Giải Toán lớp 7 Bài 4: Định lí và chứng minh một định lí | Chân trời sáng tạo

Lời giải Toán 7 Bài 4 Chân trời sáng tạo trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Toán lớp 7 Bài 4: Định lí và chứng minh một định lí | Chân trời sáng tạo

Lời giải Toán 7 Bài 4 Chân trời sáng tạo trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án

111 56 lượt tải Tải xuống
Giải Toán 7 bài 4: Định lí và chứng minh một định lí Chân
trời sáng tạo
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 bài 4 - Thực hành
Thực hành 1
Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì
các góc đều là góc vuông.
a) Hãy vẽ hình thể hiện định lí trên
b) Viết giả thiết, kết luận của định lí
Gợi ý đáp án:
a)
b)
Thực hành 2
Hãy viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu và chứng minh định lí: “ Hai góc cùng bù một góc thứ 3
thì bằng nhau”.
Gợi ý đáp án:
Giả sử cùng bù với góc . Ta được:
;
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo trang 84 tập 1
Bài 1
Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của định lí: “Một đường thẳng vuông góc với một trong hai
đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại”.
Gợi ý đáp án:
Giả sử cho 2 đường thẳng song song a và b, đường thẳng c vuông góc với a. Ta phải chứng
minh c cũng vuông góc với b.
Thật vậy,
Vì a//b nên (2 góc đồng vị), mà nên hay (đpcm)
Bài 2
Hãy phát biểu phần còn thiếu của kết luận sau:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong .?…
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì .?..
Gợi ý đáp án:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau
(Tính chất 2 đường thẳng song song)
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng
song song với nhau (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Bài 3
Hãy phát biểu phần còn thiếu của kết luận sau:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong .?…thì hai
đường thẳng đó song song.
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng ..?.. với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song
với nhau
Gợi ý đáp án:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau
thì hai đường thẳng đó song song. (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song
song với nhau.
Bài 4
Hãy phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba.
Gợi ý đáp án:
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau
Bài 5
Ta gọi hai góc có tổng bằng là hai góc phụ nhau. Hãy viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu và
chứng minh định lí: “ Hai góc cùng phụ một góc thứ 3 thì bằng nhau”
Gợi ý đáp án:
Giả sử cùng phụ với . Ta được:
(đpcm)
| 1/4

Preview text:

Giải Toán 7 bài 4: Định lí và chứng minh một định lí Chân trời sáng tạo
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 bài 4 - Thực hành Thực hành 1
Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc đều là góc vuông.
a) Hãy vẽ hình thể hiện định lí trên
b) Viết giả thiết, kết luận của định lí Gợi ý đáp án: a) b) Thực hành 2
Hãy viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu và chứng minh định lí: “ Hai góc cùng bù một góc thứ 3 thì bằng nhau”. Gợi ý đáp án: Giả sử cùng bù với góc . Ta được: ;
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo trang 84 tập 1 Bài 1
Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của định lí: “Một đường thẳng vuông góc với một trong hai
đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại”. Gợi ý đáp án:
Giả sử cho 2 đường thẳng song song a và b, đường thẳng c vuông góc với a. Ta phải chứng
minh c cũng vuông góc với b. Thật vậy, Vì a//b nên (2 góc đồng vị), mà nên hay (đpcm) Bài 2
Hãy phát biểu phần còn thiếu của kết luận sau:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong .?…
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì .?.. Gợi ý đáp án:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau
(Tính chất 2 đường thẳng song song)
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng
song song với nhau
(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) Bài 3
Hãy phát biểu phần còn thiếu của kết luận sau:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong .?…thì hai
đường thẳng đó song song.
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng ..?.. với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau Gợi ý đáp án:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau
thì hai đường thẳng đó song song. (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Bài 4
Hãy phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba. Gợi ý đáp án:
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau Bài 5
Ta gọi hai góc có tổng bằng
là hai góc phụ nhau. Hãy viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu và
chứng minh định lí: “ Hai góc cùng phụ một góc thứ 3 thì bằng nhau” Gợi ý đáp án: Giả sử
cùng phụ với . Ta được: (đpcm)