và năm điểm khác nhau chưa đặt tên.
Hãy điền các chữ các A,B,C,D,E vào đúng vị trí của nó, biết:
- Điểm A thuộc đường thẳng a
- Điểm B vừa thuộc đường thẳng a vừa thuộc đường thẳng b
- Điểm C không thuộc đường thẳng nào.
- Điểm D không thuộc đường thẳng a cũng không
thuộc đường thẳng b TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II
 Bài 4: Cho hình vẽ bên có ba đường thẳng m,n,l
và năm điểm khác nhau chưa đặt tên.
a) Hãy điền các chữ các A,B,C,D,E vào đúng vị
trí của nó, biết: A n; Bm ; Bl ; A,D,C thẳng hàng; Dm
b) Liệt kê tất cả các điểm thuộc đường thẳng m ,
đường thẳng n , đường thẳng l
 Bài 5: Cho hình vẽ bên có bốn đường thẳng a,b,c,d và 6
điểm khác chưa đặt tên. Hãy điền các chữ cái A,B,C,D,E,F
vào đúng vị trí của nó biết:
- Điểm A chỉ thuộc đường thẳng d
- Điểm B thuộc cả ba đường thẳng b,c,d
- Điểm C vừa thuộc đường thẳng a , vừa thuộc đường thẳng c.
- Điểm D vừa thuộc đường thẳng a , vừa thuộc đường thẳng b.
- Ba điểm B,E,C thẳng hàng.
- Điểm F không thuộc đường thẳng nào.
 Bài 6: Cho hình vẽ bên có năm đường thẳng a,b,c,d, f và 11 điểm khác chưa đặt tên.
Hãy điền các chữ cái A,B,C,D,E,F,G,H,I, J,K vào đúng vị trí của nó biết:
- Điểm A vừa thuộc đường thẳng a , vừa thuộc đường thẳng d.
- Điểm B vừa thuộc đường thẳng c , vừa thuộc đường thẳng f .
- Điểm C vừa thuộc đường thẳng a , vừa thuộc đường thẳng b.
- Điểm D vừa thuộc đường thẳng c , vừa thuộc đường thẳng d.
- Điểm E vừa thuộc đường thẳng c , vừa thuộc đường thẳng a.
- Điểm F vừa thuộc đường thẳng c, vừa thuộc đường thẳng b.
- Điểm G vừa thuộc đường thẳng f , vừa thuộc đường thẳng b.
- Điểm H vừa thuộc đường thẳng b, vừa thuộc đường thẳng d.
- Điểm I vừa thuộc đường thẳng f , vừa thuộc đường thẳng a.
- Điểm J vừa thuộc đường thẳng f , vừa thuộc đường thẳng d.
- Điểm K không thuộc đường thẳng nào. TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II
 Bài 7: Ở hình vẽ dưới đây có 3 điểm và 3 đường thẳng nhưng chưa rõ tên của chúng.
Biết tên của các điểm ấy là A,
B, C còn tên của 3
đường thẳng trong hình là a, b, . c
a) Hãy cho biết tên của mỗi điểm và mỗi đường thẳng
trong hình, biết rằng Aa,Bb,C c A∈ . b
b) Hãy tìm điểm thứ tư (khác với ba điểm trên) và đặt
tên cho điểm đó. Biết rằng đó là điểm chung của đường thẳng bc
 Bài 8: Ở hình vẽ bên có 4 điểm và 4 đường thẳng nhưng
chưa rõ tên của chúng. Biết tên của các điểm ấy là A,B,C,D
còn tên của 4 đường thẳng trong hình là a,b,c,d
a) Hãy cho biết tên của mỗi điểm và mỗi đường thẳng trong
hình, biết rằng: điểm C không thuộc đường thẳng nào và
Aa; Ab; Bb; Bc ; Dc; D b
b) Hãy tìm điểm thứ năm (khác với bốn điểm trên) và đặt
tên cho điểm đó. Biết rằng đó là điểm chung của đường thẳng ad
 Bài 9: Ở hình vẽ bên có 4 điểm và 4 đường thẳng nhưng
chưa rõ tên của chúng. Biết tên của các điểm ấy là A,B,C,D
còn tên của 4 đường thẳng trong hình là a,b,c,d
a) Hãy cho biết tên của mỗi điểm và mỗi đường thẳng trong
hình, biết rằng: Aa; Ab; Ac ; Bc ; Bd ; C c; D d ; D a ;
b) Hãy tìm điểm thứ năm (khác với bốn điểm trên) và đặt
tên cho điểm đó. Biết rằng đó là điểm chung của đường thẳng bd
 Bài 10: Ở hình vẽ bên có 6 điểm và 4 đường thẳng nhưng
chưa rõ tên của chúng. Biết tên của các điểm ấy là
A,B,C,D,E,F còn tên của 4 đường thẳng trong hình là
a,b,c,d
a) Hãy cho biết tên của mỗi điểm và mỗi đường thẳng
trong hình, biết rằng: A d , Aa ; F a , C a , C b ,
D a , Dc, Ea, Ed ; Bd , Bb
b) Hãy tìm điểm thứ bảy (khác với 6 điểm trên) và đặt tên
cho điểm đó. Biết rằng đó là điểm chung của đường thẳng b c TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II
Dạng 2: Nhận biết điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng  Phương pháp:
 Điểm M nằm trên đường thẳng d ⇔ đường thẳng (d) đi qua M
 Ký hiệu: M d N d
 Bài 1: Cho các hình vẽ sau, điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: 1) 2) d a D A b a b B N c C c E M P M a N M c A b D E c P c ba D c ba 3) 4) n c m d p B N q a A C M P b
A n A m A p P a P b P c
n C B
a M N 5) 6) TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II a d m A A B n B p C D C b c a
A n A m A a B a B d D c
m C B
b C A ∉ 7) 8) a d b B a c c A d A e C B e E E b D C D
A c a B
A ∈ ∉ b B
D c B d c
D c E ∈ ∉ e 9) 10) a b B c e c d e d b A a C C E A B D D
a D c d C a C b C c
A a C E A ∈ ∈ eb TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II
 Bài 2: Cho hình vẽ. Hỏi:
a) Điểm B thuộc đường thẳng nào? Điểm E m
thuộc đường thẳng nào? B n A
b) Điểm A thuộc đường thẳng nào và không
thuộc đường thẳng nào? C D
c) Đường thẳng nào đi qua điểm C ? Đường thẳng
nào đi qua điểm A B ? E p
d) Đường thẳng m đi qua những điểm nào?  Bài 3: Cho hình vẽ:
a) Có những điểm nào nằm trên đường thẳng a và nằm
ngoài đường thẳng b ?
b) Có những điểm nào nằm trên đường thẳng b và nằm
ngoài đường thẳng a?
c) Có những điểm nào thuộc đường thẳng a và thuộc đường thẳng b?
d) Có những điểm nào không thuộc đường thẳng a
không thuộc đường thẳng b?  Bài 4: Cho hình vẽ:
Quan sát hình bên và trả lời câu hỏi bằng cách diễn đạt
bằng lời và bằng kí hiệu
a) Điểm nào thuộc đường thẳng nào?
b) Điểm nào nằm ngoài đường thẳng nào?
c) Mỗi đường thẳng trong hình vẽ trên đi qua những
điểm nào và không đi qua những điểm nào ?
 Bài 5: Xem hình vẽ bên và trả lời các câu hỏi sau: r
a) Điểm F thuộc những đường thẳng nào? Không q
thuộc đường thẳng nào? Diễn đạt bằng kí hiệu H "∈; ∉" G p I b) Mỗi điểm F, G, H, I,
J, K là điểm chung của F J K
những đường thẳng nào? o
 Bài 6: Xem hình vẽ bên và trả lời các câu hỏi sau: A
a) Điểm A thuộc những đường thẳng nào? Không
thuộc đường thẳng nào? Diễn đạt bằng kí hiệu "∈; ∉"
b) Mỗi điểm B,C,D,E là điểm chung của đường a thẳng nào? B C D E e d c b TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II
 Bài 7: Xem hình vẽ bên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm C thuộc những đường thẳng nào? Không
thuộc đường thẳng nào? Diễn đạt bằng kí hiệu "∈; ∉"
b) Mỗi điểm A,E,B,D,F là điểm chung của những đường thẳng nào?
 Bài 8: Xem hình vẽ bên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm nào thuộc đường thẳng nào? Diễn đạt
bằng kí hiệu "∈; ∉" ?
b) Điểm nào nằm ngoài đường thẳng nào? Diễn đạt
bằng kí hiệu "∈; ∉" ?
c) Mỗi đường thẳng trong hình vẽ trên đi qua
những điểm nào và không đi qua những điểm nào ?  Bài 9: Cho hình vẽ: a
a) Có những điểm nào nằm trên đường thẳng cb
nằm ngoài đường thẳng b ? M
b) Có những điểm nào không nằm trên đường thẳng b ? N
c) Có những điểm nào thuộc đường thẳng a và thuộc c đường thẳng b? Q P I
d) Có những điểm nào không thuộc đường thẳng a
và không thuộc đường thẳng b?
 Bài 10: Xem hình vẽ bên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm S thuộc những đường thẳng nào? Không thuộc
đường thẳng nào? Diễn đạt bằng kí hiệu "∈; ∉"
b) Mỗi điểm A,B,C là điểm chung của đường thẳng nào?
Dạng 3: Vẽ điểm và đường thẳng theo điều kiện cho trước  Phương pháp:
 Điểm M nằm trên đường thẳng d ⇔ đường thẳng (d) đi qua M
 Ký hiệu: M d N d
 Bài 1: Vẽ hình theo yêu cầu sau:
a) Đường thẳng d đi qua điểm A ;
b) Điểm M nằm trên đường thẳng p ; TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II
c) Đường thẳng m chứa điểm E và điểm F nằm ngoài đường thẳng m
 Bài 2: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Điểm A thuộc đường thẳng d;
b) Điểm B nằm ngoài đường thẳng p ;
c) Đường thẳng a đi qua P nhưng không chứa Q .
 Bài 3: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Điểm M nằm trên đường thẳng a;
b) Điểm N không thuộc đường thẳng b;
c) Đường thẳng n chứa cả hai điểm C D  Bài 4:
a) Vẽ đường thẳng a và hai điểm Aa, Ba.
b) Vẽ điểm M ; vẽ hai đường thẳng dn sao cho M d , M n ; vẽ Bd , Bn PTHToan 6 - Vip  Bài 5:
a) Vẽ đường thẳng a và hai điểm Aa, Ba.
b) Vẽ điểm P ; vẽ hai đường thẳng p q sao cho Pp , Pq ; vẽ Ep, Eq
 Bài 6: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ hai điểm A B phân biệt.
b) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A B .
c) Lấy điểm C không thuộc đường thẳng AB , Vẽ đường thẳng AC và đường thẳng BC .
 Bài 7: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ hai điểm M N phân biệt.
b) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M N .
c) Lấy điểm P , Q phân biệt không thuộc đường thẳng MN . Vẽ đường thẳng PQ
PM , đường thẳng PN , đường thẳng QM và đường thẳng QN .
 Bài 8: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ ba điểm A , B C phân biệt (Tất cả các trường hợp có thể xảy ra).
b) Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A B , A C , B C .
c) Lấy điểm D không thuộc đường nào trong các đường thẳng vẽ được trong phần b,
Vẽ đường thẳng AD , đường thẳng BD và đường thẳng CD .
 Bài 9: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Cho đường thẳng xy, lấy điểm A thuộc đường thẳng xy. TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II
b) Vẽ tiếp đường thẳng mn đi qua điểm A . Lấy điểm B thuộc đường thẳng mn
không thuộc đường thẳng xy.
d) Lấy điểm C vừa thuộc đường thẳng xy vừa thuộc đường thẳng mn ?
e) Khi đó điểm A và điểm C là hai điểm có vị trí như thế nào?
 Bài 10: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ hai điểm A , B phân biệt
b) Vẽ đường thẳng a đi qua điểm A nhưng không đi qua điểm B , đường thẳng b đi
qua điểm B nhưng không đi qua điểm A , đường thẳng c đi qua cả hai điểm A B .
c) Lấy điểm C thuộc đường thẳng a mà không thuộc đường thẳng c.
d) Lấy điểm D thuộc đường thẳng c nhưng không thuộc đường thẳng ab?
e) Khi đó đường thẳng đi qua hai điểm A D sẽ cắt đường thẳng b tại điểm nào?
 Bài 11: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Cho đường thẳng a, lấy điểm M thuộc đường thẳng a và điểm N nằm ngoài đường thẳng a.
b) Vẽ tiếp đường thẳng b đi qua điểm M , đường thẳng c đi qua điểm N .
c) Lấy điểm P thuộc đường thẳng b nhưng không thuộc đường thẳng a.
d) Lấy điểm G vừa thuộc đường thẳng a vừa thuộc đường thẳng b?
e) Khi đó điểm M và điểm G là hai điểm có vị trí như thế nào?
f) Có thể tìm được điểm Q vừa thuộc đường thẳng a, vừa thuộc đường thẳng c
không? (Trường hợp nào có thể tìm được điểm Q , trường hợp nào không?)
 Bài 12: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Cho đường thẳng ab, lấy điểm A thuộc đường thẳng ab và điểm B nằm ngoài đường thẳng ab.
b) Vẽ tiếp đường thẳng xy đi qua điểm A , đường thẳng mn đi qua điểm A và điểm
B , đường thẳng pq đi qua điểm B (các đường thẳng phân biệt nhau)
c) Lấy điểm C thuộc đường thẳng xy nhưng không thuộc đường thẳng ab.
d) Lấy điểm D vừa thuộc đường thẳng mn vừa thuộc đường thẳng ab?
Điểm E vừa thuộc đường thẳng xy, vừa thuộc đường thẳng ab?
e) Khi đó điểm E , điểm D và điểm A là các điểm có vị trí như thế nào?
f) Có thể tìm được điểm Q vừa thuộc đường thẳng ab, vừa thuộc đường thẳng pq
không? (Trường hợp nào có thể tìm được điểm Q , trường hợp nào không?)
 Bài 13: Vẽ 4 đường thẳng cắt nhau từng đôi một sao cho chúng có: a) 1 giao điểm b) 6 giao điểm c) 4 giao điểm TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II
 Bài 14: Vẽ 5 đường thẳng cắt nhau từng đôi một sao cho chúng có: a) 1 giao điểm b) 5 giao điểm c) 4 giao điểm
 Bài 15: Vẽ 6 đường thẳng cắt nhau từng đôi một sao cho chúng có: a) 1 giao điểm b) 9 giao điểm c) 6 giao điểm
Dạng 4: Đếm số đường thẳng  Phương pháp:
 Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm
 Qua n điểm phân biệt, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng ta vẽ được
n(n − 1) đường thẳng 2  Bài 1:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm E ? Là những đường thẳng nào?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm B ? Là
những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua A và không đi qua B ?  Bài 2:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A ? Là những đường thẳng nào?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua E ? A
Là những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm
B nhưng đi qua điểm A ? Là những đường thẳng nào? a
d) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm C B C D E
nhưng không đi qua điểm A . Là những đường e d c b thẳng nào? TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II  Bài 3: r
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm I ? Là q
những đường thẳng nào? H
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua H ? G I
Là những đường thẳng nào? p F J K
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm I o
nhưng đi qua điểm K ? Là những đường thẳng nào?  Bài 4: c
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm P ? Là những d đường thẳng nào? N
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua M và không
đi qua điểm N ? Là những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm M a
nhưng đi qua điểm P ? Là những đường thẳng nào? M P b  Bài 5:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A ? Là những đường thẳng D nào? C
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua E ? Là những B đường thẳng nào ?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm A A
nhưng đi qua điểm C ? Là những đường thẳng nào? E M F N  Bài 6:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm H ? Là
những đường thẳng nào? A
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm E ? C
Là những đường thẳng nào? H
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua B nhưng E đi qua điểm H ? B D  Bài 7:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm D ? Là
những đường thẳng nào?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm
F ? Là những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua B
không đi qua điểm C ?
d) Có bao nhiều đường thẳng không đi qua điểm
A nhưng đi qua điểm E ? TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II  Bài 8:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm I ? Là M
những đường thẳng nào?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm N
K ? Là những đường thẳng nào? I K
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua I
nhưng đi qua điểm M ?
d) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm H
I và không đi qua điểm H ?  Bài 9:
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A ? A
Là những đường thẳng nào?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua
điểm M ? Là những đường thẳng nào?
c) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua N y và không đi qua P ? x M N P  Bài 10: m
a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm F ? Là A x
những đường thẳng nào?
b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm C B
B ? Là những đường thẳng nào? E
c) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A nhưng F y D không đi qua F ? n
 Bài 11: Cho trước một số điểm trong đó không có
ba điểm bất kì nào thẳng hàng. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng nếu số điểm cho trước là:
a) 4 điểm A,B,C,D ;
b) 5 điểm A,B,C,D,E ;
c) n điểm(nN;n ≥ 2) ?
 Bài 12: Cho trước một số điểm trong đó có đúng ba điểm thẳng hàng. Hỏi vẽ được
bao nhiêu đường thẳng nếu số điểm cho trước là: a) 7 điểm; b) 12 điểm;
c) n điểm(nN;n ≥ 3) TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II
 Bài 13: Cho trước một số điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng.
Nếu bớt đi hai điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm còn lại chỉ là 10.
Hỏi nếu không bớt đi hai điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
 Bài 14: Cho trước một số điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng.
Nếu bớt đi ba điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm còn lại chỉ là 36. Hỏi
nếu không bớt đi ba điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
 Bài 15: Cho trước một số điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng.
Nếu bớt đi năm điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm còn lại chỉ là 105.
Hỏi nếu không bớt đi năm điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
 Bài 16: Cho trước n điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng. Nếu
bớt đi một điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm giảm đi 10 đường
thẳng. Hỏi nếu không bớt đi một điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
 Bài 17: Cho trước n điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng. Nếu
bớt đi bốn điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm giảm đi 22 đường
thẳng. Hỏi nếu không bớt đi một điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
 Bài 18: Cho trước n điểm trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng. Nếu
bớt đi sáu điểm thì số đường thẳng vẽ được qua các cặp điểm giảm đi 39 đường
thẳng. Hỏi nếu không bớt đi một điểm thì vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
Dạng 5: Nhận biết ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng  Phương pháp:
 Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng
 Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm mà không tồn tại đường thẳng nào
đồng thời đi qua cả ba điểm đó.
 Bài 1: Cho hình vẽ, liệt kê: A
a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng
b) Các bộ 3 điểm không thẳng hàng y x M N P TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II A
 Bài 2: Cho hình vẽ, liệt kê:
a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng
b) 3 bộ 3 điểm không thẳng hàng a B C D E e d c b
 Bài 3: Cho hình vẽ, liệt kê: M
a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng
b) 3 bộ 3 điểm không thẳng hàng N I K H m
 Bài 4: Cho hình vẽ, liệt kê: A x
a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng C
b) 4 bộ 3 điểm không thẳng hàng B E F y D n D
 Bài 5: Cho hình vẽ, liệt kê: C
a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng B
b) 4 bộ 3 điểm không thẳng hàng A E M F N
Dạng 6: Trồng cây thẳng hàng  Phương pháp:
 Mỗi điểm trên đường thẳng tương ứng là 1 cây
 Mỗi giao điểm của hai hay nhiều đường thẳng là 1 cây.
 Bài 1: Hãy vẽ sơ đồ trồng cây thỏa mãn yêu cầu sau:
1) 5 cây thành 2 hàng, mỗi hàng 3 cây
2) 7 cây thành 2 hàng, mỗi hàng 4 cây
3) 6 cây thành 2 hàng, mỗi hàng 3 cây
4) 6 cây thành 3 hàng, mỗi hàng 3 cây
5) 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây
6) 7 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 3 cây
7) 9 cây thành 10 hàng, mỗi hàng 3 cây
8) 9 cây thành 9 hàng, mỗi hàng 3 cây
9) 9 cây thành 8 hàng, mỗi hàng 3 cây
10) 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây
Dạng 7: Đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II  Phương pháp: a b a a C b b P A B
ab không có điểm
ab có 1 điểm chung, ta ab có nhiều hơn 1
chung, ta nói a song song nói ab cắt nhau tại P
điểm chung, ta nói ab với b P : giao điểm trùng nhau
Kí hiệu: a b
Kí hiệu: a b
 Bài 1: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra:
a) Các cặp đường thẳng song song?
b) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao điểm?
 Bài 2: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra:
a) Các cặp đường thẳng song song?
b) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao điểm?
 Bài 3: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra: a
a) Các cặp đường thẳng song song? B A
b) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao c điểm? b D C d
 Bài 4: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra:
a) Các cặp đường thẳng song song? m A
b) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao D điểm? n B C
 Bài 5: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra: d c
a) Các cặp đường thẳng song song? a
b) Đặt tên cho các giao điểm chưa có tên Q
c) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao b điểm? TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II
 Bài 6: Cho hình vẽ: Hãy chỉ ra:
a) Các cặp đường thẳng song song? a A
b) Các cặp đường thẳng cắt nhau và xác định giao điểm? I M N B C TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II
Bài 33. ĐIỂM NẰM GIỮA HAI ĐIỂM. TIA A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Điểm nằm giữa hai điểm: d A B C
B nằm giữa A C
A B nằm cùng phía đối với C
B C nằm cùng phía đối với A
A C nằm khác phía đối với B Tia:
 Định nghĩa: Hình gồm điểm O và một x y
phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O O
được gọi là tia gốc O O : điểm gốc
 Tia Ox Oy là hai tia đối nhau. A B m
 Nếu B∈ tia Am ta nói tia Am trùng tia AB
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Xác định vị trí giữa ba điểm thẳng hàng  Phương pháp: d A B C
B nằm giữa A C
A B nằm cùng phía đối với C
B C nằm cùng phía đối với A
A C nằm khác phía đối với B
 Bài 1: Quan sát hình bên và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm …… nằm giữa hai điểm M N . M P N
b) Hai điểm P N nằm ………………. đối với điểm M .
c) Hai điểm ………………….. nằm khác phía đối với điểm …….
 Bài 2: Quan sát hình bên và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm D E nằm ……………………….. đối với điểm …….
b) Điểm …… nằm giữa hai điểm ……. và ……
c) Hai điểm …… và ……. nằm khác phía đối với điểm D . D E F
 Bài 3: Quan sát hình bên và trả lời các câu hỏi sau:
a) Điểm nào nằm giữa hai điểm M P .
b) Điểm nào không nằm giữa hai điểm N M N P Q Q .
c) Điểm nào nằm giữa hai điểm M Q . 1/9 TÀI LIỆU TOÁN 6 HK II
 Bài 4: Quan sát hình bên và trả lời các câu hỏi sau: D C B A E M F N
a) Điểm nào nằm giữa hai điểm M A .
b) Điểm nào không nằm giữa hai điểm A D .
c) Điểm nào nằm giữa hai điểm N C .  Bài 5: Cho hình vẽ
a) Điểm nào nằm giữa hai điểm khác?
b) Hai điểm nào nằm cùng phía đối với điểm thứ ba?
c) Hai điểm nào nằm khác phía đối với điểm thứ ba? A M C B N P  Bài 6: Cho hình vẽ
a) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
b) Kể tên hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
c) Điểm F nằm giữa hai điểm nào?
d) Điểm D nằm giữa hai điểm nào?
e) Hai điểm nào nằm cùng phía với điểm E ?
f) Hai điểm nào nằm khác phía với điểm D ? A E F B D C  Bài 7: Cho hình vẽ: 2/9