Giải Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 7 Bài 2: Nguyên tử | Chân trời sáng tạo

Giúp bạn đọc củng cố kiến thức bài học Nguyên tử, cũng như rèn luyện các kĩ năng, thao tác giải bài tập, câu hỏi liên quan đến bài. Nội dung câu hỏi đảm bảo bám sát kiến thức bài học. Hy vọng thông qua nội dung câu hỏi luyện tập sẽ giúp bạn đọc học tốt hơn môn Khoa học tự nhiên lớp 7.

Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 7 Bài 2: Nguyên tử | Chân trời sáng tạo

Giúp bạn đọc củng cố kiến thức bài học Nguyên tử, cũng như rèn luyện các kĩ năng, thao tác giải bài tập, câu hỏi liên quan đến bài. Nội dung câu hỏi đảm bảo bám sát kiến thức bài học. Hy vọng thông qua nội dung câu hỏi luyện tập sẽ giúp bạn đọc học tốt hơn môn Khoa học tự nhiên lớp 7.

82 41 lượt tải Tải xuống
Câu 1.
Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. electron neutron
B. electron, proton neutron
C. electron proton
D. proton neutron
Câu 2.
Hạt cấu tạo nên vỏ nguyên tử
A. electron
B. proton neutron
C. proton
D. neutron
Câu 3.
Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện
A. electron
B. proton
C. neutron proton
D. proton electron
Câu 4.
Hạt mang điện âm trong nguyên tử là:
A. electron
B. proton
C. neutron
D. proton electron
Câu 5.
Nguyên tử luôn trung hòa về điện nên:
A. số hạt proton = số hạt neutron
B. số hạt proton = số hạt electron
C. số hạt electron = số hạt neutron
D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt neutron
Câu 6.
Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1amu) theo định nghĩa giá trị bằng
A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen
B. 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur
C. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon
D. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron
Câu 7.
Nguyên tử X tổng số hạt 58, trong đó số hạt proton 19. Số
electron lớp ngoài cùng của X là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8.
Nguyên tử X 16 proton, số electron lớp ngoài cùng
A. 1
B. 6
C. 7
D. 4
Câu 9.
Số electron tối đa lớp thứ hai là:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 10.
Phát biểu nào sau đây không tả đúng hình nguyên tử của
pho Bo?
A. Nguyên tử cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân tâm nguyên tử
các electron vỏ nguyên tử
B. Nguyên tử cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân nguyên tử các
electron
C. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ
đạo xác định tạo thành lớp electron
D. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, electron mang điện
tích âm
| 1/3

Preview text:

Câu 1.
Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. electron và neutron
B. electron, proton và neutron C. electron và proton D. proton và neutron Câu 2.
Hạt cấu tạo nên vỏ nguyên tử là
A. electron B. proton và neutron C. proton D. neutron Câu 3.
Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron B. proton C. neutron và proton D. proton và electron Câu 4.
Hạt mang điện âm trong nguyên tử là:
A. electron B. proton C. neutron D. proton và electron Câu 5.
Nguyên tử luôn trung hòa về điện nên:

A. số hạt proton = số hạt neutron
B. số hạt proton = số hạt electron
C. số hạt electron = số hạt neutron
D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt neutron Câu 6.
Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1amu) theo định nghĩa có giá trị bằng

A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen
B. 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur
C. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon
D. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron Câu 7.
Nguyên tử X có tổng số hạt là 58, trong đó số hạt proton là 19. Số
electron lớp ngoài cùng của X là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8.
Nguyên tử X có 16 proton, số electron ở lớp ngoài cùng là
A. 1 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 9.
Số electron tối đa ở lớp thứ hai là:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 10.
Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng mô hình nguyên tử của Rơ – dơ – pho – Bo?

A. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở tâm nguyên tử và
các electron ở vỏ nguyên tử

B. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân nguyên tử và các electron
C. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ
đạo xác định tạo thành lớp electron

D. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, electron mang điện tích âm