Giải Vật lí 10 Bài 14: Định luật 1 Newton | Kết Nối Tri Thức

Giải Vật lí 10 Bài 14: Định luật 1 Newton sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi bài học Bài 14 trang 60 →63 thuộc chương 3: Động lực học.

Chủ đề:
Môn:

Vật Lí 10 480 tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Vật lí 10 Bài 14: Định luật 1 Newton | Kết Nối Tri Thức

Giải Vật lí 10 Bài 14: Định luật 1 Newton sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi bài học Bài 14 trang 60 →63 thuộc chương 3: Động lực học.

88 44 lượt tải Tải xuống
Vật lí 10 Bài 14: Định luật 1 Newton
I. Lực và chuyển động
Câu hỏi trang 60
Một quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn. Ta phải đẩy nó thì nó mới dịch chuyển và khi
ngừng đẩy thì nó dừng lại. Nếu em đặt mình vào thời của nhà khoa học Hy Lạp Aristotle (384-
322 TCN), khi mà mọi người còn chưa biết đến ma sát, thì em sẽ trả lời câu hỏi nêu ra như thế
nào?
Trả lời:
Khi mọi người chưa biết đến ma sát, thì em sẽ trả lời là có một loại lực nào đó đã giữ chân
quyển sách lại.
II. Định luật 1 Newton
Câu hỏi trang 61 SGK Lý 10 KNTT
Quan sát các vật trong Hình 14.2.
1. Giải thích tại sao quả cầu đứng yên.
2. Tại sao người trượt ván có thể giữ nguyên vận tốc của mình
Trả lời:
1.
Quả cầu chịu tác dụng của hai lực, đó là trọng lực P và lực căng T, hai lực này có phương
thẳng đứng, chiều đối nhau và độ lớn bằng nhau, nên quả cầu có hợp lực bằng 0, vì vậy quả
cầu đứng yên
2.
Do ván trượt chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, nên khi ván trượt chuyển động thì
sẽ là chuyển động thẳng đều, vì vậy ván có thể giữ nguyên vận tốc của mình.
III. Quán tính
Câu hỏi 1 trang 61
Mô tả và giải thích điều gì xảy ra đối với một hành khách ngồi trong ô tô ở các tình huống sau:
a) Xe đột ngột tăng tốc.
b) Xe phanh gấp
c) Xe rẽ nhanh sang trái
Trả lời:
a) Đối với một hành khách đang ngồi trong ô tô, khi xe đột ngột tăng tốc thì hành khách sẽ ngã
người về phía sau.
b) Khi xe phanh gấp thì hành khách sẽ ngã người về phía trước
c) Khi xe rẽ nhanh sang trái thì người sẽ nghiêng về phía bên phải
Câu hỏi 2 trang 61
Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s dưới tác dụng của các lực. Nếu bỗng nhiên các
lực này mất đi thì:
A. Vật dừng lại ngay.
B. Vật đổi hướng chuyển động.
C. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại
D. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
Trả lời:
Nếu vật đang chuyển động với vận tốc là 3 m/s dưới tác dụng của các lực, bỗng nhiên các lực
mất đi thì xe sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi, và vận tốc của xe vẫn là 3 m/s
Chọn D.
Câu hỏi 3 trang 61
Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tại sao ta có thể khẳng định rằng bàn đã tác
dụng một lực nên nó.
Trả lời:
Vật có khối lượng để trên mặt bàn, chắc chắn rằng vật có trọng lượng, và trọng lượng luôn
hướng xuống dưới, vật vẫn nằm yên nên hợp lực tác dụng lên vật phải bằng 0, suy ra vật phải
chịu thêm một lực khác ngược chiều với trọng lực, và đó chính là phản lực từ bàn tác dụng lên
vật.
Câu hỏi 1 trang 62
Khi ngồi trên ô tô, tàu lượn cao tốc hoặc máy bay, hành khách luôn được nhắc thắt dây an
toàn. Giải thích điều này.
Trả lời:
Khi ngồi trên ô tô, tàu lượn cao tốc hoặc máy bay, hành khách luôn được nhắc thắt dây an
toàn, vì khi các phương tiện di chuyển với tốc độ nhanh về phía trước, theo quán tính thì người
ngồi trên các phương tiện sẽ lao người về phía sau. Khi các phương tiện gặp vấn đề, sẽ phanh
gấp, lúc này theo quán tính, cơ thể sẽ lao về phía trước, nhờ có dây an toàn mà cơ thể vẫn giữ
lại được cơ thể chúng ta, tránh trường hợp bị ngã, nguy hiểm đến con người.
Câu hỏi 2 trang 62
Để tra đầu búa vào cán, nên chọn cách nào dưới đây? Giải thích tại sao.
a) Đập mạnh cán búa xuống đất như Hình 14.4a.
b) Đập mạnh đầu búa xuống đất như Hình 14.4b.
Trả lời:
Để tra đầu búa vào cán, ta nên chọn cách đập cán búa xuống đất như Hình 14.4a
Vì khi bị gõ mạnh xuống đất, cán búa bị giữ lại còn đầu búa vẫn chuyển động theo quán tính và
ngập sâu vào cán.
| 1/4

Preview text:

Vật lí 10 Bài 14: Định luật 1 Newton
I. Lực và chuyển động Câu hỏi trang 60
Một quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn. Ta phải đẩy nó thì nó mới dịch chuyển và khi
ngừng đẩy thì nó dừng lại. Nếu em đặt mình vào thời của nhà khoa học Hy Lạp Aristotle (384-
322 TCN), khi mà mọi người còn chưa biết đến ma sát, thì em sẽ trả lời câu hỏi nêu ra như thế nào? Trả lời:
Khi mọi người chưa biết đến ma sát, thì em sẽ trả lời là có một loại lực nào đó đã giữ chân quyển sách lại.
II. Định luật 1 Newton
Câu hỏi trang 61 SGK Lý 10 KNTT
Quan sát các vật trong Hình 14.2.
1. Giải thích tại sao quả cầu đứng yên.
2. Tại sao người trượt ván có thể giữ nguyên vận tốc của mình Trả lời: 1.
Quả cầu chịu tác dụng của hai lực, đó là trọng lực P và lực căng T, hai lực này có phương
thẳng đứng, chiều đối nhau và độ lớn bằng nhau, nên quả cầu có hợp lực bằng 0, vì vậy quả cầu đứng yên 2.
Do ván trượt chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, nên khi ván trượt chuyển động thì
sẽ là chuyển động thẳng đều, vì vậy ván có thể giữ nguyên vận tốc của mình. III. Quán tính Câu hỏi 1 trang 61
Mô tả và giải thích điều gì xảy ra đối với một hành khách ngồi trong ô tô ở các tình huống sau:
a) Xe đột ngột tăng tốc. b) Xe phanh gấp c) Xe rẽ nhanh sang trái Trả lời:
a) Đối với một hành khách đang ngồi trong ô tô, khi xe đột ngột tăng tốc thì hành khách sẽ ngã người về phía sau.
b) Khi xe phanh gấp thì hành khách sẽ ngã người về phía trước
c) Khi xe rẽ nhanh sang trái thì người sẽ nghiêng về phía bên phải Câu hỏi 2 trang 61
Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s dưới tác dụng của các lực. Nếu bỗng nhiên các lực này mất đi thì: A. Vật dừng lại ngay.
B. Vật đổi hướng chuyển động.
C. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại
D. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s. Trả lời:
Nếu vật đang chuyển động với vận tốc là 3 m/s dưới tác dụng của các lực, bỗng nhiên các lực
mất đi thì xe sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi, và vận tốc của xe vẫn là 3 m/s Chọn D. Câu hỏi 3 trang 61
Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tại sao ta có thể khẳng định rằng bàn đã tác dụng một lực nên nó. Trả lời:
Vật có khối lượng để trên mặt bàn, chắc chắn rằng vật có trọng lượng, và trọng lượng luôn
hướng xuống dưới, vật vẫn nằm yên nên hợp lực tác dụng lên vật phải bằng 0, suy ra vật phải
chịu thêm một lực khác ngược chiều với trọng lực, và đó chính là phản lực từ bàn tác dụng lên vật. Câu hỏi 1 trang 62
Khi ngồi trên ô tô, tàu lượn cao tốc hoặc máy bay, hành khách luôn được nhắc thắt dây an
toàn. Giải thích điều này. Trả lời:
Khi ngồi trên ô tô, tàu lượn cao tốc hoặc máy bay, hành khách luôn được nhắc thắt dây an
toàn, vì khi các phương tiện di chuyển với tốc độ nhanh về phía trước, theo quán tính thì người
ngồi trên các phương tiện sẽ lao người về phía sau. Khi các phương tiện gặp vấn đề, sẽ phanh
gấp, lúc này theo quán tính, cơ thể sẽ lao về phía trước, nhờ có dây an toàn mà cơ thể vẫn giữ
lại được cơ thể chúng ta, tránh trường hợp bị ngã, nguy hiểm đến con người. Câu hỏi 2 trang 62
Để tra đầu búa vào cán, nên chọn cách nào dưới đây? Giải thích tại sao.
a) Đập mạnh cán búa xuống đất như Hình 14.4a.
b) Đập mạnh đầu búa xuống đất như Hình 14.4b. Trả lời:
Để tra đầu búa vào cán, ta nên chọn cách đập cán búa xuống đất như Hình 14.4a
Vì khi bị gõ mạnh xuống đất, cán búa bị giữ lại còn đầu búa vẫn chuyển động theo quán tính và ngập sâu vào cán.