Giải Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ | Cánh diều

Toán 7 Cánh diều tập 1 trang 16 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa môn Toán lớp 7. Giải Toán lớp 7 trang 16 là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh trong quá trình giải bài tập.

Toán lớp 7 Cánh diều tập 1 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
I. Giải Luyện tập Toán 7 Cánh diều Bài 2
Luyện tập 1
Tính
a) b)
Gợi ý đáp án
Thực hiện phép tính như sau:
a)
b)
Luyện tập 2
Tính một cách hợp lí:
a) b)
Gợi ý đáp án
a)
b)
Luyện tập 3
Tìm x , biết:
a)
b)
Gợi ý đáp án
a)
Vậy
b)
Vậy
Luyện tập 4
Giải bài toán nêu trong phần mở đầu:
Đèo Hải Vân là một cung đường hiểm trở trên tuyến giao thông xuyên suốt Việt Nam. Để thuận
lợi cho việc đi lại, người ta đã xây dựng hầm đường bộ xuyên đèo Hải Vân.
Hầm Hải Vân có chiều dài 6,28km và bằng độ dài của đèo Hải Vân.
Độ dài đèo Hải Vân là bao nhiêu ki – lô – mét?
Gợi ý đáp án
Ta có:
Hầm Hải Vân có chiều dài 6,25km và bằng độ dài của đèo Hải Vân.
Độ dài đèo Hải Vân là:
(km)
Vậy đèo Hải Vân dài 20km.
II. Giải Toán 7 trang 16 Cánh diều - Tập 1
Bài 1
Tính:
a) b)
c)
Gợi ý đáp án
a)
b)
c)
Bài 2
Tính:
a) b)
c)
Gợi ý đáp án
a)
b)
c)
Bài 3
Tính một cách hợp lí:
a) b)
Gợi ý đáp án
a)
b)
Bài 4
Tìm x biết:
a)
b)
c) d)
Gợi ý đáp án
a)
Vậy
b)
Vậy x = 3
c)
Vậy
d)
Vậy
Bài 5
Bác Nhi gửi vào ngân hàng 60 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 6,5%/năm. Hết kì hạn 1
năm, bác rút ra số tiền (kể cả gốc và lãi). Tính số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng.
Gợi ý đáp án
Hết kì hạn 1 năm số tiền lãi bác Nhi nhận được là:
6,5 . 60 000 000 : 100 = 3 900 000 (đồng)
Hết kì hạn 1 năm số tiền bác Nhi nhận được (cả gốc và lãi) là:
60 000 000 + 3 900 000 = 63 900 000 (đồng)
Bác Nhi rút ra số tiền (cả gốc và lãi) tương ứng với:
(đồng)
Số tiền bác Nhi còn lại trong ngân hàng là:
63 900 000 – 21 300 000 = 38 700 000(đồng)
Vậy số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng là 38 700 000 đồng.
Bài 6
Tính diện tích mặt bằng của ngôi nhà trong hình vẽ bên (các số đo trên hình tính theo đơn vị
mét)
Gợi ý đáp án
Diện tích mặt bằng của ngôi nhà bằng diện tích hình ABCDEF.
Độ dài đoạn thẳng AB là: 3,4 + 2,0 + 4,7 = 10,1 (m)
Độ dài đoạn thẳng BC là: 5,1 + 5,8 = 10,9 (m)
FG = BC- AF = 10,9 – 7,1 = 3,8 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCG là: 10,1 . 10,9 = 110,09 (m
2
)
Diện tích hình chữ nhật FEDG là: 3,8 . 3,4 = 12,92 (m
2
)
Diện tích mặt bằng của ngôi nhà (diện tích hình ABCDEF) là:
110,09 – 12,92 = 97,17 (m
2
)
Vậy diện tích mặt bằng của ngôi nhà trong hình vẽ là 97,17m
2
Bài 7
Theo yêu cầu của kiến trúc sư, khoảng cách tối thiểu giữa ổ cắm điện và vòi nước của nhà chú
Năm là 60cm. Trên bản vẽ có tỉ lệ của thiết kế nhà chú Năm, khoảng cách từ ổ cắm điện
đến vòi nước đo được là 2,5cm. Khoảng cách trên bản vẽ như vậy có phù hợp với yêu cầu của
kiến trúc sư hay không? Giải thích vì sao?
Gợi ý đáp án
Khoảng cách thực tế từ ổ điện đến vòi nước tính từ bản vẽ là:
2,5 . 20 = 50 (cm)
Theo bài ra ta có:
Khoảng cách tối thiểu giữa ổ cắm điện và vòi nước của nhà chú Năm là 60cm
Nghĩa là khoảng cách lớn hơn hoặc bằng 60cm
Do 50cm < 60cm
Vậy khoảng cách trên bản vẽ không phù hợp với yêu cầu của kiến trúc sư
III. Lý thuyết Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
1. Quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ
Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số rồi áp dụng
quy tắc cộng, trừ phân số
Với ta có:
2. Tính chất
- Phép cộng số hữu tỉ có tính chất của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0,
cộng với số đối.
- Với ta có:
a) Tính chất giao hoán: a + b = b + a
b) Tính chất kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c
c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
d) Cộng với số đối: a + (-a) = 0
3. Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển vế một số hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số
hạng đó.
Trong Q ta có tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số
hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z
Với nếu a + b = c thì a = -b + c
Với ta có:
x – (y – z) = x – y + z = x + z – y
x – y + z = x – (y – z)
| 1/9

Preview text:

Toán lớp 7 Cánh diều tập 1 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
I. Giải Luyện tập Toán 7 Cánh diều Bài 2 Luyện tập 1 Tính a) b) Gợi ý đáp án
Thực hiện phép tính như sau: a) b) Luyện tập 2 Tính một cách hợp lí: a) b) Gợi ý đáp án a) b) Luyện tập 3 Tìm x , biết: a) b) Gợi ý đáp án a) Vậy b) Vậy Luyện tập 4
Giải bài toán nêu trong phần mở đầu:
Đèo Hải Vân là một cung đường hiểm trở trên tuyến giao thông xuyên suốt Việt Nam. Để thuận
lợi cho việc đi lại, người ta đã xây dựng hầm đường bộ xuyên đèo Hải Vân.
Hầm Hải Vân có chiều dài 6,28km và bằng
độ dài của đèo Hải Vân.
Độ dài đèo Hải Vân là bao nhiêu ki – lô – mét? Gợi ý đáp án Ta có:
Hầm Hải Vân có chiều dài 6,25km và bằng
độ dài của đèo Hải Vân.
Độ dài đèo Hải Vân là: (km)
Vậy đèo Hải Vân dài 20km.
II. Giải Toán 7 trang 16 Cánh diều - Tập 1 Bài 1 Tính: a) b) c) Gợi ý đáp án a) b) c) Bài 2 Tính: a) b) c) Gợi ý đáp án a) b) c) Bài 3 Tính một cách hợp lí: a) b) Gợi ý đáp án a) b) Bài 4 Tìm x biết: a) b) c) d) Gợi ý đáp án a) b) Vậy x = 3 Vậy c) d) Vậy Vậy Bài 5
Bác Nhi gửi vào ngân hàng 60 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 6,5%/năm. Hết kì hạn 1
năm, bác rút ra số tiền (kể cả gốc và lãi). Tính số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng. Gợi ý đáp án
Hết kì hạn 1 năm số tiền lãi bác Nhi nhận được là:
6,5 . 60 000 000 : 100 = 3 900 000 (đồng)
Hết kì hạn 1 năm số tiền bác Nhi nhận được (cả gốc và lãi) là:
60 000 000 + 3 900 000 = 63 900 000 (đồng)
Bác Nhi rút ra số tiền (cả gốc và lãi) tương ứng với: (đồng)
Số tiền bác Nhi còn lại trong ngân hàng là:
63 900 000 – 21 300 000 = 38 700 000(đồng)
Vậy số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng là 38 700 000 đồng. Bài 6
Tính diện tích mặt bằng của ngôi nhà trong hình vẽ bên (các số đo trên hình tính theo đơn vị mét) Gợi ý đáp án
Diện tích mặt bằng của ngôi nhà bằng diện tích hình ABCDEF.
Độ dài đoạn thẳng AB là: 3,4 + 2,0 + 4,7 = 10,1 (m)
Độ dài đoạn thẳng BC là: 5,1 + 5,8 = 10,9 (m)
FG = BC- AF = 10,9 – 7,1 = 3,8 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCG là: 10,1 . 10,9 = 110,09 (m2)
Diện tích hình chữ nhật FEDG là: 3,8 . 3,4 = 12,92 (m2)
Diện tích mặt bằng của ngôi nhà (diện tích hình ABCDEF) là: 110,09 – 12,92 = 97,17 (m2)
Vậy diện tích mặt bằng của ngôi nhà trong hình vẽ là 97,17m2 Bài 7
Theo yêu cầu của kiến trúc sư, khoảng cách tối thiểu giữa ổ cắm điện và vòi nước của nhà chú
Năm là 60cm. Trên bản vẽ có tỉ lệ
của thiết kế nhà chú Năm, khoảng cách từ ổ cắm điện
đến vòi nước đo được là 2,5cm. Khoảng cách trên bản vẽ như vậy có phù hợp với yêu cầu của
kiến trúc sư hay không? Giải thích vì sao? Gợi ý đáp án
Khoảng cách thực tế từ ổ điện đến vòi nước tính từ bản vẽ là: 2,5 . 20 = 50 (cm) Theo bài ra ta có:
Khoảng cách tối thiểu giữa ổ cắm điện và vòi nước của nhà chú Năm là 60cm
Nghĩa là khoảng cách lớn hơn hoặc bằng 60cm Do 50cm < 60cm
Vậy khoảng cách trên bản vẽ không phù hợp với yêu cầu của kiến trúc sư
III. Lý thuyết Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
1. Quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ
Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số rồi áp dụng
quy tắc cộng, trừ phân số Với ta có: 2. Tính chất
- Phép cộng số hữu tỉ có tính chất của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. - Với ta có:
a) Tính chất giao hoán: a + b = b + a
b) Tính chất kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c
c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
d) Cộng với số đối: a + (-a) = 0
3. Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển vế một số hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Trong Q ta có tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số
hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z Với
nếu a + b = c thì a = -b + c Với ta có:
x – (y – z) = x – y + z = x + z – y x – y + z = x – (y – z)