Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 23: Định luật Hooke | Chân trời sáng tạo

Xin gửi tới các bạn đọc tổng hợp 10 câu hỏi trắc nghiệm môn VẬT LÍ 10 Bài 23: Định luật Hooke bộ sách Chân trời sáng tạo có đáp án. Hy vọng tài liệu này giúp các bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc cùng đón xem!

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 23: Định luật Hooke | Chân trời sáng tạo

Xin gửi tới các bạn đọc tổng hợp 10 câu hỏi trắc nghiệm môn VẬT LÍ 10 Bài 23: Định luật Hooke bộ sách Chân trời sáng tạo có đáp án. Hy vọng tài liệu này giúp các bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc cùng đón xem!

65 33 lượt tải Tải xuống
Bài 23: Định luật Hooke
Câu 1: Điều nào sau đây sai khi nói về phương độ lớn của lực đàn
hồi?
A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc
vào kích thước bản chất của vật đàn hồi.
B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt
tiếp xúc.
C. Với các vật như xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc
theo trục của vật.
D. Lực đàn hồi độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến
dạng.
Câu 2: Một vật tác dụng một lực vào một xo đầu cố định làm xo
biến dạng. Trong giới hạn đàn hồi xo đứng cân bằng. Điều nào dưới
đây không đúng?
A. Lực đàn hồi của xo độ lớn bằng lực tác dụng chống lại sự
biến dạng của xo.
B. Lực đàn hồi cùng phương ngược chiều với lực tác dụng.
C. Lực đàn hồi lớn hơn lực tác dụng chống lại lực tác dụng.
D. Khi vật ngừng tác dụng lên xo thì lực đàn hồi của xo cũng mất
đi.
Câu 3: Một xo độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo
vật khối lượng m, tại nơi gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân
bằng, độ biến dạng của xo
Câu 4: Khẳng định nào sau đây đúng khi ta nói về lực đàn hồi của xo
lực căng của dây?
A. Đó những lực chống lại sự biến dạng đàn hồi của xo sự căng
của dây.
B. Đó những lực gây ra sự biến dạng đàn hồi của xo sự căng của
dây.
C. Chúng đều những lực kéo.
D. Chúng đều những lực đẩy.
Câu 5: Chọn đáp án đúng.
A. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của xo tỉ lệ thuận với độ
biến dạng của xo.
B. Mối liên hệ giữa lực đàn hồi độ biến dạng của xo:
C. Lực đàn hồi tác dụng chống lại sự biến dạng của vật, do đó luôn
ngược chiều với lực gây ra sự biến dạng cho vật.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 6: Một xo chiều dài l1 khi chịu lực kéo F1 chiều dài khi
chịu lực kéo F2. Chiều dài tự nhiên của xo bằng
Câu 7: Hai xo A B chiều dài tự nhiên bằng nhau. Độ cứng xo A
100 N/m. Khi kéo hai xo cùng lực F thì xo A giãn 2 cm, xo B
giãn 1 cm. Độ cứng xo B là:
A. 100 N/m.
B. 200 N/m.
C. 300 N/m.
D. 10 N/m.
Câu 8: Một xo một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5
N thì xo dãn 8 cm. Độ cứng của xo
A. 1,5 N/m.
B. 120 N/m.
C. 62,5 N/m.
D. 15 N/m.
Câu 9: Một xo tưởng chiều dài tự nhiên 15 cm, đặt thẳng đứng, đầu
dưới được gắn cố định, đầu trên gắn vật trọng lượng 4,5 N. Khi trạng
thái cân bằng xo dài 10 cm. Độ cứng của xo bằng bao nhiêu?
A. 30 N/m.
B. 90 N/m.
C. 150 N/m.
D. 15 N/m.
Câu 10: Một xo chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi xo chiều dài 24
cm thì lực đàn hồi của bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của xo bằng 10
N thì chiều dài của bằng bao nhiêu?
A. 22 cm.
B. 28 cm.
C. 40 cm.
D. 48 cm.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
C
B
A
D
B
B
C
B
B
| 1/4

Preview text:

Bài 23: Định luật Hooke
Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?
A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc
vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi.
B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.
C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.
D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.
Câu 2: Một vật tác dụng một lực vào một lò xo có đầu cố định và làm lò xo
biến dạng. Trong giới hạn đàn hồi và lò xo đứng cân bằng. Điều nào dưới đây là không đúng?

A. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng lực tác dụng và chống lại sự biến dạng của lò xo.
B. Lực đàn hồi cùng phương và ngược chiều với lực tác dụng.
C. Lực đàn hồi lớn hơn lực tác dụng và chống lại lực tác dụng.
D. Khi vật ngừng tác dụng lên lò xo thì lực đàn hồi của lò xo cũng mất đi.
Câu 3: Một lò xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo
vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân
bằng, độ biến dạng của lò xo là

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng khi ta nói về lực đàn hồi của lò xo
và lực căng của dây?

A. Đó là những lực chống lại sự biến dạng đàn hồi của lò xo và sự căng của dây.
B. Đó là những lực gây ra sự biến dạng đàn hồi của lò xo và sự căng của dây.
C. Chúng đều là những lực kéo.
D. Chúng đều là những lực đẩy.
Câu 5: Chọn đáp án đúng.
A. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
B. Mối liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo:
C. Lực đàn hồi có tác dụng chống lại sự biến dạng của vật, do đó luôn
ngược chiều với lực gây ra sự biến dạng cho vật.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 6: Một lò xo có chiều dài l1 khi chịu lực kéo F1 và có chiều dài khi
chịu lực kéo F2. Chiều dài tự nhiên của lò xo bằng

Câu 7: Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau. Độ cứng lò xo A
là 100 N/m. Khi kéo hai lò xo có cùng lực F thì lò xo A giãn 2 cm, lò xo B
giãn 1 cm. Độ cứng lò xo B là:
A. 100 N/m. B. 200 N/m. C. 300 N/m. D. 10 N/m.
Câu 8: Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5
N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là
A. 1,5 N/m. B. 120 N/m. C. 62,5 N/m. D. 15 N/m.
Câu 9: Một lò xo lí tưởng có chiều dài tự nhiên 15 cm, đặt thẳng đứng, đầu
dưới được gắn cố định, đầu trên gắn vật có trọng lượng 4,5 N. Khi ở trạng
thái cân bằng lò xo dài 10 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 30 N/m. B. 90 N/m. C. 150 N/m. D. 15 N/m.
Câu 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài 24
cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10
N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 22 cm. B. 28 cm. C. 40 cm. D. 48 cm. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D C B A D B B C B B