Giải Toán 7 Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 trang 77, 78 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác.

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Toán 7 Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 trang 77, 78 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác.

83 42 lượt tải Tải xuống
Giải Toán 7 bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác
Chân trời sáng tạo
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo trang 78 tập 2
Bài 1
Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm H thuộc cạnh AB. Vẽ HM vuông góc với BC tại M. Tia
MH cắt tia CA tại N. Chứng minh rằng CH vuông góc với NB.
Gợi ý đáp án:
Xét tam giác CNB có:
BA CA hay BA CN => BA là đường cao của tam giác CNB
HM CB hay NM CB => NM là đường cao của tam giác CNB
NM giao với BA tại điểm H
=> H là trực tâm của tam giác CNB
=> CH NB.
Bài 2
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia BA lấy điểm M sao cho BM = BC. Tia phân giác của
góc B cắt AC tại H. Chứng minh rằng MH vuông góc với BC.
Gợi ý đáp án:
Gọi MH giao với BC tại điểm I.
+ Xét ∆MBH và ∆CBH có:
MB = MC
BH chung
=> ∆MBH = ∆CBH (c.g.c)
+ Xét tam giác ABC vuông tại A có:
+ Ta có:
+ Xét tam giác BMI có:
.
=> MI BC hay MH vuông góc với BC.
Bài 3
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Lấy điểm E thuộc cạnh AC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm
D sao cho AD = AE. Chứng minh rằng:
a) DE vuông góc với BC.
b) BE vuông góc với DC.
Gợi ý đáp án:
a) Gọi F là giao điểm của DE và BC
+ AD = AE => ∆ADE cân tại A
∆ABC vuông cân tại A => BA AC hay EA AD
=> ∆ ADE vuông cân tại A
+ ∆ ABC vuông cân tại A
+ Xét ∆EFC có:
=> EF BC hay DE BC.
b) Xét tam giác BCD có: CA BD => CA là đường cao của ∆ BCD
DE BC => DE là đường cao của ∆ BCD
Mà DE giao với CA tại E
=> E là trực tâm của ∆ BCD
=> BE CD.
Bài 4
Cho tam giác nhọn ABC có ba đường cao AD, BE, CF. Biết AD = BE = CF. Chứng minh rằng
tam giác ABC đều.
Gợi ý đáp án:
BE là đường cao của vuông tại E.
CF là đường cao của vuông tại F.
AD là đường cao của vuông tại D.
+ Xét ∆ ABE vuông tại E và ∆ AFC vuông tại F có:
BE = CF
chung
(góc nhọn và một cạnh góc vuông).
+ Xét ∆CDA vuông tại D và ∆ AFC vuông tại F có:
AC chung
AD = CF
(cạnh huyền và một cạnh góc vuông).
cân tại B
=> AB = BC (2)
Từ (1), (2) ta có: AB = AC = BC
đều.
| 1/5

Preview text:

Giải Toán 7 bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác
Chân trời sáng tạo
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo trang 78 tập 2 Bài 1
Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm H thuộc cạnh AB. Vẽ HM vuông góc với BC tại M. Tia
MH cắt tia CA tại N. Chứng minh rằng CH vuông góc với NB. Gợi ý đáp án: Xét tam giác CNB có:
BA ⊥ CA hay BA ⊥ CN => BA là đường cao của tam giác CNB
HM ⊥ CB hay NM ⊥ CB => NM là đường cao của tam giác CNB
NM giao với BA tại điểm H
=> H là trực tâm của tam giác CNB => CH ⊥ NB. Bài 2
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia BA lấy điểm M sao cho BM = BC. Tia phân giác của
góc B cắt AC tại H. Chứng minh rằng MH vuông góc với BC. Gợi ý đáp án:
Gọi MH giao với BC tại điểm I. + Xét ∆MBH và ∆CBH có: MB = MC BH chung => ∆MBH = ∆CBH (c.g.c)
+ Xét tam giác ABC vuông tại A có: + Ta có: + Xét tam giác BMI có: .
=> MI ⊥ BC hay MH vuông góc với BC. Bài 3
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Lấy điểm E thuộc cạnh AC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm
D sao cho AD = AE. Chứng minh rằng: a) DE vuông góc với BC. b) BE vuông góc với DC. Gợi ý đáp án:
a) Gọi F là giao điểm của DE và BC
+ AD = AE => ∆ADE cân tại A
∆ABC vuông cân tại A => BA ⊥ AC hay EA ⊥ AD
=> ∆ ADE vuông cân tại A + ∆ ABC vuông cân tại A + Xét ∆EFC có: => EF ⊥ BC hay DE ⊥ BC.
b) Xét tam giác BCD có: CA ⊥ BD => CA là đường cao của ∆ BCD
DE ⊥ BC => DE là đường cao của ∆ BCD Mà DE giao với CA tại E
=> E là trực tâm của ∆ BCD => BE ⊥ CD. Bài 4
Cho tam giác nhọn ABC có ba đường cao AD, BE, CF. Biết AD = BE = CF. Chứng minh rằng tam giác ABC đều. Gợi ý đáp án: BE là đường cao của vuông tại E. CF là đường cao của vuông tại F. AD là đường cao của vuông tại D.
+ Xét ∆ ABE vuông tại E và ∆ AFC vuông tại F có: BE = CF chung
(góc nhọn và một cạnh góc vuông).
+ Xét ∆CDA vuông tại D và ∆ AFC vuông tại F có: AC chung AD = CF
(cạnh huyền và một cạnh góc vuông). cân tại B => AB = BC (2)
Từ (1), (2) ta có: AB = AC = BC đều.