Giải Toán 8 Bài 4: Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0) | Cánh diều

Giải Toán 8 Bài 4: Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0) | Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 8 Cánh diều. Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Vậy mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây!

Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Toán 8 Bài 4: Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0) | Cánh diều

Giải Toán 8 Bài 4: Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0) | Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 8 Cánh diều. Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Vậy mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây!

78 39 lượt tải Tải xuống
Toán 8 Bài 4: Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác
0) Cánh diều
Giải Toán 8 Cánh diều Tập 1 trang 77
Bài 1
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về đường thẳng d là đồ thị của
hàm số y = ax + b (a ≠0)?
a) Đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
b) Đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng b
c) Đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
d) Đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
Bài giải:
Phát biểu đúng là: c, d.
Phát biểu sai là: a, b.
Bài 2
Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song trong số các đường
thẳng sau: y = -2x + 5; y = -2x; y = 4x - 1
Bài giải:
- Các cặp đường thẳng cắt nhau: đường thẳng y = 4x - 1 cắt 2 đường thẳng y = -2x + 5; y = -2x
- Các cặp đường thẳng song song: y = -2x + 5; y = -2x
Bài 3
Vẽ đồ thị các hàm số:
Bài giải:
Cách vẽ các đường thẳng:
y = 3x đi qua 2 điểm (0,0) và (1,3)
y = 3x + 4 đi qua 2 điểm (0,4) và (1,7)
đi qua 2 điểm (0,0) và (2,1)
đi qua 2 điểm (0,3) và (2,5)
Bài 4
Xác định đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) có hệ số góc bằng - 1 và đi qua điểm M(1 ; 2). Sau đó
vẽ đường thẳng tìm được trên mặt phẳng toạ độ.
Bài giải:
Vì đường thẳng đi qua điểm M(1 ; 2) và có hệ số góc = -1 nên ta có: 2 = (-1).1+b => b = 3
Vậy đường thẳng có dạng là y = -x + 3, sẽ đi qua 1 điểm khác có tọa độ là x = 0, y=3
Bài 5
a) Vẽ đường thẳng y = 2x - 1 trong mặt phẳng toạ độ.
b) Xác định đường thẳng y = ax + b (a ≠0) đi qua điểm M(1; 3) và song song với đường thẳng y
= 2x - 1. Sau đó vẽ đường thắng tìm được trên mặt phẳng toạ độ.
Bài giải:
a) Vẽ đường thẳng y = 2x - 1 trong mặt phẳng toạ độ.
Đường thẳng y = 2x - 1 sẽ đi qua 2 điểm (0,-1) và (1,1)
b. Đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) song song với đường thẳng y = 2x - 1 nên sẽ có hệ số góc a
= 2, mặt khác lại đi qua điểm M(1; 3) nên ta có 3 = 2.1+b => b=1 => y = 2x + 1.
Đường thẳng này sẽ đi qua 1 điểm khác có tọa độ x = 0 và y = 1
Bài 6
Một phân đường thẳng ở Hình 24 lần lượt biểu thị tốc độ (đơn vị: m/s) của vật thứ nhất,
vật thứ hai theo thời gian t(s).
a) Nêu nhận xét về tung độ giao điểm của hai đường thẳng . Từ đó, nêu nhận xét về tốc
độ ban đầu của hai chuyển động.
b) Trong hai đường thẳng đường thẳng nào có hệ số góc lớn hơn?
c) Từ giây thứ nhất trở đi, vật nào có tốc độ lớn hơn? Vì sao?
Bài giải:
a) Hai đường thẳng giao nhau tại điểm có tung độ là 2. Như vậy tốc độ ban đầu của hai
chuyển động là nhu nhau và đều bằng 2 m/s.
b) Trong hai đường thẳng d
1
; d
2
đường thẳng d2 có độ dốc lớn hơn nên có hệ số góc lớn hơn.
c) Từ giây thứ nhất trở đi, vật thứ 2 có tốc độ lớn hơn.
| 1/5

Preview text:

Toán 8 Bài 4: Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0) Cánh diều
Giải Toán 8 Cánh diều Tập 1 trang 77 Bài 1
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về đường thẳng d là đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠0)?
a) Đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
b) Đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng b
c) Đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
d) Đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng Bài giải: Phát biểu đúng là: c, d. Phát biểu sai là: a, b. Bài 2
Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song trong số các đường
thẳng sau: y = -2x + 5; y = -2x; y = 4x - 1 Bài giải:
- Các cặp đường thẳng cắt nhau: đường thẳng y = 4x - 1 cắt 2 đường thẳng y = -2x + 5; y = -2x
- Các cặp đường thẳng song song: y = -2x + 5; y = -2x Bài 3
Vẽ đồ thị các hàm số: Bài giải:
Cách vẽ các đường thẳng:
y = 3x đi qua 2 điểm (0,0) và (1,3)
y = 3x + 4 đi qua 2 điểm (0,4) và (1,7)
đi qua 2 điểm (0,0) và (2,1)
đi qua 2 điểm (0,3) và (2,5) Bài 4
Xác định đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) có hệ số góc bằng - 1 và đi qua điểm M(1 ; 2). Sau đó
vẽ đường thẳng tìm được trên mặt phẳng toạ độ. Bài giải:
Vì đường thẳng đi qua điểm M(1 ; 2) và có hệ số góc = -1 nên ta có: 2 = (-1).1+b => b = 3
Vậy đường thẳng có dạng là y = -x + 3, sẽ đi qua 1 điểm khác có tọa độ là x = 0, y=3 Bài 5
a) Vẽ đường thẳng y = 2x - 1 trong mặt phẳng toạ độ.
b) Xác định đường thẳng y = ax + b (a ≠0) đi qua điểm M(1; 3) và song song với đường thẳng y
= 2x - 1. Sau đó vẽ đường thắng tìm được trên mặt phẳng toạ độ. Bài giải:
a) Vẽ đường thẳng y = 2x - 1 trong mặt phẳng toạ độ.
Đường thẳng y = 2x - 1 sẽ đi qua 2 điểm (0,-1) và (1,1)
b. Đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) song song với đường thẳng y = 2x - 1 nên sẽ có hệ số góc a
= 2, mặt khác lại đi qua điểm M(1; 3) nên ta có 3 = 2.1+b => b=1 => y = 2x + 1.
Đường thẳng này sẽ đi qua 1 điểm khác có tọa độ x = 0 và y = 1 Bài 6 Một phân đường thẳng
ở Hình 24 lần lượt biểu thị tốc độ (đơn vị: m/s) của vật thứ nhất,
vật thứ hai theo thời gian t(s).
a) Nêu nhận xét về tung độ giao điểm của hai đường thẳng
. Từ đó, nêu nhận xét về tốc
độ ban đầu của hai chuyển động.
b) Trong hai đường thẳng
đường thẳng nào có hệ số góc lớn hơn?
c) Từ giây thứ nhất trở đi, vật nào có tốc độ lớn hơn? Vì sao? Bài giải: a) Hai đường thẳng
giao nhau tại điểm có tung độ là 2. Như vậy tốc độ ban đầu của hai
chuyển động là nhu nhau và đều bằng 2 m/s.
b) Trong hai đường thẳng d1; d2 đường thẳng d2 có độ dốc lớn hơn nên có hệ số góc lớn hơn.
c) Từ giây thứ nhất trở đi, vật thứ 2 có tốc độ lớn hơn.