Giải Vật lí 10 Bài 23: Định luật Hooke | Chân trời sáng tạo

Giải Vật lí 10 Bài 23: Định luật Hooke sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi bài học Bài 23 của chương 9: Biến dạng của vật rắn.

Giải bài tập Vật lí 10 Bài 23
Bài tập 1
Một học sinh thực hiện hí nghiệm đo độ cứng của một lò xo bằng cách treo một đầu của lò xo
thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia của lò xo được buộc lần lượt vào nhiều vật có trọng
lượng khác nhau. Học sinh này đo được các chiều dài của lò xo như trong bảng.
a) Hãy điền vào các chỗ trống trong bảng.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn lò xo theo lực tác dụng vào lò xo. Tính độ cứng
của lò xo dùng trong thí nghiệm.
Gợi ý đáp án
a)
Trọng lượng (N) Chiều dài (mm) Độ dãn (mm)
0 50 0
0,2 54 4
0,3 56 6
0,5 60 10
0,8 66 16
b)
Độ cứng của lò xo là: F = k.Δl
k = = = 50N/m.
Bài tập 2
Xương là một bộ phận của cơ thể, có nhiều hình dạng với vai trò khác nhau như: hỗ trợ cấu
trúc cơ thể, bảo vệ các cơ quan quan trọng và cho phép cơ thể di chuyển. Ngoài ra, xương còn
là một bộ phận có tính đàn hồi. Xem xương đùi của người tương đương với một lò xo có độ
cứng 1010 N/m. Hãy tính độ nén của mỗi xương đùi khi mang trên vai một vật nặng có khối
lượng 20 kg. Giả sử toàn bộ trọng lực của vật nặng được phân bố đều cho hai chân và ban
đầu xương đùi chưa bị nén.
Gợi ý đáp án
Ta có: P = m.g = 20.10 = 200 N
Lực nén của mỗi xương đùi phải chịu có độ lớn bằng một nửa trọng lượng của vật phải mang:
Q = =100 N
Độ nén của xương đùi là:
F = k.Δl
Δl = = = = 10
−8
m
| 1/2

Preview text:

Giải bài tập Vật lí 10 Bài 23 Bài tập 1
Một học sinh thực hiện hí nghiệm đo độ cứng của một lò xo bằng cách treo một đầu của lò xo
thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia của lò xo được buộc lần lượt vào nhiều vật có trọng
lượng khác nhau. Học sinh này đo được các chiều dài của lò xo như trong bảng.
a) Hãy điền vào các chỗ trống trong bảng.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn lò xo theo lực tác dụng vào lò xo. Tính độ cứng
của lò xo dùng trong thí nghiệm. Gợi ý đáp án a) Trọng lượng (N) Chiều dài (mm) Độ dãn (mm) 0 50 0 0,2 54 4 0,3 56 6 0,5 60 10 0,8 66 16 b)
Độ cứng của lò xo là: F = k.Δl ⇒k = = = 50N/m. Bài tập 2
Xương là một bộ phận của cơ thể, có nhiều hình dạng với vai trò khác nhau như: hỗ trợ cấu
trúc cơ thể, bảo vệ các cơ quan quan trọng và cho phép cơ thể di chuyển. Ngoài ra, xương còn
là một bộ phận có tính đàn hồi. Xem xương đùi của người tương đương với một lò xo có độ
cứng 1010 N/m. Hãy tính độ nén của mỗi xương đùi khi mang trên vai một vật nặng có khối
lượng 20 kg. Giả sử toàn bộ trọng lực của vật nặng được phân bố đều cho hai chân và ban
đầu xương đùi chưa bị nén. Gợi ý đáp án
Ta có: P = m.g = 20.10 = 200 N
Lực nén của mỗi xương đùi phải chịu có độ lớn bằng một nửa trọng lượng của vật phải mang: Q = =100 N
Độ nén của xương đùi là: F = k.Δl ⇒ Δl = = = = 10−8m